Phân tích thực trạng các hình thức, thái độ giao tiếp và giọngnói của G

Một phần của tài liệu Thực trạng giao tiếp của giáo viên với cha mẹ học sinh trường Tiểu học Khương Đình Thanh Xuân - Hà Nội (Trang 66)

9. Cấu trúc của đề tài

3.1.1.3.Phân tích thực trạng các hình thức, thái độ giao tiếp và giọngnói của G

nói của GV khi giao tiếp chính thức với CMHS

* Thực trạng các hình thức giao tiếp chính thức của GV với CMHS

Bảng 3.6: So sánh thực trạng các hính thức giao tiếp chình thức của CMHS với GV TT Tính huống Loại phiếu Các hính thức giao tiếp Trao đổi trực tiếp Điện thoại Đến nhà 1 CMHS đề nghị GV giao bài tập CMHS 55,6% 33,6 0 GV 55,6% 33,6% 0 2 CMHS đề nghị GV nghiêm với HS. CMHS 74,2% 11% 0 GV 77,8 17,1% 0 3 CMHS đề nghị GV tổ chức dạy thêm CMHS 74.2% 11 % 0 GV 77.8 % 17.1% 0

4 CMHS đề nghị tham gia nhiều HĐ CMHS 30.9% 45 % 0 GV 22.1 % 61.1 % 0 5 CM nhờ GV tác động tới sinh hoạt

của HS

CMHS 31,2% 44,1% 0

GV 38,9% 61,1% 0

Chung CMHS 52, 8% 46, 9 % 0

GV 57,4% 42,6% 0

Bảng số liệu 3.6 cho thấy: Trên phiếu dành cho CMHS: có 52,8% các CMHS thường sử dụng hính thức giao tiếp gặp trực tiếp GV; Có 46,9% CMHS sử dụng hính thức gọi điện thoại để giao tiếp. Rất ìt CMHS đến nhà: 0,3% ; trong đó có một số tính huống có tỷ lệ % cao CMHS gọi điện trực tiếp đến GV như đề nghị GV nghiêm khắc với HS (chiếm tỷ lệ 74,2%) và đề nghị GV giao bài tập về nhà cho con (chiếm 74,2%) .

Trên phiếu dành cho GV: có 57,4% sử dụng hính thức gặp trực tiếp GV; 42,6 % trao đổi qua điện thoại, không có hính thức đến nhà.

So sánh giữa kết quả trả lời của GV và trả lời của CMHS không thấy sự khác biệt ví p> 0.05.Chứng tỏ GV và CMHS có sự đồng nhất với nhau trong đánh giá về hính thức giao tiếp.

Qua trò chuyện trao đổi với CMHS, mẹ H (con là HS lớp 2) nói: “Nếu con nhà mình không có vấn đề gì trong học tập sinh hoạt, mình cũng chỉ gặp gỡ, trao đổi với GV trực tiếp tại các cuộc họp, những đề đạt gì mình muốn trao đổi để mọi người cùng bàn bạc thống nhất, vừa đỡ tốn thời gian cho cả GV và CMHS”.

Một mẹ học sinh lớp 3 nói: “Mình muốn nhà trường sử dụng thư điện tử để GV và CMHS có sự trao đổi với nhau hàng ngày, tốn kém thế nào gia đình cũng chịu được, song lại thôi vì thấy vất vả cho GV quá. Ở các cuộc họp muốn trao đổi với GV nhưng CMHS nào cũng muốn gặp cô, họ đứng vây quanh cô, có lần tan họp 2 tiếng rồi mà CMHS và GV vẫn muốn trao đổi, sau cuộc họp mình về nhà gọi điện thoại cho tiện vì GV đồng ý m”à.

Một giáo viên chủ nhiệm lớp 3 khác tâm sự: “Mỗi buổi họp CMHS mình luôn phải chuẩn bị nội dung rất kĩ càng, nhưng vẫn phải thường xuyên phải trả lời rất nhiều ý kiến của CMHS trong buổi họp. Sau buổi họp nhiều CMHS chưa chịu về ngay,họ ở lại trò chuyện. Về nhà rồi, một số CMHS tiếp tục gọi điện, họ nói rằng có một số vấn đề không tiện đưa ra trong cuộc họp, sợ gây phiền phức đến GV và nhà trường ví dụ : đề nghị GV dạy thêm...”.

Tâm sự trên của các GVCN lớp 3 nêu trên cũng là tâm sự tương tự của một số GVCN khác.

Có một GVCN lại có tâm sự khác: “Ngay từ lần họp đầu tiên, mình đã đưa ra thỏa thuận với CMHS: Đề nghị các CMHS không ngại khi trình bày ý kiến của cá nhân trước cuộc họp, tôi hứa sẽ trả lời thỏa đáng các thắc mắc. Tất cả mọi vấn đề sau cuộc họp sẽ không bàn bạc đến nữa, trường hợp thấy chưa hợp lý, đề nghị CMHS có ý kiến bằng văn bản... Vậy nên, rất hiếm khi

CMHS gọi điện hoặc đến nhà”.

Tóm lại : Giao tiếp chình thức giữa GV và CMHS của trường chủ yếu bằng hính thức gặp trực tiếp, trao đổi qua điện thoại. Rất ìt có hính thức đến nhà.

*Thực trạng thái độ của GV khi giao tiếp chình thức với CMHS

Thái độ là một trong những thuộc tình cốt lõi của nhân cách. Nói thái

độ chủ quan của con người là nói đến một sự đánh giá. Cấu trúc của thái độ biểu hiện qua nhận thức, hành động và xúc cảm.

Xuất phát từ đặc trưng của nghề dạy học: nhân cách của người GV là một phương tiện, công cụ của dạy học và giáo dục nên người GV cần phải có một số phẩm chất mẫu mực trong giao tiếp, một trong những biểu hiện đó là mặt thái độ sao cho phù hợp với phản ứng hành vi.

Nghiên cứu thực trạng thái độ của giáo viên khi giao tiếp chình thức với CMHS, dựa trên việc phân chia, tổng hợp và phân tìch một số tính huống điển hính trong giao tiếp, chúng tôi có được bảng số liệu sau:

Bảng 3.7: Thực trạng thái độ của GV trong giao tiếp chình thức với CMHS

TT Tính huống Loại phiếu

Thái độ giao tiếp Tỷ lệ % Điểm TB SD P Căng thẳng Bính thường Cởi mở 1 CMHS đề nghị GV giao bài tập CMHS 44,4 50 1.45 .45 0.008 GV 33,8 55,1 2.38 .77 2 CMHS đề nghị GV tổ chức dạy thêm CMHS 62,1 27,8 1.48 .41 0.029 GV 22,4 62,8 2.27 .95 3 CMHS đề nghị GV nghiêm với HS. CMHS 22,2 76,7 1.51 .39 0.28 GV 12,6 72,6 2.11 .67 4 CMHS đề ngh tham gia nhiều HĐ CMHS 22,2 61,1 2.15 .27 0.73 GV 10,3 65,6 2.04 .05 5 CM nhờ GV tác động tới sinh hoạt của HS CMHS 44,4 55,6 1.35 .46 0.003 GV 12,0 63,3 2.61 .51 6 CMHS đề nghị GV tiếp tục chủ nhiệm CMHS 16,7 66,7 2.04 .26 0.33

GV 18,6 54,2 2.33 .13

Chung CMHS 35,3 56,3 1.58 .42 0.047

GV 18,2 62,3 2.37 .51

Theo kết quả bảng 3.7: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kết quả chung trên phiếu hỏi CMHS: có 35,3 % cho rằng GV có thái độ bính thường khi giao tiếp với CMHS; 56,3 % cho rằng GV cởi mở khi tiếp CMHS. Không có thái độ gay gắt.

Kết quả chung trên phiếu hỏi GV: 18,2% có thái độ bính thường với CMHS; 62,3 % có thái độ cởi mở khi giao tiếp với CMHS.

So sánh trả lời của GV và CMHS có sự khác biệt có ý nghĩa về thái độ giao tiếp của GV với CMHS với p< 0.05. Như vậy, ở đây ta thấy có ý kiến khác nhau giữa CMHS và GV về thái độ giao tiếp của GV. GV cho là mính đã có thái độ cởi mở với CMHS, trong khi CMHS cho rằng GV cũng đã cởi mở với CMHS, nhưng vẫn còn nhiều GV có thái độ bính thường khi giao tiếp với CMHS.

Tím hiểu một số CMHS để lý giải sự khác biệt trên, chúng tôi nhận được một số ý kiến sau :

Mẹ của một học sinh lớp 3 nói: “Khi tôi đề nghị GV giao bài tập về nhà cho con, cô giáo có thái độ bình thường và nói rằng: Theo qui định của Sở

GD và phòng giáo dục không giao bài tập về nhà cho học sinh tiểu học”.

Một GVCN lớp 4 phát biểu: “Khi giao tiếp với CMHS tôi luôn phải cởi mở, mình thực hiện đúng theo chuẩn giáo viên tiểu học, cũng như qui định

của công chức Nhà nước. Đặc biệt, trong các cuộc họp, trước đông đảo

CMHS mình phải giữ thái độ cởi mở, nhưng vẫn có khoảng cách để không trở nên là người dễ dãi quá trong giao tiếp”.

Rất nhiều ý kiến khác cho rằng, GV cần có thái độ thân thiện, cởi mở hơn, chẳng hạn như : “GV cần có thái độ cởi mở hơn, nếu không CMHS không dám gặp gỡ, trao đổi”; “GV cần niềm nở, tươi cười ví như thế không phải chỉ có CMHS mà học sinh mới không cảm thấy sợ cô’; “Cô giáo có thái

độ ân cần, cởi mở với CMHS thí CMHS mới dám đề xuất những ý kiến của mính”.

Như vậy, thái độ của GV trong giao tiếp với CMHS đã có phần cởi mở, tuy nhiên, theo ý kiến của CMHS, mong muốn của họ là GV cần phải cởi mở, thân thiện hơn trong giao tiếp với CMHS.

* Thực trạng giọng nói của GV trong giao tiếp với CMHS

Một phương tiện quan trọng của người GV trong dạy học và GD học sinh cũng như trong giao tiếp đó là ngôn ngữ.

Ngôn ngữ nói chung và giọng nói của GV nói riêng có vai trò như thế nào trong giao tiếp, chúng tôi tím hiểu thực trạng này thông qua bảng sau:

Bảng 3.8: Thực trạng giọng nói của GV trong giao tiếp chình thức với CMHS STT Tính huống Loại phiếu Giọng nói Tỷ lệ % Điểm TB SD P Gay gắt Bính thƣờng Nhẹ nhàng 1 CMHS đề nghị GV giao bài tập CMHS 31,1 38,9 1.51 .41 0.01 GV 33,8 55,1 2.89 .50 2 CMHS đề nghị GV tổ chức dạy thêm CMHS 22,2 66,7 1.71 33 0.021 GV 24,1 61,1 2.81 .95 3 CMHS đề nghị GV nghiêm với HS. CMHS 50,5 38,4 1.71 .38 0.058 GV 14,3 70,9 2.81 .76 4 CMHS đề ngh tham gia nhiều HĐ CMHS 11,1 77,8 2.16 .26 0.73 GV 10,9 65,1 2.75 .05 5 CM nhờ GV tác động tới sinh hoạt của HS

CMHS 50 50 2.22 .46 0.56 GV 23,5 51,8 2.57 .51 6 CMHS đề nghị GV tiếp tục chủ nhiệm CMHS 27,8 55,6 1.99 .28 0.45 GV 18,6 54,2 1.77 .30 Chung CMHS 32,1 47,0 1.91 0.03 GV 20,9 59,7 2.63 Theo kết quả ở bảng 3.8:

Trên phiếu dành cho CMHS: Có 47% CMHS đánh giá GV có giọng nói nhẹ nhàng khi giao tiếp; 32,1% GV có giọng nói bính thường.

Trên phiếu dành cho GV: Trong các tính huống giao tiếp 59,7 % GV tự đánh giá mính có giọng nói nhẹ nhàng: 20,9 % GV tự đánh giá có giọng nói bính thường.

So sánh đánh giá của CMHS và GV về giọng nói của GV khi giao tiếp cũng có sự khác biệt có ý nghĩa với p< 0.05.

Cũng giống như phần nghiên cứu thái độ của GV, ở đây, chúng tôi cũng tím thấy ý kiến khác biệt một cách có ý nghĩa giữa GV và CMHS, CMHS đánh giá tỷ lệ giọng nói của GV ở mức “bình thường” cao hơn so với sự đánh giá của GV và GV đánh giá giọng nói của mính ở mức “nhẹ nhàng” cao hơn so với sự đánh của CMHS

Từ kết quả trên, chúng tôi tím hiểu và lý giải một số tính huống điển hính trong giao tiếp giữa GV với CMHS tại trường tiểu học Khương Đính:

- Tình huống CMHS đề nghị GV dạy thêm, học thêm và giao bài tập cho học sinh:

Thực hiện chương trính dạy học 2 buổi/ ngày theo hướng dẫn của Bộ Giáo dục và đào tạo nhằm giảm áp lực về kiến thức cho học sinh, đảm bảo cho học sinh được phát triển toàn diện. Đặc biệt Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội cũng đã có công văn yêu cầu các trường học trên địa bàn thành phố Hà Nội cấm dạy thêm, học thêm, không giao bài tập về nhà cho học sinh. Nhưng trong điều kiện kinh tế thị trường hiện nay, các gia đính đều có điều kiện kinh tế, các bậc cha mẹ đặc biệt CMHS tiểu học luôn kí vọng vào con mính, luôn muốn con mính giỏi giang hơn người.Hết thời gian học ở trường (16 giờ hàng ngày), trở về nhà học sinh thường nói với cha mẹ không có bài tập của cô, nếu bố mẹ cho bài con không chịu làm.Một số cha mẹ do được học chương trính Tiểu học đã quá lâu nên thường giải bài tập hoặc hướng dẫn con làm bài theo cách của người lớn dẫn đến con không hiểu bài hoặc cô phê cách làm không đúng. Mặt khác, hết chương trính Tiểu học, một số trường Trung học cơ sở

thường tổ chức thi chọn học sinh đầu vào với những đề thi nâng cao mở rộng, với kiến thức phổ thông, đại trà học sinh không được học thêm có lẽ khó thi vào được những lớp học có chất lượng như cha mẹ mong muốn.Ngoài ra, một số cha mẹ quá bận công việc, cho rằng mính không có thời gian kèm cặp con nên muốn giáo viên tổ chức dạy thêm cho con.

Nhưng cũng có cha mẹ học sinh cho rằng việc tổ chức dạy thêm, học thêm đối với học sinh tiểu học là không cần thiết, gây tốn kém, phiền hà cho GV và CMHS, gây áp lực căng thẳng cho con mính, làm cho các con bị nhồi nhét kiến thức. Cũng có một số ìt CMHS cho rằng Bộ GD&ĐT không nên cấm dạy thêm, học thêm, GV nên giao bài tập về nhà cho học sinh nhưng ở mức độ vừa phải ( Phiếu 116)

- Tình huống CMHS đề nghị GV nghiêm khắc với học sinh :

Đối với học sinh tiểu học, là lứa tuổi lần đầu tiên đến trường phổ thông – trở thành học sinh và có hoạt động học tập là chủ đạo. Trẻ có một loạt các quyền hạn và trách nhiệm không chỉ trước bản thân, trước những người thân mà còn trước xã hội. Trong trường tiểu học, trẻ phải vận hành cùng một lúc nhiều mối quan hệ khác nhau, với các tình chất khác nhau : Quan hệ với thầy, cô giáo; quan hệ với bạn bè cùng trang lứa ... trẻ phải thực hiện nhiệm vụ của học sinh tiểu học, nội quy riêng của trường. Có lẽ, do có sự mâu thuẫn trong đứa trẻ giữa điều trẻ mong muốn và những điều cấm kỵ theo qui tắc... nên một số cha mẹ học sinh cảm thấy như trẻ bướng bỉnh không nghe lời, do đó mong muốn giáo viên thật nghiêm khắc đối với con của mính (chiếm tỷ lệ 85,2%) .Ở phiếu GV tỷ lệ này là 88,9%. Một số giáo viên được hỏi cho rằng không dám nghiêm khắc quá đối với học sinh ví sợ vi phạm qui chế của ngành, hoặc làm cho học sinh bị căng thẳng. Một số cha mẹ học sinh đưa ra ý kiến: “GV nên điềm đạm trong lớp học khi dạy các con vì các con ở bậc tiểu học còn nhỏ chưa ý thức được việc học tập nhất là con mới bước vào lớp 1, các con còn rất mải chơi, trước khi biết vào lớp 1 nhiều con ở nhà được cha mẹ chiều chuộng nên đến lớp rất bướng bỉnh hoặc đôi khi các con lại nhút

nhát nên cô giáo vừa dạy chữ, vừa phải dạy các con vào nề nếp” ( Phiếu CMHS 345); “Đề nghị cô giáo luôn nghiêm khắc đối với học sin” (Phiếu CMHS 342); “ Con tôi ở nhà còn nghịch lại lười học. Đề nghị cô giáo ở lớp

phải thật nghiêm khắc với cháu” ( Phiếu GV 2); “Đề nghị cô đuổi học và phạt (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

thật nặng nếu học sinh vi phạm (Phiếu GV1). Như vậy, ý kiến của CMHS đôi

khi trái ngược, nhưng phần nhiều là mong muốn GV nghiêm khắc với HS. Tuy vậy, một số giáo viên được hỏi cho rằng không dám nghiêm khắc quá đối với học sinh ví không phù hợp với phương pháp GD trẻ , đồng thời sợ vi phạm qui chế của ngành, hoặc làm cho học sinh bị căng thẳng .

Tình huống CMHS đề nghị tổ chức các hoạt động tập thể cho học

sinh giúp học sinh mạnh dạn, tự tin

Đây là mong muốn của đông đảo CMHS và GV. Điều này được lý giải: Trong điều kiện kinh tế thị trường, không gian, thời gian dành cho học sinh bị hạn chế. Thời gian học sinh ở trường nhiều hơn ở nhà. Các nhà quản lý và nghiên cứu giáo dục cũng đã nhận ra rằng học sinh không thể học được cách sống nếu chỉ dựa vào những giờ học trong lớp. Các hoạt động tập thể, hoạt động ngoài giờ lên lớp, hoạt động giáo dục các giá trị kĩ năng sống đang được triển khai (Ở trường tiểu học Khương Đính và một số trường trên địa bàn Hà Nội ) được các bậc CMHS quan tâm, ủng hộ. Chình thông qua hoạt động này giúp học sinh bổ sung, cân đối hoạt động học tập, hướng học sinh tới những giá trị tốt đẹp, luôn tạo cho học sinh bộc lộ khả năng của mính, tự tin hơn. Khi trò chuyện với các em học sinh, 100% các em được hỏi đều thìch được tham gia các hoạt động tập thể “ Tham gia hoạt động tập thể, chúng em được hiểu biết thêm, được chơi trò chơi, được cổ vũ cho các bạn, không phải viết... được đứng lên ngồi xuống...

- Tình huống CMHS nhờ GV tác động tới con trong các sinh hoạt ở

nhà và ở gia đình.

Người giáo viên tiểu học có vai rất quan trọng đối với học sinh. Đối với các em, mỗi thầy, cô giáo là “Thần tượng” là trì tuệ, là lý tưởng. Điều thầy nói là

chân lý, việc thầy làm là chuẩn mực. Trong nhiều trường hợp, học sinh tiểu học tin lời giáo viên hơn cả những điều in trong sách, hơn cả những điều cha

Một phần của tài liệu Thực trạng giao tiếp của giáo viên với cha mẹ học sinh trường Tiểu học Khương Đình Thanh Xuân - Hà Nội (Trang 66)