VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ GIỚI HẠN LÃNH THỔ.

Một phần của tài liệu GIAO AN DIA LÍ 9 CHUẢN 3 CỘT (Trang 62)

Hỏi: Cho biết ý nghĩa vị trí địa lí của vùng ?

GV: Phân tích và mở rộng.

TL:- Gới hạn: kéo dài từ dãy Tam Điệp tới dãy Bạch Mã.

- Vị trí:

+ Bắc giáp miền núi và trung du phía Bắc, ĐBSH.

+ Nam giáp Duyên hải Nam Trung Bộ.

+ Đơng giáp biển. + Tây giáp Lào.

TL:Ngã tư đường Bắc – Nam; Đơng – Tây.

I. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ GIỚI HẠN LÃNH THỔ. HẠN LÃNH THỔ.

1. Đặc điểm.

- Giới hạn lãnh thổ từ dãy Tam Điệp – Bạch Mã.

- Vị trí:

+ Bắc giáp miền núi và Trung du phía Bắc và ĐBSH.

+ Nam giáp Duyên hải Nam Trung Bộ.

+ Đơng giáp biển. + Tây giáp Lào.

2. Ý nghĩa.

- Là cầu nối giữa Bắc Bộ với các vùng phía Nam.

- Các nước tiểu vùng sơng Mê Cơng : Lào, Thái Lan, Mianma. - Vị trí ngã tư đường của vùng, mở ra triển vọng và khả năng hợp tác, giao lưu kinh tế – văn hĩa giữa các nước.

- Đường số 9 được chọn là một trong các con đường xuyên ASEAN ; Lao Bảo trở thành khu vực trọng điểm phát triển kinh tế và thương mại.

GV: Chia lớp thành 6 nhĩm

- Nhĩm 1,2: Quan sát H23.1 và dựa vào Nội dung đã học cho biết dải núi Trường Sơn Bắc ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu ở Bắc Trung Bộ ?

- Nhĩm 3,4: Dựa vào H23.1 và Nội dung bản thân hãy cho biết : Địa hình của vùng cĩ đặc điểm gì nổi bật ? Đặc điểm đĩ mang lại thuận lợi và khĩ khăn như thế nào cho phát triển kinh tế ?

Hỏi: Bằng nội dung đã học hãy nêu các loại thiên tai thường xảy ra ở Bắc Trung Bộ ? Nêu tác hại và biện pháp giảm thiểu tác hại thiên tai cho vùng ?

Hỏi: Dựa vào H23.1, H23.2 hãy so sánh tiềm năng tài nguyên và khống sản phía Bắc và phía Nam Hồnh Sơn ?

HS: Thảo luận nhĩm, đại diện nhĩm trả lời, các nhĩm khác nhận xét và bổ sung.

TL:- Gây hiệu ứng phơn với giĩ tây khơ nĩng vào mùa hè.

- Đĩn giĩ mùa Đơng Bắc gây mưa lớn nhiều địa phương.

TL:- Thể hiện sự phân hĩa Tây – Đơng: Tây miền núi, đồi, gị. Đồng bằng hẹp ở giữa, Đơng là địa hình ven biển, biển.

+ Thuận lợi: Phát triển đa dạng nghề rừng, chăn nuơi, sản xuất. + Khĩ khăn: Lương thực, kinh tế biển, đồng bằng hẹp, ít màu mỡ… TL:Bão lụt, giĩ lào, lũ quét, cát lấn, cát bay, hạn…

- Gây khĩ khăn cho giao thơng, cung cấp nước, nguy cơ cháy rừng cao.

- Biện pháp: Bảo vệ và phát triển rừng đầu nguồn, rừng phịng hộ… xĩa đĩi giảm nghèo ở vùng phía Tây. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

TL: Tiềm năng rừng.

+ Phía Bắc Hồnh Sơn: rừng cịn nhiều gỗ quí, lâm sản chiếm 61%. + Phía Nam Hồnh Sơn : rừng cịn ít và bị khai thác quá mức ( chỉ cĩ 39% )

- Tiềm năng khống sản.

+ Phía Bắc: nhiều loại khống sản ( thiếc, crơm, vàng ,bạc )

vùng sơng Mê Cơng ra biển.

II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

1. Điều kiện tự nhiên.

- Dải Trường Sơn Bắc cĩ ảnh hưởng sâu sắc tới khí hậu của vùng. Sườn đĩn giĩ mùa Đơng Bắc gây mưa lớn, đĩn bão, gây hiệu ứng phơn giĩ Tây Nam gây nhiệt độ cao, khơ, nĩng kéo dài mùa hè.

- Địa hình thể hiện rõ nhất sự phân hĩa từ Tây sang Đơng.

- Vùng là địa bàn xảy ra thiên tai rất nặng nề.

Hỏi: Quan sát H23.1 hãy cho biết ngững khác biệt trong cư trú và hoạt động kinh tế giữa phía Đơng và phía Tây của Bắc Trung Bộ ? Hỏi: So sánh đặc điểm dân cư Trung du và miền núi phía Bắc cĩ gì khác ?

Hỏi: Tại sao cĩ sự khác biệt trong cư trú và hoạt động kinh tế của vùng ?

GV: Kết luận và ghi bảng

Hỏi: Dựa vào bảng 23.2 hãy nhận xét sự chênh lệch các chỉ tiêu của vùng so với cả nước ?

- So sánh các chỉ tiêu với cả nước.

- So sánh các chỉ tiêu hộ nghèo, người biết chữ với Trung du và miền núi phía Bắc .

- Nêu mơt số biện pháp thu hẹp khoảng cách khĩ khăn cải thiện đời sống nhân dân .

GV: Nhấn mạnh.

- Tiềm năng con người của vùng: + Truyền thống hiếu học ( tỉ lệ người biết chữ chiếm 91.3% lớn hơn trung bình cả nước )

+ Truyền thống lao động, dũng cảm……

- Tiềm năng du lịch sinh thái, văn hĩa – lịch sử.

Hỏi: Hãy trình bày hiểu biết của bản thân về các dự án lớn phát triển vùng Bắc Trung Bộ ?

+ Phía Nam: khống sản rất ít, hầu như khơng cĩ.

- Tài nguyên du lịch.

+ Phía Bắc: bãi biển Sầm Sơn, Cửa Lị, Chiên cầm, các vườn quốc gia ( Bến én, Pù Mát )

+ Phía Nam: bãi biển Cảnh Dương, Thuận An, Lăng Cơ, Phong Nha – Kẽ Bàng…

TL:- Phía Đơng: Chủ yếu là người kinh, sản xuất lương thực, trồng cây hàng năm, đánh bắt và nuơi trồng thủy sản.

- Phía Tây: Các dân tộc ít người phát triển nghề rừng, trồng cây cơng nghiệp lâu năm, canh tác nương rẫy chăn nuơi gia súc. TL:Người Kinh sống xen kẽ với người dân tộc .

TL:Do ảnh hưởng của địa hình dãy Trường Sơn Bắc

HS: Dựa vào bảng 23.2 nhận xét sự chênh lệch đặc điểm dân cư của vùng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

TL:- Dự án xây dựng đường Hồ Chiù Minh.

- Dự án xây dựng đèo Hải Vân. - Khu kinh tế mở trên biên giới Việt – Lào.

- Tài nguyên rừng, khống sản tập trung phía Bắc dãy Hồnh Sơn. Tài nguyên du lịch phát triển phía Nam dãy Hồnh Sơn.

Một phần của tài liệu GIAO AN DIA LÍ 9 CHUẢN 3 CỘT (Trang 62)