Những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình giao tiếp

Một phần của tài liệu Thực trạng giao tiếp của giáo viên với cha mẹ học sinh trường Tiểu học Khương Đình Thanh Xuân - Hà Nội (Trang 26)

9. Cấu trúc của đề tài

1.2.1.7Những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình giao tiếp

Có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến giao tiếp.

*. Theo B.s. Nguyễn Khắc Viện

Giữa bên phát tìn hiệu và bên nhận tìn hiệu có khi không thể trao đổi, và thường là dễ hiểu lầm nhau, do khác nhau về tuổi tác, về nghề nghiệp, lối sống, trính độ kinh tế văn hoá…Có thể hiểu như sau:

+ Người phát tìn hiệu nói không rõ ý của mính. + Cùng một nội dung được hai bên hiểu khác nhau.

+ Do lễ nghi, cấm kỵ, có những điều được phép nói ra, hay không được phép nói ra, làm cho người phát và người nghe có thể không phát ra hay không tiếp nhận.

+ Do cương vị của hai bên trong một tổ chức, có trên có dưới; cấp trên thường nghĩ rằng mính đang nói với cấp dưới, nhắc đi nhắc lại cấp dưới có thể nói thẳng nói thật, nhưng ìt khi cấp dưới nghĩ như vậy.

+ Hính tượng của người tiếp nhận trong tâm trì của người phát, cần có tìn hiệu hai chiều. Người phát tiếp nhận phản ứng của người nghe để điều chỉnh ứng xử của mính. Tóm lại, chình người phát phải thoát khỏi chủ quan, cố gắng thìch ứng với người nghe.

*. Theo Laswell - nhà nghiên cứu đầu tiên về truyền thông

Với cách hiểu truyền thông cũng là một dạng giao tiếp, trong đó có những phương tiện quy mô lớn như báo chì, đài, tivi…) hay giao tiếp là là một dạng truyền thông, trong đó nguồn phát và nguồn thu đều là con người, Laswell đã đưa ra các yếu tố cần quan tâm khi truyền đạt để truyền thông có hiệu quả:

+ Chủ thể giao tiếp ảnh hưởng tới hiệu quả giao tiếp không chỉ bởi những hiểu biết của anh ta mà còn chình bởi anh ta là người như thế nào. Nếu anh ta có hính ảnh tốt về bản thân, cởi mở, làm chủ được cảm xúc và các phản ứng của mính, biết rõ động cơ giao tiếp của mính… thí sẽ có nhiều thuận lợi để tiến hành một cuộc giao tiếp thành công và ngược lại.

+ Nội dung giao tiếp cần phải được xác định từ trước trên cơ sở những mục tiêu cụ thể mà chủ thể muốn đạt được sau quá trính giao tiếp.

+ Đối tượng giao tiếp sẽ tiếp nhận thông tin qua lăng kình chủ quan riêng của họ. Để giao tiếp thành công cần phải tím hiểu về đối tượng mà chủ thể giao tiếp muốn tiến hành giao tiếp từ trước khi giao tiếp xảy ra và cả trong quá trính giao tiếp thông qua việc quan sát đối tượng, nắm bắt sự đáp ứng của họ và điều chỉnh kịp thời cho phù hợp. Bên cạnh đó kết quả giao tiếp sẽ tốt hơn nếu bạn xác định được đúng đối tượng, đúng nội dung, đúng mức độ, phạm vi thông tin sẽ truyền đạt, đúng thời điểm, đúng nơi đúng chỗ…

+ Phương tiện truyền thông và kênh thông tin được sử dụng cần phải phù hợp thí cuộc giao tiếp mới thành công, nếu không phù hợp sẽ dẫn tới thất bại hoặc giảm hiệu quả.

+ Trước khi tiến hành giao tiếp cần xem xét đến hiệu quả sẽ đạt được sau đó để không lãng phì thời gian, tiền của và công sức, đặc biệt đối với truyền thông.

Muốn đạt hiệu quả cao nhất như mong muốn, cần trả lời cặn kẽ các câu hỏi nêu trên và kết hợp nhuần nhuyễn các yêú tố thí sẽ có điều kiện thành công.

- Sự phản hồi. Đối với cá nhân phản hồi một cách trung thực sẽ giúp chúng ta sống thoải mái và nếu để bụng khi không thể chịu đựng được nữa dễ dẫn đến chia rẽ, bất hợp tác, giao tiếp thất bại. Nhưng cũng cần lưu ý đến cách phản hồi và đó là cả một nghệ thuật, nếu không khéo cũng sẽ làm cho giao tiếp gặp khó khăn hay thất bại.

- Nghệ thuật lắng nghe. Để thành công trong giao tiếp, ngoài việc luyện khả năng trính bày diễn đạt chúng ta cũng rất biết lắng nghe. Biết lắng nghe sẽ giúp chúng ta phản hồi được một cách trung thực những gí người kia nói và hiểu chúng ta. Lắng nghe không hề dễ, cần phải luyện tập mới có được khả năng này, nhưng nếu đó thực hiện được thí gần như bạn đó nắm được phần nhiều thành công trong giao tiếp.

Một phần của tài liệu Thực trạng giao tiếp của giáo viên với cha mẹ học sinh trường Tiểu học Khương Đình Thanh Xuân - Hà Nội (Trang 26)