kinh tế-xã hội.
- HS trình bày được đặc điểm tự nhiên,tài nguyên thiên nhiên của vùng và những thuận lợi,khĩ khăn đối với việc phát triển kinh tế,xã hội
- HS trình bày đặc điểm dân cư,xã hội và những thuận lợi,khĩ khăn đối với việc phát triển kinh tế,xã hội của vùng.
2. Kĩ năng : Rèn cho HS kĩ năng khai thác tri thức từ bảng số liệu, lược đồ, bản đồ
3. Tư tưởng: Rèn luyện học sinh cĩ ý thức bảo vệ mơi trường tự nhiên
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Giáo án,sgk...
- Lược đồ TN vùng Đơng Nam Bộ - Tranh ảnh liên quan.
2. học sinh: Vỡ ghi, sgk....
III. Các bước lên lớp:1. Ổn định tổ chức 1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: ( Giáo vên kết hợp trong bài mới)
3. Bài mới: * Giới thiệu bài:
HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG
- Vùng gồm cĩ những tỉnh, thành phố nào? Diện tích, dân số?
- Dựa vào hình 31.1 và bản đồ treo bảng. Hãy xác định VT ĐL và GHLT của vùng? - Gồm 6 tỉnh và thành phố - DT: 23.550km2 - DS: 10,9 triệu người (2002) - HS xác định -> GV xác định lại: + Tây Bắc: giáp CPC
+ Đơng Bắc: giáp Tây Nguyên + Đơng: Giáp biển Đơng + Tây Nam: giáp ĐBSCL.
I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ: lãnh thổ:
GV: Đối với khu vực ĐNA, vùng NTB nằm ở trung tâm (rất gần với thủ đơ các nước trong khu vực ĐNA)
- Với VT ĐL như vậy, ĐNB cĩ ý ghĩa gì trong phát triển KT-XH? GV: ĐNB giao lưu với các nước trong khu vực ĐNA khơng chỉ bằng đường hàng khơng mà cịn bằng đường bộ, đường biển (gần đường biển quốc tế).
- Dựa vào bảng 31.1, hãy nêu đặc điểm tự nhiên và tiềm năng kinh tế trên đất liền của ĐNB?
- Vì sao ĐNB cĩ điều kiện phát triển mạnh kinh tế biển?
- Mạng lưới sơng ngịi của vùng cĩ đặc điểm gì?
- Xác định trên bản đồ vị trí sơng sơng Đồng Nai?
GV: Sơng Đồng Nai cung cấp nước cho nhà máy thủy điện Trị An, cho nơng nghiệp, cơng nghiệp và sinh hoạt.
- Vì sao phải bảo vệ rừng đầu nguồn, hạn chế ơ nhiễm nước của các con sơng ở ĐNB?
- Ngồi những thế mạnh, vùng cịn gặp những khĩ khăn gì?
(ngồi ra cịn huyện Cơn Đảo thuộc Bà Rịa - Vũng Tàu)
- Thuận lợi cho việc giao lưu kinh tế, văn hĩa - xã hội với các vùng trong và ngồi nước. Đặc biệt là khai thác tiềm năng của biển.
- Địa hình thoải, đất, khí hậu, nguồn sinh thủy tốt (ĐKTN) - Mặt bằng XD tốt, trồng được nhiều loại cây CN (thế mạnh kinh tế)
- Vùng biển ấm, nhiều ngư trường, gần đường hàng hải quốc tế, thềm lục địa nơng và giàu tiềm năng dầu khí (ĐKTN) - Khai thác dầu khí, đánh bắt hải sản, GTVT biển, dịch vụ và du lịch biển (thế mạnh kinh tế) - Sơng nhỏ, quan trọng nhất là lưu vực sơng Đồng Nai.
- HS xác định.
- Để bảo vệ nguồn sinh thủy. Đặc biệt là rừng ngập mặn ven biển (rừng Sác ở Cần Giờ) vừa cĩ ý nghĩa về du lịch vừa bảo vệ mơi trường và là khu vực dự trữ sinh quyển của thế giới.
- Khống sản trên đất liền ít, rừng tự nhiên khơng nhiều, nguy cơ ơ nhiễm mơi trường do chất thải CN và sinh hoạt cao.
- ĐNB là cầu nối Tây Nguyên, DHNTB với ĐBSCL; giữa đất liền với biển Đơng.
- ĐNB là trung tâm của khu vực ĐNA.