VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ GIỚI HẠN LÃNH THỔ

Một phần của tài liệu GIAO AN DIA LÍ 9 CHUẢN 3 CỘT (Trang 55)

tế-xã hội

- Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của vùng và những thuận lợi, khĩ khăn đối với việc phát triển kinh tế-xã hội

- Trình bày đặc điểm dân cư-xã hội và những thuận lợi,khĩ khăn đối với việc phát triển kinh tế-xã hội

2. Kỹ năng:

Đọc và phân tích bản đồ, lược đồ tự nhiên Đồng bằng sơng Hồng, các biểu bảng trong bài.

3. Tư tưởng: - Giáo dục học sinh ý thức hạn chế sự gia tăng dân số và bảo vệ mơi trường.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: - Giáo án, sgk

- Lược đồ TN vùng ĐBSH

- Tranh ảnh liên quan.

2. Học sinh: Vỡ ghi, sgk...

III. Các bước lên lớp:1. Ổn định tổ chức 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ:

- CN khai thác nào phát triển mạnh nhất? Vì sao?

- Vì sao CN luyện kim đen ở Thái Nguyên chủ yếu sử dụng nguồn nguyên liệu tại chỗ?

3. Bài mới: * Giới thiệu bài:

* Giới thiệu bài mới : Tổ tiên ta từ văn hĩa Phùng Nguyên đã sớm chọn cây lúa nước làm nguồn sản xuất

chính, đặt nền mĩng cho nơng nghiệp nước nhà ở lưu vực sơng Hồng. Cũng tại đây người Việt cổ đã sáng tạo ra nền văn minh rực rỡ, chinh phục sơng Hồng – Đồng bằng sơng Hồng chính là cội nguồn của văn minh Lạc – Việt, với kĩ thuật luyện kim và nghề trồng lúa nước đã tạo nên những tiền đề vật chất và tinh thần đầu tiên cho thời đại các vua Hùng. Để tìm hiểu các đặc điểm cơ bản về vùng Đồng bằng sơng Hồng hiện tại và tương lai, ta cùng nghiên cứu nội dung bài học hơm nay.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung

Hỏi: Dựa vào SGK và Nội dung thực tế cho biết vùng Đồng bằng sơng Hồng gồm các tỉnh và thành phố nào ?

Hỏi: Hãy xác định vị trí tiếp giáp của vùng ?

Hỏi: Quan sát H20.1 hãy xác định. - Ranh giới giữa Đồng bằng sơng Hồng với các vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ? - Vị trí các đảo Cát Bà, Bạch Long Vĩ ?

GV: Chốt nội dung và ghi bảng.

TL: - TP: Hà Nội, Hải Phịng. - Tỉnh: Vĩnh Phúc, Hà Tây, Bắc Ninh, Hải Dương, Hưng Yên, Hà Nam, Nam Định, Thái Bình, Ninh Bình.

TL: - Phía Bắc : Trung du và miền núi Bắc Bộ.

- Phía Nam: giáp Bắc Trung Bộ - Phía Đơng: giáp biển ( vịnh Bắc Bộ )

I. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ GIỚI HẠN LÃNH THỔ HẠN LÃNH THỔ

Hỏi: Cho biết giá trị của vị trí vùng đồng bằng sơng Hồng đối với nền kinh tế – xã hội ?

GV: Phân biệt rõ: Đồng bằng sơng Hồng và Châu thổ sơng Hồng.

Chuyển ý: Với vai trị đặc biệt

trong phân cơng lao động của cả nước, Đồng bằng sơng Hồng cĩ đặc điểm về tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên như thế nào? Ta tìm hiểu phần II.

-Nhĩm 1,2: Dựa vào H20.1 và Nội dung đã học, nêu ý nghĩa của sơng Hồng đối với sự phát triển nơng nghiệp và đời sống nhân dân ? - Nhĩm 3,4: Quan sát H20.1 hãy kể tên và nêu sự phân bố các loại đất ở Đồng bằng sơng Hồng? - Nhĩm5,6: ĐKTN và TNTN của Đồng bằng sơng Hồng cĩ những thuận lợi và khĩ khăn gì cho sự phát triển kinh tế - xã hội? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hỏi:Dựa vào H20.1 cho biết Đồng bằng sơng Hồng cĩ mật độ dân số cao gấp bao nhiêu lần mức trung bình của cả nước, của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ , Tây Nguyên ?

GV: Yêu cầu học sinh chia mật độ dân số của ĐBSH cho mật độ dân số Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên, cả nước.

Hỏi: Với mật độ dân số cao ở Đồng bằng sơng Hồng cĩ những

TL: Tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao lưu kinh tế - xã hội với các vùng trong nước.

–HS: Thảo luận nhĩm, đại diện nhĩm trả lời ,các nhĩm khác nhận xét và bổ sung.

TL: Bồi đắp phù sa màu mỡ, cung cấp nước tưới, mở rộng diện tích. HS: Dựa vào H20.1 để kể tên và xác định sự phân bố các loại đất. TL: - Thuận lợi:

+ Khí hậu nhiệt đới ẩm cĩ mùa đơng lạnh tạo điều kiện thâm canh tăng vụ phát triển vụ đơng thành vụ sản xuất chính.

+ Tài nguyên: Cĩ nhiều loại đất, đất phù sa cĩ giá trị cao, nhiều loại khống sản…

+ Cĩ nhiều tiềm năng để phát triển nuơi trồng, đánh bắt thủy sản và phát triển du lịch.

- Khĩ khăn:

+ Diện tích đất lầy thụt, đất mặn, phèn cần được cải tạo.

+ Đại bộ phận đất canh tác ngồi đê đang bị bạc màu.

TL: Gấp 10,3 lần dân số Trung du miền núi Bắc Bộ. Gấp 14,5 lần Tây Nguyên, gấp xấp xỉ 5 lần so với cả nước.

TL: + Thuận lợi: Nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng, trình độ thâm canh nơng nghiệp, giỏi nghề thủ cơng, đội ngũ lao động trí thức cao…

+ Khĩ khăn: Bình quân đất nơng nghiệp thấp, sức ép lớn về giải

đồng bằng châu thổ, dải đất rìa Trung du và vịnh Bắc Bộ. - Cĩ vị trí địa lí thuận lợi trong giao lưu kinh tế – xã hội với các vùng trong nước.

Một phần của tài liệu GIAO AN DIA LÍ 9 CHUẢN 3 CỘT (Trang 55)