9. Cấu trúc của đề tài
2.1.3. Phương pháp nghiên cứu lý luận
2.1.3.1.Phương pháp nghiên cứu tài liệu, văn bản
a. Mục đích nghiên cứu: Xác lập nền tảng lý luận cơ bản làm cơ sở
nghiên cứu vấn đề giao tiếp giữa giáo viên tiểu học và cha mẹ học sinh.
b. Nội dung nghiên cứu: (1) Phân tìch, tổng hợp và hệ thống hoá những
công trính nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nước về các vấn đề liên quan đến giao tiếp nói chung và giao tiếp giữa giáo viên tiểu học và cha mẹ học sinh nói riêng, nêu bật các hạn chế và những vấn đề còn tồn tại trong các nghiên cứu này; (2) Xác định các khái niệm công cụ và một số vấn đề lý luận khác liên quan đến đề tài.
c. Phương pháp nghiên cứu: Phân tìch, tổng hợp, hệ thống hoá và khái quát hoá những lý thuyết và các công trính nghiên cứu thực tiễn đã được công bố và đăng tải trên sách báo, tạp chì có uy tìn của các tác giả trong và ngoài nước về các vấn đề liên quan đến giao tiếp và giao tiếp giữa giáo viên tiểu học với cha mẹ học sinh.
2.1.3.2.Phương pháp chuyên gia
a. Mục đích nghiên cứu: Xác lập nền tảng lý luận cơ bản làm cơ sở
nghiên cứu vấn đề giao tiếp giữa giáo viên tiểu học với cha mẹ học sinh.
b. Nội dung nghiên cứu: Tranh thủ các ý kiến đóng góp của các nhà
chuyên môn có kinh nghiệm trong lĩnh vực tâm lý học, giáo dục học, các nhà quản lý giáo dục về những nội dung cần được xem xét trong khi xây dựng cơ sở lý luận cho vấn đề nghiên cứu của luận văn
c. Phương pháp nghiên cứu: Tổng hợp ý kiến đóng góp, các ý kiến chỉ
dẫn của các nhà nghiên cứu có trính độ chuyên môn cao trong lĩnh vực tâm lý học, giáo dục học để chỉnh sửa những nội dung có liên quan đến vấn đề nghiên cứu.
2.2. Tổ chức, tiến trính và phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn
2.2.1. Tổ chức nghiên cứu thực tiễn
2.2.1.1. Chọn mẫu nghiên cứu
Chúng tôi nghiên cứu trên toàn bộ giáo viên chủ nhiệm và cha mẹ học sinh thuộc trường tiểu học Khương Đính.
*Một số đặc điểm khách thể của trường tiểu học Khương Đình
Trường Khương Đính được thành lập từ năm 1959 thuộc địa phận xã Khương Đính, huyện Thanh Trí, Hà Nội. Cũng như các trường phổ thông khác, cơ sở vật chất của trường chung với trường THCS ( Cấp 2). Mọi hoạt động của nhà trường chịu sự chỉ đạo của phòng giáo dục huyện Thanh Trí.
Từ tháng 1 năm 1997, địa bàn xã Khương Đính của huyện Thanh Trí được bàn giao về Quận Thanh Xuân, ví vậy trường Khương Đính chịu sự quản lì, chỉ đạo của Phòng giáo dục và đào tạo Quận Thanh Xuân. Được sự
quan tâm của các cấp, tháng 9 năm 2000, nhà trường được tách cấp về cơ sở mới (số 1 ngõ 108 phố Bùi Xương Trạch) với diện tìch 7000m2
bao gồm 18 phòng học và các khu chức năng: Hiệu bộ, nhà Thể chất, Thư viện... Năm học 2005 - 2006 nhà trường vinh dự được công nhận trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia giai đoạn I.
*Một số đặc điểm về giáo viên của trường tiểu học Khương Đình
Nhà trường có tổng số 34 cán bộ giáo viên trong biên chế, một số hợp đồng có chỉ tiêu, một số hợp đồng thời vụ, trong số cán bộ giáo viên công tác tại trường có 18 giáo viên trực tiếp làm công tác chủ nhiệm lớp.Toàn bộ các giáo viên trong biên chế của trường tiểu học Khương Đính đều được đào tạo chuẩn và trên chuẩn, tập thể sư phạm nhà trường luôn đoàn kết, gắn bó với nhau, thương yêu học sinh, tận tụy với công việc. Tuy nhiên, tuổi đời và tuổi nghề của các giáo viên không đồng đều, có nhiều giáo sinh mới ra trường, có giáo viên công tác lâu năm. Do đó, kinh nghiệm giảng dạy cũng như làm công tác chủ nhiệm (trong đó có giao tiếp giữa GVCN và CMHS) có sự khác nhau. Chúng tôi tiến hành nghiên cứu trên 18 giáo viên đang làm công tác chủ nhiệm tại trường tiểu học Khương Đính, quận Thanh xuân, thành phố Hà Nội với những đặc điểm sau:
Bảng 2.1 Cơ cấu khách thể nghiên cứu (Giáo viên)
TT Khối Lớp Số lƣợng Trính độ Tuổi Chuyên ngành đào tạo ban đầu
Số năm làm chủ nhiệm Đại học Cao đẳng ≤ 30 tuổi ≥ 30 tuổi Đúng c.môn Không đúng ch.môn ≤ 5năm ≥ 5năm 1 1 5 3 2 1 4 5 0 2 3 2 2 4 1 3 2 1 2 2 0 3 3 3 3 3 0 1 2 2 1 1 2 4 4 3 2 1 1 2 3 0 1 2 5 5 3 2 1 0 3 3 0 0 3
- Về trình độ chuyên môn: Hiện nay giáo viên trường tiểu học Khương Đính chủ yếu có trính độ đại học, chiếm 61,1%, trính độ cao đẳng chỉ chiếm 38,9%. Đa số giáo viên được đào tạo chuẩn ngay từ ban đầu (chiếm 83,3%), chỉ có 16,7% số giáo viên được đào tạo từ các bộ môn khác.
- Thời gian làm giáo viên chủ nhiệm: Đa số giáo viên của trường tiểu
học Khương Đính có thâm niên làm công tác chủ nhiệm, và số đông có thời gian làm công tác chủ nhiệm trên 5 năm chiếm tỷ lệ rất lớn: 72,2%, còn các giáo viên có từ 5 năm làm chủ nhiệm trở xuống chỉ chiếm 27,8%.
- Về tuổi đời: Các giáo viên làm công tác chủ nhiệm của trường tiểu
học Khương Đính có tuổi đời tương đối cao, từ 30 tuổi trở lên có 13 người, chiếm 72,2%, có tới 6 giáo viên (chiếm 33,3%) có tuổi đời trên 40 tuổi.
* Một số đặc điểm về cha mẹ học sinh của trường tiểu học Khương Đình
Trước đây, khi còn là xã Khương Đính, thu nhập của các gia đính chủ yếu là trồng rau, hoa, muối dưa cà và nghề thủ công nhỏ lẻ nhưng do quá trính đô thị hóa, phần đất nông nghiệp bị thu hẹp nên thu nhập từ sản xuất nông nghiệp gặp khó khăn .Hiện nay trính độ dân trì được đánh giá là thấp so với khu vực của Quận. Các thành phần dân cư trên địa bàn phường rất đa dạng gồm : Một số gia đính sinh sống tại địa phương lâu đời, chủ yếu có thu nhập từ sản xuất nông nghiệp và nghề thủ công; Một số cán bộ công chức, buôn bán nhỏ mua nhà về sinh sống trên địa bàn phường...
Chúng tôi lựa chọn một cách ngẫu nhiên và tiến hành nghiên cứu trên 349 cha mẹ học sinh trường tiểu học Khương Đính với những đặc điểm
Bảng2.2 Cơ cấu khách thể nghiên cứu (cha mẹ học sinh)
TT
Giới tình nghiệp Nghề Tuổi Số con Thu nhập/ tháng
Nam Nữ Trì óc LĐ khác ≤ 30 tuổi ≥ 30 tuổi một con ≥Hai
con ≤5 triệu đ ≥5 triệu đ
1 Người được hỏi 122 227 102 247 190 159 63 286 245 104 2 Vợ (chồng) 227 122 99 250 172 177
Bảng 2.2 cho biết :
- Về nghề nghiệp : Đa số CMHS trường tiểu học Khương Đính có nghề
nghiệp là nội trợ hoặc lao động chân tay chiếm 70,7%, lao động trì óc chỉ chiếm 29,3%
- Về số con trong gia đình: Đa số các gia đính đều có hai con (chiếm
81,9%); gia đính có một con chiếm tỷ lệ 19,1%.
- Về thu nhập: Do công việc không ổn định nên thu nhập/ tháng của các gia đính ìt hơn 5 triệu đồng là chủ yếu: 70,2 % ; thu nhập trên 5triệu : 29,8 %.
2.2.1.2. Tiến trình nghiên cứu thực tiễn
Nghiên cứu thực tiễn của chúng tôi được tiến hành trong ba giai đoạn: 1. Giai đoạn 1: Từ tháng 10 đến tháng 12 năm 2009: Xây dựng bảng hỏi lần thứ nhất, điều tra thử và kiểm tra độ tin cậy.
2. Giai đoạn 2: Từ tháng 1 đến tháng 6 năm 2010: Hòan thiện bảng hỏi, điều tra chình thức.
3. Giai đoạn 3: Từ tháng 6 năm 2010 đến tháng 10 năm 2010: Xử lý số liệu, phân tìch kết quả nghiên cứu.
2.2.1.3. Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn * Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi * Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi
Điều tra bằng bảng hỏi là phương pháp nghiên cứu chình của đề tài, phương pháp này giúp cho nhà nghiên cứu thu thập được một lượng lớn thông tin về thực trạng từ khách thể nghiên cứu với những nội dung liên quan đến đề tài.
Trong nghiên cứu này, chúng tôi xây dựng hai bảng hỏi: Bảng hỏi dành cho giáo viên và bảng hỏi dành cho cha mẹ học sinh. Hai loại bảng hỏi đều bao gồm 50 tính huống giao tiếp, trong đó có 20 tính huống thường xảy ra trong giao tiếp chình thức và 30 tính huống thường xảy ra trong giao tiếp không chình thức. Các chỉ số giao tiếp liên quan đến 50 tính huống này và
một số thông tin về người được hỏi. Sự khác nhau ở hai bảng hỏi thể hiện ở một số biến độc lập.
a. Thiết kế bảng hỏi lần thứ nhất: Việc thiết kế bảng hỏi lần thứ nhất
này chúng tôi dựa vào các nguồn tư liệu sau: (1). Dựa vào việc phân tìch, tổng hợp, khái quát hoá những nghiên cứu trong và ngoài nước về giao tiếp, giao tiếp sư phạm, giao tiếp giữa giáo viên và cha mẹ học sinh; (2). Dựa vào các ý kiến của các chuyên gia; (3). Dựa vào kết quả điều tra thăm dò với đối tượng là giáo viên tiểu học và cha mẹ học sinh trường tiểu học Khương Đính; Dựa vào kết quả phỏng vấn sâu đối với một số giáo viên tiểu học và cha mẹ học sinh trường tiểu học Khương Đính.
Bảng hỏi bao gồm 3 phần:
Phần 1: Mức độ gặp gỡ giữa GV với CMHS và ngược lại; các nội dung giao tiếp mà hai bên cần trao đổi.
Phần 2: 50 tình huống giao tiếp thường gặp giữa giáo viên tiểu học
và cha mẹ học sinh:
Bảng 2.3 Một số tình huống thường gặptrong giao tiếp của giáo viên
với cha mẹ học sinh Tiểu học.
STT Tên tính huống
1 CMHS thắc mắc về các khoản thu chi của nhà trường.
2 CMHS thắc mắc về các khoản thu, chi của Ban đại diện cha mẹ học sinh của lớp 3 CMHS thắc mắc về kết quả học tập của con.
4 CMHS thắc mắc về việc tổ chức học môn tự chọn (T Anh, Tin…) 5 CMHS đề nghị GV giao bài tập về nhà cho con.
6 CMHS đề nghị GV không giao bài tập về nhà cho con 7 CMHS đề nghị GV kỉ luật học sinh thật nghiêm.
8 CMHS đề nghị nhà trường dùng thư điện tử để trao đổi với GVCN 9 CMHS đề nghị GV tổ chức dạy thêm cho học sinh.
10 CMHS kiến nghị về cơ sở vật chất của trường, lớp như bàn học, quạt mát, ánh sáng …
11 CMHS kiến nghị về vệ sinh lớp học và vệ sinh công cộng của trường. 12 CMHS kiến nghị về công tác xã hội hóa giáo dục của trường, lớp. 13 CMHS kiến nghị về công tác tổ chức bán trú cho học sinh.
14 CMHS kiến nghị về giáo viên dạy các môn chuyên biệt( Hát nhạc, mĩ thuật, thể dục…)
15 CMHSkiến nghị về việc khen thưởng cho học sinh có thành tìch trong học tập và trong các hoạt động khác…
16 CMHS muốn GV tiếp tục chủ nhiệm con ở năm học tiếp theo. 17 CMHS đề nghị xin chuyển lớp cho con sang lớp khác.
18 CMHS băn khoăn muốn nhờ GVCN tác động giúp việc giáo dục con, ví ở nhà cháu ăn chậm, hay xem hoạt hính, đi ngủ muộn, không làm bài cha mẹ giao… cháu nhất định chỉ nghe theo cô.
19 CMHS đề nghị cho con được tham gia nhiều hoạt động tập thể giúp HS mạnh dạn, tự tin…
20 CMHS không muốn HS tham gia quá nhiều hoạt động tập thể làm ảnh hưởng đến việc học tập.
21 CMHS muốn con ngồi lên bàn đầu.
22 CMHS muốn chuyển chỗ ngồi cho con ví không muốn con ngồi cạnh một bạn hiếu động.
23 Học sinh có kết quả học yếu cần trao đổi với CMHS 24 CMHS nhờ người quen để xin điểm cho con
25 HS thường đi học muộn,đùa nghịch…làm mất điểm thi đua của lớp,GV cần trao đổi với CMHS
26 HS thường soạn sách vở không đúng thời khóa biểu, quên đồ dùng học tập, sách vở, bút… GV cần trao đổi với CMHS.
27 Học sinh thường không viết bài, trong lớp không tập trung chú ý…. nên CMHS thắc mắc về nhà không biết con học gí.
28 GVTB tớiCMHS:con họ có nhiều tiền một cách bất thường. 29 GV thông báo tới CMHS: HS đang học bị ốm, mệt
30 GV thông báo tới CMHS con họ bị tai nạn thương tìch (ngã, gãy tay,vỡ đầu…) trong giờ ra chơi
31 GV thông báo tới CMHS về việc mua tăm tre ủng hộ người mù, mua báo Đội, mua sách lịch sử, mua…, đăng kì học các trung tâm Tiếng Anh…thông qua nhà trường.
32 GV thông báo tới CMHS: Trong đợt kiểm tra định kí HS bị điểm dưới TB nhiều môn.
33 GV thông báo tới CMHS con họ đã giả mạo chữ kì của CM trong sổ liên lạc giữa gia đính và nhà trường.
quán Internet
35 Nhân các ngày lễ lớn như 20-10; 20-11; 8-3… CMHS) để con tặng hoa và quà cho GV tại lớp.
36 Nhân các ngày lễ lớn như 20-10; 20-11; 8-3 CMHS đưa con đến nhà cô giáo để tặng hoa và quà.
37 Do bận việc nên một số CMHS thường để ông (Bà) hoặc người thân của họp đi họp hoặc giao tiếp với GVCN
38 CMHS muốn chuyển lớp cho con ví mính đã va chạm với GVCN sợ cô không quan tâm đến con.
39 CMHS muốn chuyển lớp cho con ví không muốn con học cô giáo lớn tuổi. 40 CMHS biết quá hạn đóng tiền học+ ăn bán trú của con nhưng do chưa có tiền
nên phải nhờ GVCN khất nhà trường hộ
41 CMHS phản ánh: HS không muốn ăn cơm bán trú ví cho rằng cơm không ngon như ở nhà.
42 CMHS phản ánh: HS PTTH tỉnh Sơn La không muốn tham gia bán trú ví chăn, gối, khăn mặt bán trú không sạch
43 CMHS phản ánh : HS không muốn ăn cơm bán trú ví GV bắt ép ăn cả những thức ăn ở nhà cháu không thìch ăn…
44 Khi gia đính có chuyện vui, buồn một số CMHS đều xin cho con nghỉ học. 45 CMHS mang quần áo để thay cho con ví thời tiết thay đổi hoặc không may cháu
vệ sinh ra quần, cháu bị ngã ….
46 CMHS phản ánh: Do điều kiện công tác họ phải đi làm sớm(hoặc về muôn) nên muốn gửi con vào trường nhưng bảo vệ nhất định không cho vào ví chưa đến giờ (hoặc hết giờ)
47 Có một lần, đã hết giờ học GV nhận được thông báo của CMHS : Không thấy con về nhà như thường lệ.
48 Nhà trường tổ chức cho học sinh đi tham quan bằng ô tô.Một số CMHS nhờ GV quan tâm ví con họ say xe.
49 Nhân dịp nghỉ lễ CMHS xin cho con nghỉ thêm để cháu được đi cùng gia đính 50 HS nghỉ ốm dài ngày, khi đi học trở lại HS phải chép nhiều bài và có nhiều bài
không hiểu
Ở bảng hỏi cha mẹ học sinh: Giới tình, tuổi, trính độ, nghề nghiệp người được hỏi, điều kiện kinh tế gia đính, có con học lớp mấy, học lực năm vừa rồi của con, số con của gia đính.
Ở bảng hỏi giáo viên tiểu học: Giới tình, trính độ đào tạo, số năm dạy
học, số năm làm chủ nhiệm, nhận thức về tầm quan trọng của giao tiếp ...
b. Điều tra thử bằng bảng hỏi thiết kế lần thứ nhất
- Mục đìch nghiên cứu: Xác định độ tin cậy và độ giá trị của bảng hỏi, - Phương pháp nghiên cứu: Điều tra bằng bảng hỏi và thống kê toán học - Khách thể nghiên cứu: 18 giáo viên chủ nhiệm và 20 cha mẹ học sinh (được lựa chọn một cách ngẫu nhiên).
c. Xử lý kết quả điều tra và hoàn thiện bảng hỏi
- Cách thức xử lý số liệu thu được từ điều tra thử: Chúng tôi dùng chương trính phần mềm SPSS 12.0 trong môi trường Window để xử lý các kết quả thu thập được.
- Nội dung nghiên cứu: Độ tin cậy Alpha theo Cronbach của toàn bộ bảng hỏi là Alpha Cronbach = 0,65.
Sau khi chỉnh sửa một số mệnh đề (kỹ thuật bỏ đi một số mệnh đề), độ tin cậy của bảng hỏi tăng lên rõ rệt, lúc này Alpha Cronbach nâng lên mức 0,83, cho phép chúng tôi hòan thiện bảng hỏi cho điều tra chình thức.
d. Điều tra chính thức
- Nội dung điều tra: Các phiếu điều tra bằng bảng hỏi gồm cả câu hỏi
đóng và câu hỏi mở, mục đìch của phiếu nhằm thu thập rộng rãi các ý kiến