Đối với bản thân SV:

Một phần của tài liệu Một số kỹ năng tự học của sinh viên trường Đại học khoa học xã hội và nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội (Trang 124)

SV cần có thái độ tích cực; có ý thức trách nhiệm cao đối với việc học tập của mình; biết bố trí, sắp xếp thời gian hợp lý để đảm bảo thường xuyên đọc sách, thực hành hàng ngày. Cần nhận thức được tầm quan trọng của việc rèn luyện các KNTH đối với bản thân. Biết đối chiếu KNĐS, kỹ năng thực hành của mình đối với bạn bè; các anh chị khóa trước và các thầy cô giáo; các tài liệu hướng dẫn về KNĐS, kỹ năng thực hành để đánh giá được mức độ hình thành các kỹ năng này của bản thân, từ đó đề ra phương hướng rèn luyện kỹ năng hiệu quả.

Các bạn SV cũng cần ý thức được rằng: động cơ học tập là yếu tố quyết định sự thành bại của việc tự học. Do đó, các bạn cần xác định đúng đắn động cơ học tập của mình. Tuy nhiên, các bạn cần kiên trì thực hiện đúng những yêu cầu đọc sách một cách khoa học ( thí dụ: tự tóm tắt nội dung đọc được theo cách hiểu của mình theo hướng sơ đồ hóa, mô hình hóa; trình bày và tranh luận với thầy và bạn trong những buổi xêmina những gì mình đã đọc được…); qua đó tạo cơ hội để bản thân mình được trải nghiệm những xúc cảm dương tính do kết quả đọc sách mang lại, làm cho khía cạnh lực của động cơ đã được bạn xác định dần dần trở nên đủ mạnh thúc đẩy bạn vượt qua mọi khó khăn trong quá trình tự học. Nói cách khác, chỉ có bằng cách đó động cơ

học tập được bạn xác định mới không dừng ở dạng tiềm năng mà trở nên có hiệu lực thực tế.

TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT: TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT:

1. Lê Khánh Bằng: Tổ chức quá trình dạy học đại học. Viện nghiên cứu đại học và giáo dục chuyên nghiệp, 1993.

2. Lê Khánh Bằng: Tổ chức phương pháp tự học cho SV đại học, Đại học Sư phạm Hà Nội, 1998.

3. Lê Khánh Bằng: Học cách học trong thời đại ngày nay, Hà Nội, 2001. 4. Nguyễn Duy Cầu: Tôi tự học, Nxb Thanh Niên, Hà Nội, 1999.

5. A. G. Côvaliôv: Tâm lý học cá nhân, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1976

6. Vũ Dũng (chủ biên): Từ điển Tâm lý học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội,

2000.

7. Nguyễn Văn Đạo: Tự học là kinh nghiệm suốt cả đời của mỗi con người.

Tự học, tự đào tạo – tư tưởng chiến lược của phát triển giáo dục Việt Nam, Nxb Giáo dục.

8. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Nghị quyết trung ương II (Khoá VIII), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996, tr.14.

9. Trần Thị Minh Hằng: Một số yếu tố tâm lý cơ bản trong tự học của SV cao đẳng sư phạm, Luận án Tiến sĩ Tâm lý học, Đại học SPHN, 2003.

10. Paul Hersay, Ken Blane: Quản lý nguồn nhân lực, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tr. 15.

11.Trần Bá Hoành: Vị trí của tự học, tự đào tạo trong quá trình dạy học, giáo

dục và đào tạo, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, số 7, 1998.

12. Đặng Vũ Hoạt – Hà Thị Đức: Lý luận dạy học đại học, Đại học Sư phạm Hà Nội, 1994.

13. Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan : Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm, Nxb Giáo dục 1998.

14. Phạm Minh Hạc- Lê Đức Phúc (chủ biên) : Một số vấn đề nghiên cứu nhân cách- NXB Chính trị quốc gia, HN, 2004

15. Đặng Thành Hưng: Học tập và tự học: Nhu cầu thiết yếu để phát triển toàn diện con người trong điều kiện xã hội công nghiệp hoá, hiện đại hoá

– Kỷ yếu hội thảo cơ sở khoa học của sự phát triển toàn diện con người – Thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá, Tp. HCM, 1998.

16. Trần Kiều (Chủ biên): Đổi mới phương pháp dạy học ở trường trung học

cơ sở, Viện Khoa học giáo dục, 1997.

17. Nguyễn Kỳ: Khơi dậy và phát huy tối đa nội lực trong giáo dục, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, số 2, 1999.

18. Nguyễn Hiến Lê: Tự học – Một nhu cầu của thời đại, Nxb Trẻ Tp. HCM, 1992.

19. Lênin: Toàn tập – Nxb Sự thật, tập 23, tr. 66.

20.A.N. Lêônchiev: Hoạt động – ý thức – nhân cách, Nxb Giáo dục, 1989.

21. Phan Trọng Luận: Về khái niệm “học sinh là trung tâm”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục số 2, 1995.

22. C.Mác- Ph.Ăngghen, Toàn tập, NXB CTQG, Hà Nội, 1993, tập 23, tr.39. 23. Tsunesaburo Makiguchi: Giáo dục vì cuộc sống sáng tạo, Nxb Trẻ Tp.

HCM, 1994. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

24.A.M. Machiuskin: Các tình huống có vấn đề trong tư duy và dạy học, Tư liệu ĐHSPHN, 1986.

25. Hồ Chí Minh: Bàn về học tập, Nxb Sự thật, 1957.

26. Quản Thành Minh: Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng tự học của SV Học viện quân y, Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục, 1998.

28. Hoàng Thị Oanh: Nghiên cứu kỹ năng tổ chức trò chơi đóng vai có chủ đề

cho trẻ 5 tuổi của SV Cao đẳng Sư phạm nhà trẻ mẫu giáo. Luận án tiến sĩ

Tâm lý học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 2003.

29. A.V. Petrovxki: Tâm lý học sư phạm và tâm lý học lứa tuổi, Nxb Giáo

dục 1982.

30. Raija Roy Singh: Nền giáo dục cho thế kỷ 21 – Những triển vọng của Châu Á Thái Bình Dương Unesco, Viện KHGD, Hà Nội, 1994.

31. Nguyễn Thị Tính: Các biện pháp tổ chức hoạt động tự học môn giáo dục

học cho SV các trường Đại học Sư phạm, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học,

ĐHSPHN, 2004.

32. Hà Nhật Thăng - Đào Thanh Âm: Lịch sử giáo dục thế giới, Nxb Giáo

dục, 1998, tr. 60.

33. Nguyễn Cảnh Toàn: Học và dạy cách học: Nxb Đại học Sư Phạm. 34. Nguyễn Cảnh Toàn: Quá trình dạy tự học, Nxb Giáo dục, 1998.

35. Trịnh Quang Từ: Những phương hướng tổ chức hoạt động tự học của SV

các trường quân sự, Luận án PTS Khoa học giáo dục, Đại học Sư phạm

Hà Nội, 1995.

36. Nghị quyết TW II, khóa VIII, tr. 14

36.Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000.

Một phần của tài liệu Một số kỹ năng tự học của sinh viên trường Đại học khoa học xã hội và nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội (Trang 124)