9. Cấu trúc của đề tài
3.2.2. Thực trạng nghiên cứu về yếu tố ảnh hưởng
Trong giả thiết của mính, chúng tôi cho rằng các yếu tố chủ quan và khách quan ảnh hưởng tới giao tiếp giữa GV với CMHS.
Trong phần nghiên cứu thực trạng, chúng tôi không tím thấy sự khác biệt về nội dung, hính thức giao tiếp giữa các GV trong giao tiếp chình thức và cả trong giao tiếp không chình thức giữa GV và CMHS. Tuy nhiên, chúng tôi tím thấy sự khác biệt giữa GV trong các loại giao tiếp nói trên trong thái độ và trong giọng nói của họ, thể hiện rõ nhất trong giao tiếp không chình thức. Chình ví vậy, chúng tôi sẽ xem xét các yếu tố ảnh hưởng tới thái độ của giáo viên trong giao tiếp không chình thức với CMHS.
Bảng dưới đây, chúng tôi trính bày các yếu tố khách quan và chủ quan ảnh hưởng tới giao tiếp giữa GV với CMHS.
Bảng 3.20: Các yếu tố khách quan và chủ quan ảnh hƣởng tới giao tiếp giữa GV với CMHS
Tiêu chì so sánh Thái độ Giọng nói p
ĐTB SD ĐTB SD Trính độ đào tạo sư phạm ban đầu GV cơ bản 2.85 0.21 2.83 .22 0.37 Thái độ) 029 (giọng nói) GV chuyên biệt 2.69 0.25 2.76 .18
Đào tạo, bồi dưỡng về giao tiếp
Đã trải qua 2.95 0.20 2.83 .22 0.02 (thái độ) 0.01 (giọngnói) Chưa từng trải qua 2.12 0.26 2.76 .18 Kinh nghiệm trong công tác chủ nhiệm Từ 5 năm trở xuống 2.17 0.24 2.28 .23 0.05 (thái độ) 0.04 (giọng nói) Từ 5 năm trở lên 2.79 0.20 2.84 .22 Tuổi tác
Dưới 30 tuổi 2.70 0.23 2.71 .25 0.27 (thái độ) 0.23 (giọng nói) 30- 40 tuổi 2.63 0.25 2.65 .27 Trên 40 tuổi 2.87 0.21 2.85 .24 Nhận thức về tầm quan trọng của giao Nhận thức cao 2.89 0.22 2.91 .24 0.01 (thái độ) 0.03 (giọng nói) Nhận thức trung bính 2.25 0.24 2.05 .26
tiếp giứa GV với CMHS Nhận thức thấp 2.01 0.28 1.85 .20 Lòng yêu nghề Rất yêu nghề 2.94 0.21 2.87 .21 0.01 (thái độ) 0.01 (giọng nói) Yêu nghề 2.68 0.25 2.65 .24 Ít yêu nghề 1.98 0.22 1.99 023
Kết quả bảng 3.20 cho thấy có hai yếu tố khách quan là trính độ đào tạo sư phạm và tuổi tác của giáo viên không có ảnh hưởng, còn lại tất cả các yếu tố khách quan khác (Đào tạo, bồi dưỡng về giao tiếp; kinh nghiệm làm chủ nhiệm) đều có ảnh hưởng một cách có ý nghĩa đến giao tiếp đến giao tiếp giữa GV và CMHS, trong đó yếu tố đào tạo, bồi dưỡng về giao tiếp là yếu tố quan trọng nhất. Như vậy, kết quả này trùng hợp với sự tự nhân thức về các yếu tố ảnh hưởng của GV.
Cả ba yếu tố chủ quan chúng tôi xem xét đều có ảnh hưởng một cách có ý nghĩa tới giao tiếp giữa GV và CMHS, trong đó yếu tố nhận thức về tầm quan trọng của giao tiếp giữa GV và CMHS có ảnh hưởng mạnh nhất.
Tóm lại: Từ kết quả điều tra thực trạng và tự đánh giá của khách thể nghiên cứu, chúng tôi đi đến kết luận giao tiếp giữa GV với CMHS không có sẵn nó xảy ra trong quá trính GV thực hiện công việc của mính trong môi trường giáo dục của nhà trường, chịu nhiều ảnh hưởng của các yếu tố khách quan và chủ quan.
Việc xác định các yếu tố kể trên đã giúp chúng tôi phần nào lý giải được nguyên nhân của thực trạng. Theo chúng tôi có các nguyên nhân chủ yếu dẫn đến thực trạng chất lượng giao tiếp giữa GV với CMHS còn chưa
cao:
Thứ nhất : Kinh nghiệm sư phạm của người GV có sự không đồng đều.
Đa số GV có tuổi đời trên 30 (11/18 – 61%). Có 83,3 % được đào tạo chuẩn ban đầu. Số năm làm công tác chủ nhiệm trên 5 năm chiếm 72%.
Thứ hai: Sự tham gia vào quá trính giao tiếp của CMHS diễn ra trong những điều kiện không gian và thời gian rất khác nhau, trong những tính huống bột phát và phần lớn GV không được đào tạo về lĩnh vực này.
Thứ ba: Mặc dù đội ngũ GV làm công tác chủ nhiệm đã được lãnh đạo
các cấp quan tâm, chú ý nhưng còn nặng về mặt chuyên môn, nghiệp vụ và chưa đặt ra thành một nhiệm vụ cụ thể để bồi dưỡng các kĩ năng giao tiếp với CMHS, chưa tổ chức thành các chuyên đề về kỹ năng này. Do đó, mức độ giao tiếp giữa GV với CMHS trường Tiểu học Khương Đính còn ở mức thấp, không đồng đều.
Kết quả điều tra, như đã trính bày, cho thấy yếu tố đào tạo - bồi dưỡng là yếu tố nổi bật trong các yếu tố khách quan từ bên ngoài ảnh hưởng đến giao tiếp giữa GV với CMHS.
3.3. Phân tìch một số trƣờng hợp điển hính
Để tím hiểu sâu hơn thực trạng giao tiếp giữa GV với CMHS, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu, phỏng vấn sâu 3 giáo viên của trường
Kết quả thu được như sau:
Trƣờng hợp 1: Giáo viên L.T., trên 30 tuổi; số năm làm chủ nhiệm: gần 20 năm, trính độ Đại học.
Thành tích công tác : Chị L.T. nhiều năm liền đạt giáo viên dạy giỏi,
chủ nhiệm giỏi cấp Quận và Thành phố. Phụ trách chi đội giỏi. Có nhiều sáng kiến kinh nghiệm đạt cấp Thành phố.
Một số trao đổi : Theo giáo viên L.T những thuận lợi trong giao tiếp
với CMHS đó là đa số các CMHS luôn tin tưởng vào GV, các kế hoạch GV đưa ra đều được họ ủng hộ; người GV có kinh nghiệm sẽ giải quyết được mọi vấn đề nảy sinh. Tuy nhiên, còn một số khó khăn (thường là vào các dịp đầu năm học) một số CMHS chưa thực sự quan tâm đến con em, khi con em xảy ra vấn đề nào đó, CMHS chưa giải quyết một cách hợp lý, một số CMHS đòi hỏi quá cao so với điều kiện của nhà trường và của lớp. GV giao tiếp với CMHS nhiều khi thấy phiền hà: Có lần 11 giờ đêm bố mẹ nói con bỏ nhà đi,
GV lại phải đi tím cùng; Thỉnh thoảng, đêm khuya rồi bố mẹ vẫn gọi điện đến chỉ để hỏi nhờ cô đóng tiền ăn bán trú hộ cháu ví mai bố mẹ đi vắng...
Khi giao tiếp với CMHS, GV muốn CMHS tôn trọng mính: trang phục phù hợp, nói năng lịch sự. Như thế mính cảm thấy được tôn trọng. Chị nói
“Mình luôn luôn có thái độ rất tôn trọng CMHS, trước CMHS và học sinh
mình luôn chỉnh chu trong những trang phục phù hợp với vóc dáng, tiện lợi trong quá trình giảng dạy, giao tiếp. Gần 20 năm làm công tác chủ nhiệm, mình đã từng gặp và giải quyết rất nhiều tình huống giao tiếp với CMHS, tất cả đều liên quan đến học sinh. Song, mỗi CMHS khác nhau, GVCN cần có xử lý phù hợp.Khi còn học ở trường Sư phạm chẳng bao giờ mình hình dung ra GVTH phải giải quyết nhiều tình huống như thế”.
Ban Giám hiệu nhà trường đánh giá cô giáo L.T là một giáo viên có
phẩm chất đạo đức tốt, say mê với công việc, luôn yêu nghề, mến trẻ, được các bậc CMHS tin tưởng, nhiều khi tím cách xin học cô bằng được... Là một GVCN có nhiều kinh nghiệm.
Một mẹ học sinh có con học cô L.T nhận xét: “ Cô L.T không chỉ giỏi về chuyên môn, mà thái độ, giọng nói nhẹ nhàng, các cháu về thường kể
nhiều chuyện về cô” (phiếu 205), hay một người cha nói : “ Cô L.T có tinh
thần trách nhiệm cao, giọng nói nhẹ nhàng, truyền cảm. Nếu các cô giáo đều
được như cô thì tốt ạ” (phiếu số 230)
Với tất cả các ý kiến đánh giá ở trên, ta có thể thấy cô giáo L.T là một trong những GV có năng lực sư phạm, hoạt động giao tiếp với CMHS rất hiệu quả, là GV được CMHS tin yêu, tin tưởng gửi gắm con vào học.
- Nguyên nhân của kết quả trên:
+ Do sự nỗ lực và rèn luyện của bản thân trong mọi quan hệ giao tiếp. + Do sự tìch lũy kiến thức, kinh nghiệm trong quá trính làm công tác chủ nhiệm.
Trƣờng hơp 2: Giáo viên K. H, hơn 30 tuổi, hơn 10 năm làm chủ nhiệm, trong đó chủ yếu là chủ nhiệm lớp 1. Trính độ Đại học.
Thành tích công tác: Giải ba thi GV viết chữ đẹp cấp Quận, GV dạy
Một số trao đổi với GV K.H: Do chủ nhiệm nhiều năm học sinh lớp 1 nên rất vất vả, đặc biệt đầu năm học, thường xuyên phải trao đổi tiếp xúc với CMHS bởi ví học sinh lớp 1 lần đầu tiên đi học nên còn vụng về, bỡ ngỡ, các em lại chưa đọc được, viết được nên GV thường phải liên lạc với CMHS bằng điện thoại hoặc bằng giấy phô tô. CMHS lớp 1 rất quan tâm đến con, họ thường lo lắng quá mức về con. Đầu giờ họ xách cặp cho con vào tận lớp, chờ cô giáo đến mới chịu ra về, đôi khi còn đứng ngoài cửa sổ xem cô dạy gí, con học như thế nào... Cuối giờ họ thường vào tận lớp để hỏi về tính hính học tập, sinh hoạt của con.
Trả lời phỏng vấn của chúng tôi về thực trạng giao tiếp và các yếu tố ảnh hưởng GV K.H nói : “ Nhận thấy mình đã giải quyết các tình huống giao tiếp với CMHS một cách phù hợp, tuy nhiên có những tình huống cảm thấy khó xử có lẽ do kinh nghiệm thực tiễn làm công tác chủ nhiệm. Mình mong các cấp có những buổi tập huấn cho GV, tổng hợp kinh nghiệm giải quyết tình huống có thực từ các GV đi trước.
Một số CMHS tìm mọi cách xin con ngồi lên bàn đầu, họ thường đưa ra các lý do: Con bị cận, con không nghe thấy, con bé quá ... rồi có người tìm
cách nhờ GV khác hoặc người quen nói hộ làm cho GVCN thấy khó xử”.
Một thành viên Ban giám hiệu nhà trƣờng đánh giá: “GV K.H. là một GV luôn có thái độ nghiêm túc trong công việc, tận tụy chu đáo với học sinh, chuyên môn vững vàng. Ngay từ những ngày mới ra trường được phân công làm chủ nhiệm đã tạo được uy tín với CMHS. Tôi còn nhớ năm 1999 khi đồng chí mới làm chủ nhiệm lớp 1, do chưa có kinh nghiệm nên để học sinh tự về, bố mẹ lại không đón con đúng giờ, học sinh đó không biết đường về nhà, vì thế bố mẹ hốt hoảng báo với nhà trường không thấy con đâu, cô giáo đã dùng xe đạp tìm khắp các ngõ ngách xung quanh trường. Rất may, có một người quen nhìn thấy cháu đi lạc đường, vừa đi vừa khóc nên đã đưa về nhà. Sau lần ấy, thấy cô giáo đi làm sớm hơn, ra về muộn hơn, bao giờ CMHS đến
Nhận xét của một mẹ có con học với cô K.H “CôK.H. luôn nhiệt tình
cởi mở khi trao đổi với CMH” (phiếu 107) hay một người bố nhận xét; “ Cô
K.H. chữ viết rất đẹp, tôi yên tâm gửi con học lớp cô. Không những thế cô rất cẩn thận chu đáo, con có vấn đề gì cô đều trao đổi rất cặn kẽ với CMHS với thái độ ân cần, cởi mở”.
Nguyên nhân của kết quả trên:
+ Do sự tự ý thức rèn luyện bản thân.
+ Do tự rút kinh nghiệm từ những tính huống đã xảy ra, điều chỉnh giao tiếp của mính.
Trƣờng hợp 3: Giáo viên T. T., hơn 25 tuổi, số năm làm chủ nhiệm chưa nhiều, dưới 5 năm,.
Thành tìch: GV dạy giỏi – Chiến sĩ thi đua
Một số trao đổi với cô giáo trẻ: cô T.T cho rằng: “Kinh nghiệm làm chủ nhiệm chưa nhiều là một khó khăn trong quá trình giao tiếp. Họp CMHS xong rồi mà họ cứ vây kín, đôi khi không biết giải quyết như thế nào. Khi học trong trường, chương trình rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cũng có học một số tiết về giao tiếp trong đó có giao tiếp với CMHS, nhưng rất ít ỏi và không được thực hành thực tế, do vậy, trước các tình huống nảy sinh, những người trẻ tuổi và ít kinh nghiệm làm chủ nhiệm thường găp nhiều bỡ ngỡ”. Cô T.T cho rằng, phòng GD và Nhà trường nên có các buổi tập huấn, hội thảo, chuyên đề về các kĩ năng này.
Ban giám hiệu đánh giá rằng : Mặc dù là GV trẻ, nhưng cô giáo T.T.
nhiệt tình trong công việc, được CMHS tin tưởng. Nếu được bồi dưỡng, giúp
đỡ cộng với sự nỗ lực của bản thân chắc chắn cô giáo sẽ trưởng thành và là GVCN giỏi.
TIỂU KẾT CHƢƠNG 3
Bằng cách phân tìch kết quả điều tra bảng hỏi, phân tìch một số tính huống điển hính, chúng tôi đã chỉ ra: Trong quá trính dạy học và công tác của mính, GV tiểu học ngoài nhiệm vụ thực hiện tốt công tác chuyên môn họ còn
phải làm tốt công tác chủ nhiệm của mính trong đó có việc tiếp xúc, trao đổi với cha mẹ học sinh thông qua các tính huống đa dạng, phong phú. Mỗi tính huống giao tiếp diễn ra bằng nhiều hính thức khác nhau nhưng thức giao tiếp được đánh giá nhiều nhất là sử dụng điện thoại, tiếp theo là trao đổi trực tiếp, rất ìt trường hợp GV đến nhà học sinh, hoặc CMHS đến nhà GV. Nhín chung, giữa GV và CMHS có sự thống nhất cao trong sự đánh giá về giao tiếp. Bên cạnh đó, còn một số khác biệt trong đánh giá của họ, phìa GV mong muốn CMHS chỉnh chu hơn trong việc ăn mặc khi đưa đón con tại trường và tôn trọng GV hơn, không có những đòi hỏi thái quá ví đôi khi các đòi hỏi của CMHS vượt quá tầm giải quyết của GV làm cho GV cảm thấy khó xử. Trong khi đó phìa CMHS mong muốn GV cởi mở hơn, nhẹ nhàng hơn trong giao tiếp với CMHS.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN
Giao tiếp sư phạm là hoạt động đặc trưng của người GV, với các GVTH, việc dạy học và giáo dục sẽ không đạt hiệu quả nếu không thông qua giao tiếp với CMHS để cùng tạo điều kiện, tác động lên đối tượng thứ ba (học sinh Tiểu học).
Qua quá trính nghiên cứu chúng tôi đi đến một số kết luận sau:
1. Về lý luận
1.1- Giao tiếp giữa GV với CMHS là một loại GT mang tình nghề nghiệp được thực hiện trong quá trính dạy học và giáo dục học sinh.
- Là mối liên hệ có ý thức giữa chủ thể GT là GV với đối tượng GT là CMHS.
- Giao tiếp giữa GV với CMHS diễn ra sự tiếp xúc tâm lý, biểu hiện ở các mặt : nhận thức, thông tin, bày tỏ thái độ cảm xúc, tác động tâm lý...
- Mục đìch của giao tiếp là để phối hợp hành động giữa giáo viên và cha mẹ học sinh tác động lên đối tượng thứ ba là học sinh.
1.2- Quá trính giao tiếp với CMHS diễn ra với nhiều tính huống đa dạng và phong phú và đã được giải quyết tốt một phần nhờ người GV tự ý thức rèn luyện tìch lũy kinh ngiệm và đào tạo bồi dưỡng, trong đó việc đào tạo, bồi dưỡng phải chú trọng cả việc cung cấp kiến thức toàn diện và hệ thống về tính huống giao tiếp và tập huấn nhiều cho GV về các chủ đề này.
2. Về thực trạng:
Kết quả điều tra thực trạng giao tiếp giữa GV và CMHS trường tiểu học Khương Đính cho thấy:
1.1. Giao tiếp của GV và CMHS diễn ra dưới hai dạng: Chình thức và không chình thức.
Trong giao tiếp chình thức:
Nội dung của giao tiếp chình thức chủ yếu diễn ra trong các cuộc họp chình thức, trong đó có việc thực hiện các văn bản có tình pháp qui của ngành GD và một số qui định của nhà trường, của ban đại diện CMHS .... Các nội dung này thể hiện chủ yếu trong các tính huống điển hính như CMHS yêu cầu GV tổ chức dạy thêm, giao bài tập cho học sinh, đề nghị GV nghiêm khắc với HS( Trong khi những điều này GV không được phép làm) , nhờ GV tác động tới học tập, sinh hoạt của các con. GV cũng đã có những giải thìch đúng đắn với các bậc CMHS.
Các hình thức giao tiếp chủ yếu của giáo viên và CMHS là gặp trực
tiếp, tiếp theo là gọi điện thoại, rất hiếm CMHS hoặc GV đến nhà nhau.
Về thái độ : GV và CMHS có sự đánh giá khác nhau mặc dù GV cũng
đã có ý thức cần phải cởi mở với CMHS nhưng các CMHS mong muốn một số GV cần có thái độ ân cần, niềm nở hơn nữa.
Về giọng nói: Đa số GV và CMHS đánh giá GV có giọng nói nhẹ
nhàng khi giao tiếp với đông CMHS trong các cuộc họp