TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ.

Một phần của tài liệu GIAO AN DIA LÍ 9 CHUẢN 3 CỘT (Trang 58)

xã hội ?

- Mật độ dân số cao ở đồng bằng sơng Hồng cĩ những thuận lợi và khĩ khăn gì cho sự phát triển kinh tế – xã hội ?

3.Bài mới:

* Giới thiệu bài mới : Cơng nghiệp ở đồng bằng sơng Hồng hình thành sớm nhất Việt Nam. Ngày nay,

Đồng bằng sơng Hồng là vùng phát triển mạnh về cơng nghiệp, dịch vụ, nơng lâm ngư nghiệp. Hiện trạng phát triển kinh tế – xã hội của vùng như thế nào. Trước hết, ta tìm hiểu đặc điểm cơng nghiệp trong thời kì đất nước thực hiện cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung

Hỏi: Căn cứ vào H20.1, hãy nhận xét sự chuyển biến về tỉ trọng khu vực cơng nghiệp – xây dựng ở ĐBSH ? - Cơ cấu kinh tế khu vực cơng nghiệp thay đổi như thế nào từ 1995 – 2002 ? - So sánh với dịch vụ và nơng lâm ngư ?

Hỏi: Giá trị sản xuất cơng nghiệp thay đổi như thế nào ? Nêu đặc điẻm phân bố ?

Hỏi: Dựa vào SGK và Nội dung thực tế của bản thân cho biết các ngành cơng nghệp trọng điểm của ĐBSH ? Cho biết các sản phẩm cơng nghiệp quan trọng của vùng ?

Hỏi: Dựa vào H21.2 cho biết các địa bàn phân bố của các ngành cơng nghiệp trọng điểm ?

GV: Yêu cầu HS đọc phần đầu mục nơng nghiệp .

Hỏi: Dựa vào bảng 21.1 hãy so sánh năng xuất lúa của ĐBSH với ĐBSCL và cả nước ?

Hỏi: Nguyên nhân nào mà năng suất lúa của ĐBSH luơn cao nhất ?

Hỏi: ĐBSH đã biết khai thác đặc điểm của khí hậu gì để đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất trong nơng nghiệp ?

GV: Khác với ĐBSCL, ở ĐBSH cĩ nhữg vùng thâm canh chuyên canh

- Tỉ trọng cơng nghiệp năm 2002 so với 1995 tăng 10,6% ( gấp 1,4 lần )

- So với dịch vụ và nơng – lâm-ngư thì cơng nghiệp và xây dựng tăng nhanh hơn nhiều.

TL Giá trị sản xuất cơng nghiệp tăng mạnh từ 13,8 nghìn tỉ đồng ( 1995) lên 55,2 nghìn tỉ đồng, chiếm 21% GDP của cơng nghiệp của cả nước( 2002)

- Phần lớn giá trị sản xuất cơng nghiệp tập trung ở thành phố Hà Nội , TP Hải Phịng.

TG: - Cơng nghiệp chế biến LTTP, sản xuất hàng tiêu dùng, sx vật liệu xây dựng và cơng nghiệp cơ khí . - Sản phẩm cơng nghiệp quan trọng: máy cơng cụ, động cơ điện, phương tiện giao thơng, thiết bị điện tử, hàng tiêu dùng.

TL Hà Nội, Hải Phịng, Vĩnh Phúc.

TL - Năng xuất lúa 1995 ĐBSH hơn ĐBSCL 4,2 tạ và hơn cả nước 7,5 tạ. - 1998 ĐBSH cao hơn ĐBSCL 10,6 tạ, cao hơn cả nước 12,8 tạ.

- 2000 ĐBSH cao hơn ĐBSCL là 12,9 tạ, hơn cả nước là 12,8 tạ

TL Do trình độ thâm canh tăng năng suất tăng vụ.

TL Cĩ mùa đơng lạnh để trồng cây

IV. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ. TRIỂN KINH TẾ.

1. Cơng nghiệp.

a- Tỉ trọng cơng nghiệp.

- Khu vực cơng nghiệp tăng mạnh về giá trị và tỉ trọng trong cơ cấu GDP của vùng .

- Phần lớn giá trị sản xuất cơng nghiệp tập trung ở Hà Nội , Hải Phịng.

2. Nơng nghiệp.

rau quả làm thực phẩm xuất khẩu nhiều nhất là vụ đơng xuân, phân bố chuy yếu ở Hà Nội, Hải Dương, Hưng Yên, Thái Bình, Nam định. Hỏi: Hãy nêu lợi ích kinh tế của việc đưa vụ đơng thành vụ sản xuất chính ở ĐBSH ?

Hỏi: Qua Nội dung đã học và thục tế của bản thân hãy cho biết, gắn liền với vùng lương thực thì ngành chăn nuơi phát triển như thế nào ?

GV: ĐBSH cịn phát triển cây cơng nghiệp chủ yếu là đay ( chiếm 55,1% dt trồng đay cả nước ), cĩi chiếm 41,28% dt cĩi cả nước.

Lưu ý: + Khĩ khăn của vùng: mật độ

dân số quá đơng vấn đề giải quyết việc làm và lương thực là bức xúc. + Chuyểndịch cơ cấu kinh tế cịn chậm.

Hỏi: Dựa trên H21.2 và sự hiểu biết, hãy xác định vị trí và nêu ý nghĩa kinh tế – xã hội của cảng Hải Phịng và sân bay Quốc Tế Nội Bài ?

Hỏi: Dựa vào Nội dung đã học và thực tế của bản thân cho biết ĐBSH cĩ điều kiện thuận lợi gì để phát triển du lịch ?

GV: - ĐBSH nổi trội hơn hẳn các vùng khác về dịch vụ bưu điện và kinh doanh tiền tệ ( tín dụng, ngân hàng, bảo hiểm, kho bạc, sổ số ) - Chuyển giao cơng nghệ của ĐBSH mở rộng phạm vi cả nước.

Hỏi: Xác định H21.2 vị trí của các trung tâm kinh tế Bắc Bộ ? xác định các ngành kinh tế chủ yếu của Hà Nội, Hải Phịng ?

Hỏi: Đọc tên các tỉnh và thành phố trong địa bàn vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ ?

Hỏi: Cho biét vai trị của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động của hai vùng: ĐBSH và Trung du và miềm núi Bắc Bộ.

vụ đơng.

TL Thời tiết lạnh khơ, giải quyết đất nước tưới rất thích hợp cây ơn đới, cận nhiệt, cây lương thực: ngơ, khoai tây...

+ Cơ cấu cây trồng đa dạng Kinh tế cao.

TL- Chăn nuơi gia súc, gia cầm. + 2002 cĩ 6,3 triệu con lợn, gia cầm hơn 30 triệu con, 502 nghìn con bị. + Phát triển bị sữa ở ngoại thành Hà Nội.

TL Cĩ ý nghĩa quan trọng là cữa ngõ trong giao lưu kinh tế – văn hĩa – xã hội trong và ngồi nước.

TL Cĩ nhiều loại hình du lịch và các trung tâm du lịch lớn, cĩ nhiều tiềm năng địa danh để phát triển du lịch như : Chùa Hương, Tam Cốc , Bích Động, Cơn Sơn, Đồ Sơn, Cát Bà.

HS: Dựa vào H21.2 để xác định. TL Hà Nội, Hải Phịng, Hưng Yên, Hải Dương, Quảng Ninh, Bắc Ninh, Hà Tây, Vĩnh Phúc.

TL Cĩ vai trị quan trọng trong viêïc chuyển dịch cơ cấu kinh tế và lao động của ĐBSH và Trung du và miền núi Bắc Bộ theo hướng tích cực.

nhất cả nước do trình độ thâm canh tăng năng suất tăng vụ.

- Vụ đơng trở thành vụ sản xuất chính cĩ cơ cấu cây trồng đa dạng cĩ hiệu quả kinh tế cao.

3. Dịch vụ.

- Giao thơng vận tải phát triển đường sắt, biển, sơng, bộ. Cĩ hai đầu mối giao thơng chính quan trọng là Hà Nội và Hải Phịng. - Du lịch: cĩ tièmnăng lớn về du lịch sinh thái, văn hĩa – lịch sử.

- Hà Nội, Hải Phịng là hai trung tâm du lịch .

Một phần của tài liệu GIAO AN DIA LÍ 9 CHUẢN 3 CỘT (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(132 trang)
w