Các trung tâm CN lớn

Một phần của tài liệu GIAO AN DIA LÍ 9 CHUẢN 3 CỘT (Trang 30)

nước ta ?

- CN chế biến LTTP bao gồm những ngành nào ?

- CN chế biến LTTP phân bố chủ yếu ở đâu ?

- Cn dệt may PT dựa trên cơ sở nào ?

- CN dệt may tập trung chủ yếu ở đâu?

- Tại sao các thành phố trên là những trung tâm dệt may lớn nhất?

- Nước ta cĩ những khu vực và trung tâm kinh tế nào ?

- HS xác định -> GV kết luận - Thủy và nhiệt điện.

- Gần các nguồn năng lượng : thủy điện gần các sơng cĩ nguồn thủy năng lớn ; nhiệt điện gần các mỏ than, mỏ dầu.

- Thủy điện : Hịa Bình, Y-a-ly, Thác Bà…

- Nhiệt Điện : Phả Lại, Uơng Bí, Thủ Đức, Phú Mỹ… - Trả lời - Chủ yếu ở TP HCM, HN, HP, Biên Hịa, Đà Nẵng. - Nguồn lao động rẻ - Chủ yếu ở TP HCM, HN, Đà Nẵng, Nam Định

- Dân đơng, lao động dồi dào, cơ sở hạ tầng phát triển.

- Trả lời

phía Nam

2. CN điện :

- Gồm nhiệt điện và thủy điện

- Các nhà máy điện phân bố gần các nguồn năng lượng 3. Một số ngành CN nặng khác (SGK) 4. CN chế biến LTTP : - Đây là ngành chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu giá trị SX CN của nước ta - Các ngành chính : + CB SP trồng trọt + CB SP chăn nuơi + CB thủy sản. 5. CN dệt may : Là ngành SX hàng tiêu dùng quan trọng và là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của nước ta.

III. Các trung tâm CN lớn lớn

- Hai khu vực tập trung CN lớn nhất là ĐNB và ĐB SH

GV : hai trung tâm CN TP HCM và HN đều thuộc hai khu vực tập trung CN lớn là ĐNB và ĐB SH - Dựa vào hình 12.3. Hãy xác định 2 khu vực và hai trung tâm CN nghiệp nĩi trên.

- Vì sao ĐNB và ĐB SH là những khu vực tập trung CN lớn nhất nước

- HS xác định

- Cơ sở hạ tầng PT, là đầu mối giao thơng quan trọng, gần các vùng nguyên liệu, lao động dồi dào…

- Hai trung tâm CN lớn là TP HCM và HN.

4. Củng cố : - Cơ cấu ngành CN nước ta như thế nào ?

- Nêu tên các ngành CN trọng điểm của nước ta ?

5. Hướng dẫn về nhà : - Học bài cũ

- Làm bài tập sgk (Khơng làm bài tập 3) và tập bản đồ - Soạn bài mới.

********************************************************************************

Tuần 7 Ngày soạn: 29/9/2012

Tiết 13 Ngày dạy: 01/10/2012

Bài 13 : VAI TRÒ, ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CỦA DỊCH VỤ I. Mục tiêu bài học:

Sau bài học, HS cần :

1. Kiến thức:

- HS biết được cơ cấu và vai trị của ngành dịch vụ

- HS biết được đặc điểm phân bố các ngành dịch vụ nĩi chung

2. Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng làm việc với biểu đồ.

- Kỹ năng vận dụng kiến thức để giải thích sự phân bố các ngành dịch vụ.

3. Tư tưởng: Học sinh hiểu được quá trình phát triển, anh hưởng của ngành dịch vụ trong nền kinh

tế nước ta

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

- Sơ đồ về cơ cấu các ngành DV VN - Mộ số hình ảnh về hoạt động DV.

2. Học sinh: Vỡ ghi, sgk....

III. Các bước lên lớp:1. Ổn định tổ chức 1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bai cũ: - Nêu cơ cấu ngành CN nước ta ? Các ngành CN trọng điểm PT dựa trên các cơ

sở nào ?

- Em hãy nêu tên các ngành CN trọng điểm nước ta ?

HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG GV : Cho HS nghiên cứu sgk và

xem biểu đồ h 13.1

- Em cĩ nhận xét gì về cơ cấu ngành DV nước ta ?

- Trong cơ cấu ngành DV, người ta phân ra các nhĩm ngành DV nào ?

- Các nhĩm DV trên gồm các hoạt động kinh tế nào ?

- Dựa vào h13.1. Em hãy cho biết hoạt động DV nào phổ biến nhất ở địa phương em ?

- Em hãy chứng minh nền KT càng phát triển thì hoạt động DV cang trở nên đa dạng ?

- Nhiều hoạt động kinh tế, rộng lớn và phức tạp.

- 3 nhĩm : DV tiêu dùng ; DV SX ; DV cơng cộng.

- HS dựa vào chú giải h13.1 để trả lời.

- HS trả lời -> GV bổ sung kết luận.

- Trả lời -> GV bổ sung kết luận.

Một phần của tài liệu GIAO AN DIA LÍ 9 CHUẢN 3 CỘT (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(132 trang)
w