Vị trí địa lí,giới hạn lãnh thổ

Một phần của tài liệu GIAO AN DIA LÍ 9 CHUẢN 3 CỘT (Trang 102)

kinh tế-xã hội.

- HS trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của vùng và những thuận lợi, khĩ khăn đối với việc phát triển kinh tế, xã hội

- HS trình bày đặc điểm dân cư, xã hội và tác động của chúng đối với việc phát triển kinh tế, xã hội của vùng.

2. Kĩ năng:

Kết hợp khai thác kênh chữ và kênh hình để giải thích một số vấn đề bức xúc ở Đồng bằng Sơng Cửu Long.

3. Tư tưởng: Học sinh hiểu được những khĩ khăn của con người vùng Tây Nam Bộ từ đĩ cĩ ý thức bảo vệ mơi trường tự nhiên

II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên:

- Giáo án, sgk...

- Lược đồ TN vùng ĐBSCL - Tranh ảnh liên quan.

2. Học sinh: Vỡ ghi, sgk...

III. Các bước lên lớp:1. Ổn định tổ chức 1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ: Gv kiểm tra kết hợp bài mới

3. Bài mới: * Giới thiệu bài:

HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG

- ĐBSCL gồm những tỉnh, thành phố nào? Diện tích của vùng? GV: Cho HS quan sát hình 35.1 - sgk và xác định VT ĐL và GHLT của vùng.

- Với vị trí địa lí như vậy, ĐBSCL cĩ những thuận lợi gì để phát triển KT-XH? - Gồm 13 tỉnh và thành phố. - DT: 39 734 km2 - HS lên bảng xác định trên bản đồ. - Nằm gần Xích đạo -> cĩ khí hậu cận xích đạo -> phát triển ngành NN. - Gần ĐNB nên cĩ đk phát triển cơng nghiệp chế biến xuất khẩu. - Nằm gần trung tâm ĐNA và giáp CPC nên thuận lợi trong giao lưu kinh tế-xã hội với các nước

I. Vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ thổ

+ ĐB giáp ĐNB + Bắc giáp CPC + ĐN giáp Biển Đơng + TN giáp Vịnh Thái Lan

- Vùng cĩ đk thuận lợi để phát triển kt trên đất liền và trên biển, mở rộng quan hệ

GV: Sơng Cửu Long là đoạn cuối của sơng Mê Kơng chảy qua lãnh thổ VN theo hai nhánh lớn (sơng Tiền và sơng Hậu) và đổ ra 9 cửa (gọi là 9 rồng = cửu long). Vùng cịn được gọi là Miền Tây Nam Bộ.

- Dựa vào hình 35.1, em hãy cho biết các loại đất chính ở ĐBSCL và sự phận bố?

- Dựa vào sơ đồ 35.2 , em hãy nhận xét về TNTN ở ĐBSCL để sản xuất lương thực, thực phẩm?

- Nêu vai trị của sơng Cửu Long? (sơng Tiền, Sơng Hậu)?

- Bên cạnh những thuận lợi, ĐBSCL cịn găp những khĩ khăn gì về ĐKTN đối với sự PT KT-XH?

- Để khắc phục những khĩ khăn trên, vùng đã đề ra những giải pháp gì?

GV: Năm 2002, DS của vùng là 16,7 triệu người là vùng đơng dân thứ 2 cả nước (sau ĐBSH). - Các dân tộc sinh sống chủ yếu ở ĐBSCL?

trong khu vực ĐNA và các nước trong Tiểu vùng Sơng Mê Kơng. - Ba mặt giáp biển -> phát triển kinh tế biển tổng hợp.

- Phù sa ngọt: dọc theo sơng Tiền và sơng Hậu.

- Đất phèn: Đơng Tháp, Long An, phía Tây Nam.

- Đất mặn: dọc ven biển.

- Đất phù sa ngọt, đất phèn, đất mặn (cải tạo)

- Khí hậu thuận lợi, nước phong phú

- Biển và hải đảo

=> Phát triển NN, đặc biệt là SX LT-TP.

- Cung cấp nước, đánh bắt nuơi trồng thủy sản, bồi đắp phù sa, mở rộng vùng đất Mũi Cà Mau, GT đường sơng (Cảng Cần Thơ là 1 cảng sơng - biển lớn ở hạ lưu sơng Mê Kơng).

- Mùa lũ kéo dài (4-5 tháng); đất phèn, mặn chiếm diện tích lớn (mùa khơ sự xâm nhập của nước biển vào rất sâu trong đất liền = 50km)...

- Trả lời

- Kinh, Khơ me, Chăm, Hoa.

hợp tác với các nước trong Tiểu vùng sơng Mê Kơng.

II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên: nguyên thiên nhiên:

- ĐBSCL là một bộ phận của châu thổ sơng Mê Kơng.

- Diện tích rộng, địa hình thấp và bằng phẳng, khí hậu cận xích đạo cùng với sự đa dạng sinh học nên vùng cĩ điều kiện phát triển ngành NN

- Khĩ khăn: Mùa lũ kéo dài, diện tích đất phèn, mặn khá lớn, thiếu nước vào mùa khơ. - Vùng đang được đầu tư lớn để XD dự án thốt lũ, cải tạo đất phèn, mặn; cấp nước vào mùa khơ. Phương hướng chủ yếu là chủ động sống chung với lũ.

III. Đặc điểm dân cư, xã hội: hội:

- Dựa vào bảng 35.1, em cĩ nhận xét gì về đặc điểm DC, XH của vùng so với cả nước?

GV: Đời sống người dân ở đây cịn nhiều khĩ khăn, giao thơng chủ yếu bằng đường sơng. Đặc biệt cơ sở hạ tầng cịn kém phát triển, mặt bằng dân trí v=cịn thấp.

- Theo em, tại sao nĩi để phát triển kinh tế ở ĐBSCL phải đi đơi với nâng cao dân trí, phát triển đơ thị?

GV: Bên cạnh những khĩ khăn, dân cư ở ĐBSCL cũng cĩ những đức tính quý báu như: cĩ kinh nghiệm SXNN hàng hĩa, thích ứng nhanh với nền kinh tế thị trường….

- Nhìn chung các chỉ tiêu đều khá phát triển, tuy nhiên tỉ lệ người lớn biết chữ, tỉ lệ dân thành thị cịn thấp hơn nhiều so với TB cả nước.

- Mặt bằng dân trí (con người là yếu tố quyết định) và phát triển đơ thị (cơ sở hạ tầng) cĩ tầm quan trọng đặc biệt trong cơng cuộc đổi mới, nhất là XD Miền Tây Nam Bộ troe thành vùng kinh tế động lực

- DS trên 16,7 triệu người (2002), đứng thứ 2 cả nước, sau ĐBSH.

- Các DT sinh sống chủ yếu ở vùng: Kinh, Khơ me, Chăm, Hoa.

- Đời sống dân cư cịn nhiều khĩ khăn nhưng người dân ở đây cĩ kinh nghiệm trong SXNN hàng hĩa.

4. Củng cố:

Giáo viên cũng cố những kiến thức cơ bản của bài học

5. Dặn dị:

- Học bài cũ

- Làm bài tập trong sgk và trong tập bản đồ - Soạn bài 36

---

Tuần 25 Ngày soạn: 23/2/2013

Tiết 41 Ngày dạy: 26/2/2013

Bài 36 : VÙNG ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG (TT)

I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần :

1. Kiến thức:

- HS trình bày được đặc điểm phát triển kinh tế của vùng - HS nêu được các trung tâm kinh tế lớn

2. Kĩ năng: Rèn luyện KN kết hợp sơ đồ và lược đồ để khai thác kiến thức.

3. Tư tưởng: Học sinh nghiêm túc trong giờ học

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: Giáo án,sgk...

- Lược đồ KT vùng ĐBSCL - Tranh ảnh liên quan.

2. Học sinh: Vỡ ghi, sgk...

III. Các bước lên lớp:1. Ổn định tổ chức 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ:

- Nêu những thuận lợi và khĩ khăn về ĐKTN và TNTN trong việc phát triển KT-XH ở ĐBSCL? - Nêu đặc điểm về DC, XH của vùng ĐBSCL?

3. Bài mới: * Giới thiệu bài:

HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG

GV: Cho HS đọc nhanh đoạn đầu tiên phần 1: "Đồng bằng… mía đường, rau đậu".

- Dựa vào bảng 36.1 - sgk, hãy tính tỉ lệ (%) diện tích và sản lượng lúa của ĐBSCL so với cả nước và nêu ý nghĩa của việc SX lương thực của vùng?

GV: Trong 13 tỉnh, thành phố ở ở ĐBSCL cĩ 6 tỉnh SX trên 1 triệu tấn thĩc (2002): Kiên Giang, An Giang, Long An, Đồng Tháp, Sĩc Trăng, Tiền Giang.

- Bình quân lương thực theo đầu người của vùng so với TB cả nước? GV: Nhờ các yếu tố về DT, SL, bình quân lương thực theo đầu người mà ĐBSCL trở thành vùng XK gạo chủ lực của nước ta.

- Ngồi lúa, vùng cịn phát triển các loại cây trồng nào?

GV: Trong nghề trồng trọt, vùng cĩ nghề trồng rừng phát triển mạnh. - Ở đây chủ yếu phát triển loại rừng gì?

GV: Bên cạnh trồng trọt, trong nơng nghiệp cịn đẩy mạnh chăn nuơi. - Vùng đẩy mạnh chăn nuơi những loại con gì?

- Vì sao vùng cĩ thế mạnh phát triển mạnh nghề đánh bắt nuơi trồng thủy sản?

- Dựa vào sgk, em hãy cho biết các tỉnh phát triển mạnh nghề nuơi trồng, đánh bắt thủy sản? - Đọc - DT trồng lúa chiếm 51,1% - SL chiếm 51,5% => Là vùng trọng điểm lúa lớn nhất cả nước. - Đạt 1066,3 kg/người, gấp 2,3 lần TB cả nước.

- Mía, rau đậu, cây ăn quả.

- rừng ngập mặn.

- Chăn nuơi vịt đàn, đánh bắt và nuơi trồng thủy sản.

- Vùng biển rộng với nhiều ngư trường lớn; các vùng rừng ngập mant và các sơng ngịi kênh rạch chằng chịt là nơi thuận lợi cho việc đánh bắt và nuơi trồng TS; nguồn thức ăn dồi dào. - Kiên Giang, Cà Mau, An Giang.

IV. Tình hình phát triển kinh tế: kinh tế:

1. Nơng nghiệp:

- ĐBSCL là vùng trọng điểm lúa lớn nhất của cả nước.

- Bình quân lương thực theo đầu người đạt 1066,3 kg/người, gấp 2,3 lần TB cả nước (2002).

- Là vùng XK gạo chủ lực của nước ta.

- Nhiều địa phương đang phát triển cây mía, rau đậu. Đặc biệt đây là vùng trồng cây ăn quả lớn nhất nước. - Rừng ngập mặn giữ vị trí quan trọng, vùng đang cĩ nhiều biện pháp để trồng và bảo vệ. - Nghề nuơi vịt đàn và nuơi trồng thủy sản phát triển mạnh. ĐBSCL chiếm hơn 50% SL thủy sản cả nước.

- So với ngành NN, ngành CN ở ĐBSCL phát triển như thế nào?

- Dựa vào bảng 36.2 và kiến thức đã học, em hãy cho biết vì sao ngành chế biến LTTP chiếm tỉ trọng cao hơn cả?

- SX CN của vùng được phân bố như thế nào?

- Dựa vào lược đồ 36.2, xác định các thành phố, thị xã phát triển CN chế biến LTTP?

- Các hoạt động DV nào ở ĐBSCL phát triển mạnh?

- Mặt hàng xuất khẩu chủ lực của vùng là gì?

- Vì sao vận tải thủy phát triển mạnh ở ĐBSCL, nêu ý nghĩa?

GV: DL ở đây chủ yếu là du lich sơng nước, miệt vườn và hải đảo. Tuy nhiên hoạt động DL nĩi riêng và ngành DV nĩi chung chất lượng và khả năng cạnh tranh cịn thấp. - Vùng cĩ những TTKT nào lớn? - Vì sao Cần Thơ trở thành TTKT lớn nhất vùng? - Cịn thấp, chiếm khoảng 20% GDP tồn vùng.

- Thuận lợi về đất, khí hậu, sơng ngịi, biển đảo...=> nơng sản phong phú.

- Trả lời.

- Long Xuyên, Cần Thơ, Cao Lãnh, Mỹ tho, Cà Mau, Bạc Liêu, Sĩc Trăng...

- Xuất nhập khẩu, vận tải thủy, du lịch.

- Gạo (chiếm 80% lượng gạo XK cả nước); thủy sản; hoa quả. - Mạng lưới sơng ngịi, kênh rạch dày đặc, thường bị ngập vào mùa lũ => trở thành loại hình GT chủ yếu của vùng.

- Trả lời.

- VT ĐL: nằm ở trung tâm của vùng, nằm trên sơng Hậu, cách TP HCM khơng xa (200km)-> thuận lợi trong giao lưa KT-XH - Đại học Cần Thơ là TT đào tạo và nghiên cứu khoa học quan trọng nhất vùng.

- Cảng Cần Thơ là cảng nội địa và là cảng cửa ngõ của Tiểu vùng sơng Mê kơng.

- Là TP trực thuộc Trung Ương.

2. Cơng nghiệp:- Tỉ trọng SXCN cịn thấp, - Tỉ trọng SXCN cịn thấp, chiếm khoảng 20% GDP tồn vùng (2002). - SXCN tập trung chủ yếu ở các thị xã, thành phố lớn. 3. Dịch vụ: - Các hoạt động DV chủ yếu: Xuất nhập khẩu, vận tải thủy, du lịch.

- Vùng đang đực đầu tư lớn để nâng cao chất lượng và hiệu quả các ngành DV.

Một phần của tài liệu GIAO AN DIA LÍ 9 CHUẢN 3 CỘT (Trang 102)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(132 trang)
w