Khuyến nghị

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động tự học của học sinh trường trung học cơ sở Mông Ân huyện Bình Gia, Lạng Sơn (Trang 97)

Từ thực trạng về công tác quản lý hoạt động tự học của HS trường THCS Mông Ân , chúng tôi xin khuyến nghị với Nhà trường và một số cơ quan chức năng như sau:

2.1. Đối với Uỷ ban nhân dân huyện, Phòng GD&ĐT huyện Bình Gia

Cần quan tâm đầu tư kinh phí và các nguồn lực nhiều hơn nữa đối với các đơn vị trường học.

2.2. Đối với chính quyền xã Mông Ân

Quan tâm, tạo điều kiện nhiều hơn nữa cho những HS đang theo học tại Trường, đặc biệt là đối với gia đình chính sách, hộ nghèo, giúp họ có điều kiện thuận lợi nhất trong thời gian tham gia học tập, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho địa phương.

Quan tâm đầu tư kinh phí để xây dựng thêm CSVC cho các hoạt động học tập, chú trọng vào hoạt động tự học nhằm ổn định và tạo đà cho ngày càng phát triển cả về số lượng và chất lượng.

2.3. Đối với Trường THCS Mông Ân

Bằng những việc làm cụ thể và nhiều hình thức khác nhau để tăng cường hơn nữa công tác tuyên truyền về môi trường giáo dục và tầm quan trọng của hoạt động tự học trong HS, GV và các lực lượng có liên quan khác.

Coi trọng công tác quản lý hoạt động tự học của HS, đây là một nội dung, nhiệm vụ của các nhà quản lý giáo dục, trong đó đưa việc xây dựng chương trình và kế hoạch tự học vào quy chế hoạt động chuyên môn của Trường.

Tăng cường CSVC như phòng học, xây dựng phòng truyền thống, phòng đọc, thư viện theo hướng hiện đại; tìm nguồn đầu tư để mua thêm SGK và tài liệu tham khảo.

Tăng cường bồi dưỡng giáo viên, tích cực nghiên cứu, đổi mới phương pháp dạy học, có quy định bắt buộc giáo viên ngoài việc lên lớp còn tham gia hướng dẫn và quản lý hoạt động tự học của sinh viên.

Chú trọng công tác kiểm tra đánh giá hoạt động tự học của HS, có nhiều hình thức động viên khen thưởng, kịp thời biểu dương nêu gương điển hình đối với những HS có nhiều thành tích, tiến bộ trong học tập và tự học.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đặng Quốc Bảo (2008), Tổng quan về Tổ chức và Quản lý dành cho các lớp CHQLGD.

2. Đặng Quốc Bảo – Nguyễn Đắc Hƣng (2004). Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai - vấn đề và giải pháp. Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội.

3. Lê Khánh Bằng (1998), Tổ chức phương pháp tự học cho sinh viên đại học, ĐHSPNN.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo(2005), Tìm hiểu Luật Giáo dục . Nxb Giáo dục

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo(2011) Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 - 2020

6. Các Mác và Ph Ăng Ghen toàn tập (1993), tập 23. Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội.

7. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1997), Những cơ sở khoa học về quản lý giáo dục. Trường cán bộ quản lý giáo dục.

8. Nguyễn Đức Chính (2000), Chất lượng và kiểm định chất lượng giáo dục.

Tập bài giảng. Khoa Sư Phạm – ĐHQGHN.

9. Nguyễn Đức Chính (2011),Đo lường và đánh giá trong giáo dục và dạy học.

10. Vũ Cao Đàm (2003), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nxb Khoa học và Kỹ thuật.

11. Nguyễn Minh Đạo(1997),Cơ sở khoa học quản lý. Nxb Chính trị Quốc gia HN.

12. Điều lệ trƣờng trung học cơ sở, trƣờng trung học phổ thông và trƣờng Phổ thông có nhiều cấp học. (Ban hành kèm theo Quyết định số: 12/2011/QĐ – BGD&ĐT ngày 28 tháng 3 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

13. Trần Khánh Đức. Tài liệu học tập môn Cơ cấu tổ chức và quản lý hệ thống giáo dục quốc dân. Tài liệu dành cho học viên cao học quản lý giáo dục. Khoa Sư phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội.

14. Trần Khánh Đức (2011), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học giáo dục

15. Harold Koontz, Cyrill O,donnell. Heninz Weihrich. (1992),Những vấn đề cốt yếu của quản lý. Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội.

16. Phạm Minh Hạc (1986). Một số vấn đề giáo dục và khoa học giáo dục.

Nxb Giáo dục. Hà Nội.

17. Đặng Xuân Hải (2004), Tập bài giảng quản lý nhà nước về giáo dục dành cho lớp cao học QLGD, Hà Nội

18. Nguyễn Thị Phƣơng Hoa (2010),Lý luận dạy học hiện đại, Tài liệu dành cho học viên cao học quản lý giáo dục. Khoa Sư phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội,.

19. Đặng Thanh Hƣơng (2008), các biện pháp quản lý hoạt động tự học của sinh viên trường ĐH Khoa học xã hội và Nhân văn – ĐHQGHN, luận văn thạc sỹ quản lý giáo dục.

20. Kế hoạch phát triển 5 năm (2005-2010). Trường ĐHNN-ĐHQGHN.

21. Kỷ yếu 45 năm thành lập Khoa. Trường ĐHNN-ĐHQGHN – Khoa NN&VH Nga.

22. Nguyễn Ngọc Lan (2003), Biện pháp quản lý nhằm tăng cường kết quả tự học cho sinh viên hệ chính quy trường ĐH Công Đoàn. Luận văn Thạc sỹ Quản lý Giáo dục.

23. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2008), Lý luận quản lý giáo dục. Tài liệu dành cho học viên cao học quản lý giáo dục. Khoa Sư phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội.

24. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2006), Tâm lý học quản lý. Tài liệu dành cho học

viên cao học quản lý giáo dục, khoa Sư phạm, ĐHQGHN.

25. Phan Trọng Luận (1998), Tự học- một chìa khoá vàng về giáo dục. Tạp chí Nghiên cứu giáo dục số 2.

26. Hồ Chí Minh (1971), Bàn về giáo dục. Nxb Sự thật, Hà Nội.

27. Hồ Chí Minh (1971), Vấn đề học tập. Nxb Sự thật, Hà Nội.

28. Nguyễn Ngọc Quang (1986), Lý luận dạy học đại cương. Trường CB quản lý Giáo dục.

29. Quy chế đào tạo đại học, ban hành theo Quyết định số 3413/ĐT, ngày 10/9/2007. Đại học Quốc gia Hà Nội.

30. Quy định công tác HSSV ở ĐHQGHN ban hành theo Quyết định số

2875/QĐ-CTHSSV ngày 18/8/2009. Đại học Quốc gia Hà Nội.

31.Hà Nhật Thăng (2011), Xu thế phát triển giáo dục, Giáo trình

32. Nguyễn Cảnh Toàn (1997),Quá trình dạy - tự học. Nxb Giáo dục HN.

33. Nguyễn Cảnh Toàn (1999),Luận bàn và kinh nghiệm tự học. Nxb Giáo dục.

34. Phạm Viết Vƣợng (2001), Giáo dục học. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

35. Trƣờng ĐHNN –ĐHQGHN (2009), Một số lưu ý về kế hoạch năm học (2008-2009), và công tác đào tạo. Thông báo số 840/TB-ĐT ngày 27/8/2008. Thông báo số 840/TB-ĐT ngày 27/8/2008.

36. Từ điển tiếng Việt (2004), Viện ngôn ngữ.Nxb Đà Nẵng - Trung tâm Từ điển học.

37. Văn kiện Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ IX. Đảng cộng sản Việt Nam (2001). Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, 2001.

PHỤ LỤC

PHIẾU HỎI VỀ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA HỌC SINH (Dành cho học sinh)

Để tìm hiểu thực trạng hoạt động tự học của học sinh THCS, em hãy cho biết ý kiến bằng cách đánh dấu (X) vào câu trả lời phù hợp với em. Những ý kiến của em chỉ dùng cho việc nghiên cứu để tìm ra các biện pháp giúp các em học tập tốt hơn. Vì vậy em hãy trả lời theo suy nghĩ và hiểu biết của mình.

Cảm ơn sự hợp tác của các em!

1. Theo em hoạt động tự học có ý nghĩa và vai trò nhƣ thế nào trong học tập? Đánh dấu (X) vào cột phù hợp với ý kiến của mình.

Quan niệm về ý nghĩa và vai trò tự học

Mức độ Rất đồng ý Đồng ý Phân vân Không đồng ý 1. Tự học giúp HS tìm ra phương pháp học để đạt kết quả cao trong học tập

2. Tự học giúp HS khi gặp những bài khó, những dạng bài tập lạ HS cố gắng tự mình giải được bài

3. Tự học giúp HS tự suy nghĩ, tự tìm hiểu các tài liệu để trả lời các câu hỏi và làm bài tập của GV

4. Tự học giúp HS mở rộng kiến thức và củng cố kiến thức sâu sắc hơn

5. Tự học giúp HS vận dụng kiến thức đã học vào thực tế tốt hơn

6. Tự học giúp HS rèn luyện phong cách làm việc độc lập, chủ động, tích cực và khoa học

7.Tự học từ nhỏ giúp hình thành năng lực tự học suốt đời

2.Em hãy cho biết mức độ về những nội dung tự học của em nhƣ thế nào? Đánh dấu (X) vào cột phù hợp với ý kiến của mình.

Các nội dung tự họ Mức độ

Tốt Khá TB Yếu Rất

yếu

1. Đọc lại kiến thức trong vở ghi 2. Đọc lại vở ghi và sách giáo khoa

3. Học lý thuyết và bài tập thầy cô kiểm tra 4. Đọc sách nâng cao, sách tham khảo và làm bài tập nâng cao

5. Làm bài tập về nhà và chuẩn bị bài mới 6. Đọc lại nội dung sách giáo khoa và làm các bài tập trong sách giáo khoa

7. Viết lại bài giảng của giáo viên theo ý hiểu của mình để tự làm bài tập

3. Để tự học tốt, ý kiến của em ở mức độ nào trong các phƣơng pháp tự học dƣới đây? Đánh dấu (X) vào cột phù hợp với ý kiến của mình.

Các phƣơng pháp tự học Mức độ Tốt Khá TB Yếu Rất yếu 1. Học thuộc lòng tất cả các lý thuyết và các công thức cần ghi nhớ.

2. Liệt kê những ý chính, ý khó và quan trọng trong bài

3. Đọc lại, phân tích, tổng hợp và ghi nhớ tất cả các bài học

4. Sơ đồ hóa và hệ thống hóa lại các kiến thức

và làm bài tập nâng cao để đào sâu kiến thức

6. Thường xuyên đọc sách tham khảo 7. Phát hiện vấn đề, thu thập thông tin, xử lí

thông tin, rút ra kết luận.

8. Chuẩn bị kỹ bài mới trước khi lên lớp 9. Kiểm tra và đánh giá kết quả tự học

4. Em hãy cho biết mức độ hiệu quả đạt đƣợc qua hoạt động tự học nhƣ thế nào?

Kết quả của việc tự học

Mức độ

Tốt Khá TB Yếu Rất

yếu

1. HS có phong cách làm việc độc lập, chủ động, tích cực và khoa học

2.HS thấy mình tự tin hơn và tự khẳng định mình trong nhiều lĩnh vực.

3. Đạt kết quả cao trong học tập

4. Hiểu sâu, mở rộng kiến thức nhiều hơn 5. HS tự tìm ra phương pháp học cho mình một cách tốt nhất

6. Tự mình có thể kiểm tra, đánh giá được mức độ kiến thức mà HS có được.

5. Theo em thực trạng hoạt động tự học của học sinh trƣờng mình hiện nay nhƣ thế nào?

Thực trạng hoạt động tự học của học sinh

Mức độ

Tốt Khá TB Yế

u

Rất yếu

1. HS hoàn toàn có ý thức và thói quen tự học 2. HS tự học có hướng dẫn của GV

trong sách giáo khoa

4. HS tự làm các bài tập trong SGK, sách tham khảo và sách nâng cao

5. Phần lớn HS biết cách tự học, biết tự sắp xếp, bố trí các công việc sẽ tiến hành trong thời gian tự học và có phương pháp tự học hiệu quả 6. HS biết cách phát huy khả năng tư duy, độc lập sáng tạo trong tự học

7. Hoạt động tự học của HS ở lớp cũng như ở nhà được quan tâm và tạo điều kiện

8. Ở lớp nhiều HS rất hứng thú trong việc tự suy nghĩ, tự tìm hiểu để trả lời câu hỏi hay giải bài tập

9. HS khá, giỏi là những HS có ý thức tự học cao

10. Cách kiểm tra, thi cử, ra đề thi khuyến khích học sinh tự học

11. HS biết huy động các điều kiện, phương tiện cần thiết để hoàn thành từng công việc, biết tự kiểm tra, tự đánh giá kết quả hoạt động tự học của chính mình.

8. Em hãy cho biết mức độ thầy, cô đã dạy (hƣớng dẫn) HS cách tự học nhƣ thế nào? Cách hƣớng dẫn HS tự học Mức độ Tốt Khá TB Yếu Rất yếu

1.GV trực tiếp hướng dẫn HS lập thời gian biểu để tự học

mới và học bài cũ trước khi lên lớp 3.GV hướng dẫn HS cách tự nghiên cứu, tra cứu tài liệu, cách tự tìm tòi kiến thức thông qua sách giáo khoa, sách tham khảo và sách nâng cao. 4. GV hướng dẫn HS cách thảo luận nhóm và trình bày ý kiến của mình trước lớp

5. GV hướng dẫn HS tóm tắt và hệ thống hóa những kiến thức cơ bản trong bài

6. GV hướng dẫn HS tìm ra phương pháp tự học đạt hiệu quả.

7. GV hướng dẫn HS cách tìm các tài liệu tham khảo tốt

8. GV tổ chức cho HS giao lưu, trao đổi kinh nghiệm tự học và cách học có hiệu quả

9. tạo hứng thú cho học sinh tự học 10. GV thường xuyên vận dụng các phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của HS

9. Những yếu tố sau đây ảnh hƣởng tới hoạt động tự học của em nhƣ thế nào? Các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động tự học Mức độ Ảnh hưởng Ảnh hưởng ít Ảnh Hưởng Nhiều Hoàn toàn không ảnh hưởng

1. Nhận thức đúng ý nghĩa và vai trò của tự học

2. Có động cơ học tập đúng đắn

3. Nhà trường xây dựng phong trào thi đua tự học tốt, bầu không khí học tập đoàn kết giúp đỡ

4. GV thường xuyên áp dụng những phương pháp dạy học tích cực

5.HS được tạo điều kiện để có thời gian tự học ở lớp cũng như ở nhà

6. GV có kế hoạch tổ chức, hướng dẫn, kiểm tra hoạt động tự học của học sinh

7. Xây dựng và duy trì nề nếp tự học nghiêm túc

8. Có tổ chức trong học tập, khen thưởng rõ ràng

9. HS được giao nhiệm vụ tự học ở nhà 10. GV hướng dẫn tự học

11.HS được GV kiểm tra, đánh giá kết quả tự học

PHIẾU HỎI VỀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA HỌC SINH VÀ CÁCH DẠY TỰ HỌC

(Dùng cho giáo viên)

Để có cơ sở khoa học và thực tiễn cho việc đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động tự học của học sinh. Xin thầy (cô) vui lòng cho biết ý kiến về thực trạng hoạt động tự học của học sinh THCS bằng cách đánh dấu (X) vào các cột hoặc ô lựa trọn.

Cảm ơn sự hợp tác của Thầy (Cô)!

1. Theo thầy (cô) hoạt động tự học có ý nghĩa và vai trò nhƣ thế nào trong việc nâng cao chất lƣợng học tập của học sinh?

Ý nghĩa và vai trò trong việc nâng cao chất lƣợng học tập Mức độ Rất đồng ý Đồng ý Phâ n vân Khô ng đồng ý

1. Tự học có vai trò quyết định đến kết quả học tập của HS

2. Tự học giúp HS hiểu kiến thức sâu sắc và vận dụng vào thực tế tốt hơn

3. Học sinh tự học tốt là cơ sở để rèn luyện phong cách làm việc độc lập, chủ động, tích cực và khoa học

4. Hình thành năng lực tự học suốt đời 5. Cốt lõi của học tập là hoạt động tự học

2. Theo thầy (cô) thực trạng hoạt động tự học của học sinh trƣờng mình hiện nay nhƣ thế nào?

Thực trạng hoạt động tự học của học sinh Mức độ Tốt Khá TB Yếu Rất yếu

1. HS hoàn toàn có ý thức và thói quen tự học

2. HS tự học có hướng dẫn của GV

3. HS tự học, đọc lại kiến thức trong vở ghi và trong sách giáo khoa

4. HS tự làm các bài tập trong SGK, sách tham khảo và sách nâng cao

5. Phần lớn HS biết cách tự học, biết tự sắp xếp, bố trí các công việc sẽ tiến hành trong thời gian tự học và có phương pháp tự học hiệu quả

6. HS biết cách phát huy khả năng tư duy, độc lập sáng tạo trong tự học

7. Hoạt động tự học của HS ở lớp cũng như ở nhà được quan tâm và tạo điều kiện

8. Ở lớp nhiều HS rất hứng thú trong việc tự suy nghĩ, tự tìm hiểu để trả lời câu hỏi hay giải bài tập

9. HS khá, giỏi là những HS có ý thức tự học cao

10. Cách kiểm tra, thi cử, ra đề thi khuyến khích học sinh tự học

11. HS biết huy động các điều kiện, phương tiện cần thiết để hoàn thành từng công việc,

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động tự học của học sinh trường trung học cơ sở Mông Ân huyện Bình Gia, Lạng Sơn (Trang 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)