Vị trí điạ lí và giới hạn lãnh thổ:

Một phần của tài liệu GIAO AN DIA LÍ 9 CHUẢN 3 CỘT (Trang 47)

Tuần 10 Ngày soạn: 19/10/2012

Tiết 19 Ngày dạy: 22/10/2012

Bài 17 : VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ

I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần :

1. Kiến thức:

- Hs nhận biết được ý nghĩa của vị trí địa lý, một số thế mạnh và khĩ khăn về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên đặc điểm dân cư xã hội của mỗi vùng.

- Hs trình bày sự khác biệt giữa hai tiểu vùng: Tây Bắc và Đơng Bắc, đánh giá trình độ phát triển giữa hai tiểu vùng và tầm quan trọng của các giải pháp bảo vệ mơi trường, phát triển kinh tế - xã hội.

2. Kỹ năng:

- Xác định trên bản đồ ranh giới của vùng, vị trí của một số tài nguyên quan trọng. - Phân tích và giải thích một số chỉ tiêu phát triển dân cư xã hội.

- Rèn kỹ năng đọc bản đồ và lược đồ.

3. Tư tưởng: Qua bài học học cảm nhận được những khĩ khăn của người dân vùng cao

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: - Giáo án, sgk, chuẩn kiến thức

- Lược đồ TN vùng TD&MNBB - Bản đồ TN VN

- Một số tranh ảnh liên quan

2. Học sinh: Vỡ ghi, sgk...

III. Các bước lên lớp:1. Ổn định tổ chức 1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ: Nước ta cĩ bao nhiêu vùng kinh tế?

3. Bài mới: - Giới thiệu bài:

HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG

GV: Vùng TD&MNBB là vùng lãnh thổ rộng lớn gồm cĩ 2 tiểu khu Tây Bắc và Đơng Bắc.

- Độc tên các tỉnh ở Tây Bắc và Đơng Bắc?

- Diện tích và DS vùng TD&MNBB là bao nhiêu?

GV: Treo Bản đồ TNVN lên bảng

- Hãy xác định vị trí của vùng TD&MNBB?

- Vùng tiếp giáp với những quốc gia, vùng kinh tế nào của nước ta?

- Vị trí địa lí của vùng cĩ ý nghĩa gì? - TB: 4 tỉnh - ĐB: 11 tỉnh + DT: 100.965km2 + DS: 11,5 triệu người - HS xác định sau đĩ GV kết luận - Học sinh xác định

- Đất liền rộng lớn, tiếp giáp với ĐBSH và Bắc Trung Bộ là điều kiện để giao lưu về KT-XH. - Vùng biển phía Đơng Nam giàu tiềm năng…

- Giáp với TQ và Lào cĩ ý nghĩa

I. Vị trí điạ lí và giới hạn lãnh thổ: lãnh thổ: - TD&MNBB là vùng lãnh thổ phía Bắc, chiếm 30,7% DT và 14,4% DS cả nước (năm 2002) - Phần đất liền rộng lớn, tiếp giáp với Trung quốc , Lào, ĐBBB và BTB là đk để giao lưu về KT-XH và cĩ vùng biển giàu tiềm năng ở phái ĐN

- Yêu cầu học sinh đọc bài (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GV: Đây là vùng chịu sự chi phối của địa hình, cĩ địa hình cao nhất nước, với nhiều dãy núi cao đồ sộ, cao nhất là dãy HLS cĩ đỉnh Phan-xi-păng cao 3143m, tuy nhiên địa hình cĩ sự khác nhau giữa Tây Bắc và Đơng Bắc. - Em hãy cho biết sự khác nhau về địa hình giữa TB và ĐB?

GV: Sự chi phối của địa hình ảnh hưởng rõ rệt nhất là đối với khí hậu (giải thích thêm)

- Giải đất chuyển tiếp giữa MNBB và ĐBSH gọi là trung du cĩ điều kiện gì để phát triển KT- XH?

GV: Giữa ĐB và TB cĩ những thế mạnh riêng để phát triển KT- XH

- Dựa vào bảng 17.1 sgk hãy nêu sự khác biệt về ĐKTN và thế kinh tế giữa hai tiểu vùng?

- Dựa vào bản đồ TN của vùng, em hãy xác định vị trí các mỏ than, sắt, thiếc, apatit và các dịng sơng cĩ tiềm năng thủy điện (sơng Đà, sơng Lơ, sơng Chảy) GV: Tuy nhiên, bên cạnh những thế mạnh kinh tế thì TD&MNBB cũng cịn gặp nhiều khĩ khăn do tự nhiên đem lại.

- Em hãy nêu những khĩ khăn do tự nhiên đem lại đối với TD&MNBB?

- Để ngăn chặn, giảm thiểu việc xĩi mịn, sạt lỡ đất và lũ quét, cần phải cĩ những biện pháp gì? GV: TD&MNBB là địa bàn cư

về ANQP và giao lưu kinh tế - Học sinh đọc

- TB: núi cao, hướng chạy của các dãy núi chủ yếu là hướng TB-DN

- ĐB: núi TB và núi thấp, hướng chạy của các dãy núi chủ yếu là hướng vịng cung.

- Nhiều đồi thấp, nhiều cánh đồng thung lũng là đk để phát triển vùng chuyên canh cây CN, xây dựng các khu CN và đơ thị

- HS dựa vào bảng 17.1 để so sánh -> GV kết luận

- HS lên xác định trên bản đồ - Địa hình cao, chia cắt nên thời tiết thất thường, GTVT khĩ khăn, KS trữ lượng nhỏ, khĩ khai thác, thiên tai thương xuyên xảy ra (sạt lỡ đất, lũ quét…)

- Trồng rừng và bảo vệ rừng…

Một phần của tài liệu GIAO AN DIA LÍ 9 CHUẢN 3 CỘT (Trang 47)