tài nguyên thiên nhiên:
* Trên đất liền:
Địa hình thoải, đất, khí hậu và nguồn sinh thủy tốt là điều kiện để, trồng được nhiều loại cây cơng nghiệp.
* Trên biển:
Nguồn hải sản phong phú, gần đường biển quốc tế, thềm lục địa giàu tiềm năng dầu khí là điều kiện để vùng phát riển kinh tế biển tổng hợp.
- Lưu vực sơng Đồng Nai cĩ tầm quan trọng đặc biệt đối với vùng.
- Khĩ khăn: Khống sản trên đất liền ít, rừng tự nhiên khơng nhiều, nguy cơ ơ
- Để khắc phục những khĩ khăn trên, vùng cần cĩ những biện pháp nào? - DC,XH của ĐNB cĩ đặc điểm gì? - Vì sao ĐNB cĩ sức hút mạnh mẽ đối với lao động các vùng khác?
GV: Liên hệ với lao động ở địa phương đã và đang làm việc tại ĐNB.
- Dựa vào bảng 31.2. Hãy nhận xét tình hình phát triển DC, XH của ĐNB so với cả nước?
GV: ĐNB là một trong những trung tâm du lịch lớn của nước ta. - Hãy cho biết các điểm du lịch nổi tiếng của vùng?
GV: ngồi ra vùng cịn cĩ nhiều bãi biển đẹp (Vũng Tàu) thu hút nhiều khách du lịch trong và ngồi nước.
- Bảo vệ mơi trường cả trên đất liền lẫn trên biển.
- Đơng dân; lao động dồi dào lành nghề, thị trường rộng; sức hút lao động mạnh từ các vùng khác.
- Đời sống DC,XH khá cao, nhiều khu cơng nghiệp phát triển, tốc độ đơ thị hĩa cao.
- Hầu hết các chỉ tiêu PT DC, XH của vùng đều cao hơn so với cả nước.
- Bến Nhà Rồng, Địa đạo Củ Chi, Cơn Đảo, Rừng Sác, Dinh Thống Nhất, Suối Tiên, Đầm Sen...
nhiễm mơi trường do chất thải CN và sinh hoạt cao.
III. Đặc điểm dân cư, xã hội: hội:
- Là vùng đơng dân, lao động dồi dào với tay nghề cao; thị trường rộng lớn; cĩ sức hút mạnh mẽ với lao động cả nước.
- Vùng cĩ nhiều di tích lịch sử - văn hĩa, là điều kiện để phát triển du lịch.
4. Củng cố: GV củng cố theo từng phần trong tiến trình bài giảng.
5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài cũ - Học bài cũ
- Làm bài tập trong tập bản đồ
---
Tuần 21 Ngày soạn: 12/1/2013
Tiết 37 Ngày dạy: 15/1/2013
Bài 32 : VÙNG ĐƠNG NAM BỘ (TT)
I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức:
HS trình bày được tình hình phát triển các ngành kinh tế của vùng
2. Kĩ năng :
3. Tư tưởng: - Xác lập mối liên hệ giữa thiên nhiên, con người và hoạt động sản xuất.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Giáo án, sgk...
- Lược đồ KT vùng Đơng Nam Bộ - Tranh ảnh liên quan.
2. Học sinh: Vỡ ghi, sgk...
III. Các bước lên lớp:1. Ổn định tổ chức 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu những thuận lợi cả về mặt tự nhiên và KT-XH đối với sự phát triển KT-XH của ĐNB?
3. Bài mới: * thiệu bài:
HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG
GV: Yêu cầu HS đọc phần 1 "Trước ngày……cơng nghệ cao" và đọc bảng 32.1 -sgk. - Qua thơng tin trong sgk. Em cĩ nhận xét gì về sự thay đổi đặc điểm và cơ cấu ngành cơng nghiệp trước và sau miền Nam được giải phĩng?
- Dựa vào bảng 32.1, nhận xét tỉ trọng CN-XD trong cơ cấu kinh tế của vùng so với cả nước? - ĐNB gồm cĩ những trung tâm CN nào? GV: Cho HS quan sát hình 32.2 và xác định 3 TTCN trên bản đồ. TP.HCM chiếm khoảng 50% giá trị SXCN tồn vùng. BR-VT chủ yếu phát triển CN dầu khí. - Dựa vào hình 32.1, nhận xét sự phân bố SXCN ở ĐNB? - Vì sao SXCN tập trung chủ yếu ở TP HCM? GV: Vùng đã hình thành và - Đọc cho cả lớp nghe. - Trước 1975: CN phụ thuộc nước ngồi, chủ yếu phát triển CN nhẹ.
- Hiện nay: CN-XD tăng trưởng nhanh nhất, cơ cấu CN đa dạng
=> Nền CN phát triển mạnh và tồn diện.
- CN-XD ở ĐNB chiếm tỉ lệ lớn hơn nhiều so với cả nước => CN phát triển mạnh.
- TP.HCM, Biên Hịa (Đồng Nai), Vũng Tàu (BR-VT).
- SXCN tập trung với mật độ các nhà máy, xí nghiệp dày đặc.
- Vì VT ĐL thuận lợi, lao động dồi dào cĩ tay nghề cao, CSHT hồn thiện, cĩ chính sách tốt. IV. Tình hình phát triển kinh tế: 1. Cơng nghiệp: - Trước 1975: phụ thuộc nước ngồi, chủ yếu phát triển CN nhẹ.
- Ngày nay: cĩ cơ cấu đa dạng, một số ngành CN hiện đại đã hình thành và phát triển như: dấu khí, điện tử, cơng nghệ cao.
- TP.HCM, Biên Hịa, Vũng Tàu là các trung tâm Cơng nghiệp lớn nhất của vùng.
phát triển các khu cơng nghệ cao (chế tạo, SX ra các cơng cụ sản xuất, tiêu dùng hiện đại); các khu chế xuất (chế bến, SX hàng hĩa chủ yếu để xuất khẩu)
- SX cơng nghiệp ở ĐNB cịn gặp những khĩ khăn nào?
- Dựa vào bảng 32.2. nhận xét tình hình phân bố cây CN lâu năm ở ĐNB?
GV: Diện tích cao su vẫn đứng đầu đối với các cây khác trong vùng và cả nước.
- Vì sao cao su được trồng nhiều ở ĐNB?
GV: Các loại cây như Hồ tiêu, cà phê, ca cao, điều... cũng được trồng rất nhiều. Đây là vùng xuât khẩu Hồ tiêu chủ lực của cả nước (VN xuất khẩu hồ tiêu đứng đầu thế giới). - Ngồi cây CN lâu năm, ĐNB cịn trồng các loại cây nào? - Trong chăn nuơi, vùng phát triển chủ yếu các con gì?
- ĐNB cĩ mạng lưới sơng ngịi khơng phát triển lắm, để đảm bảo phát triển nơng nghiệp thì cần cĩ giải pháp nào?
- Dựa vào hình 32.2 hoặc trên bản đồ các cơng trình treo tường các cơng trình thủy lợi, thủy điện của vùng?
- Cơ sở hạ tầng vẫn chưa đáp ứng tốt yêu cầu phát triển SX, mơi trường ơ nhiễm.
- Trồng nhiều loại cây Cn lâu năm, phân bố hầu hết ở các tỉnh (trừ TP HCM)
- Diện tích đất xám và đất badan rộng lớn và màu mỡ, Khí hậu cận xích đạo, địa hình thoải, giĩ điều hịa, người dân cĩ kinh nghiệm, gần cơ sở chế biến và thị trường ổn định.
- Trả lời.
- Chăn nuơi bị sữa và nuơi trồng thủy sản.
- Xây dụng các cơng trình thủy lợi.
- Hồ Dầu Tiếng (Tây Ninh - là hồ nhân tạo lớn nhất nước), hồ Trị An (Đồng Nai)
- Khĩ khăn: CSHT vẫn cưa đáp ứng tốt yêu cầu phat triển SX, mơi trường ơ nhiễm.
2. Nơng nghiệp:
- Là vùng trồng cây CN quan trọng của cả nước, nhiều nhất là cao su.
- Cây CN hàng năm và cây ăn quả cũng là thế mạnh của vùng.
- Chăn nuơi gia súc, gia cầm và thủy sản cũng được chú trọng.
- Các cơng trình trên cĩ vai trị gì?
GV: Chất lượng mơi trường ở đây ngày càng giảm sút đã ảnh hưởng khong nhỏ đến SX và đời sống của vùng.
- Để khắc phục tình trạng ơ nhiễm mơi trường vùng cần cĩ biện pháp nào?
GV: Rừng ngập mặn Cần Giờ là khu dự trữ sinh quyển quan trọng khơng chỉ của nước ta mà cịn là của Thế giới, là lá phổi xanh đối với TP HCM.
- Hồ Dầu Tiếng: rộng 270km2, dung tích 1,5 tỉ m3
nước, tưới cho hơn 170 nghìn ha cảu Tây Ninh và huyện Củ Chi (TP HCM).
- Hồ Trị An: là hồ thủy điện, ngồi ra cịn gĩp phần cung cấp nước cho SXNN, CN và đơ thị.
- Trả lời.
- Bảo vệ rừng đầu nguồn, rừng ngập mặn và xây dựng các hồ chứa nước đang được các địa phương đẩy mạnh.
4. Củng cố:
- Đặc điểm cơ cấu của ngành CN hiện nay ở ĐNB?
- Vì sao cây CN lâu năm, đặc biệt là cây cao su được trồng nhiều ở ĐNB?
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài cũ
- Làm bài tập trong tập bản đồ - Soạn bài 33
---
Tuần 22 Ngày soạn: 19/1/2013
Tiết 38 Ngày soạn:22/1/2013
Bài 33 : VÙNG ĐƠNG NAM BỘ (TT)
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- HS trình bày được tình hình phát triển và các hoạt động dịch vụ ở Đơng Nam Bộ
- HS nêu được các trung tâm kinh tế lớn,vị trí,giới hạn và vai trị của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam so với cả nước
2. Kĩ năng: Biết khai thác kiến thức từ bảng số liệu, lược đồ, bản đồ kinh tế.
3. Thái độ: Học sinh chú ý học tập
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Giáo án, sgk
- Lược đồ KT vùng Đơng Nam Bộ - Tranh ảnh liên quan.
2. Học sinh: Võ ghi, sgk...
III. Các bước lên lớp:1. Ổn định tổ chức 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ:
- Tình hình SXCN ở ĐNB thay đổi như thế nào từ sau khi đất nước thống nhất? - Nhờ những điều kiện nào mà ĐNB trở thành vùng SX cây CN lớn của cả nước?
3. Bài mới: * Giới thiệu bài:
HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG
GV: DV ở DNB phát triển rất nhanh, cĩ thể nĩi dẫn đầu cả
nước.
- DV ở ĐNB gồm những hoạt động nào?
- Dựa vào bảng 33.1, em cĩ nhận xét gì về một số chỉ tiêu DV của ĐNB so với cả nước (cả nước = 100%)?
GV: TP HCM là đầu mối GTVT quan trọng của vùng và cả nước. - Dựa vào hình 14.1, hãy cho biết từ TPHCM cĩ thể đi đến các thành phố khác trong cả nước bằng các loại hình GT nào?
GV: NĂm 2003, ĐNB thu vốn đầu tư nước ngồi rất lớn, chiếm 50,1% tổng vốn đầu tư nước ngồi vào VN.
- Căn cứ vào hình 33.1 và kiến thức đã học. Em hãy cho biết vì sao ĐNB cĩ sức hút mạnh đầu tư của nước ngồi?
GV: SXCN ở ĐNB đứng đầu cả nước, do đĩ hoạt động Xuất - nhập khẩu cũng rất phát triển. - ĐNB xuất khẩu những mặt hàng nào và nhập khẩu những mặt hàng nào? - TP HCM cĩ những thuận lợi gì để phát triển mạnh hoạt động xuất khẩu? GV: ĐNB rất phát triển du lịch, đặc biệt là TP HCM.
- Vì sao TP HCM là trung tâm DL lớn nhất cả nước và các tuyến DL quan năm diễn ra sơi động?
- ĐNB gồm cĩ những TTKT nào?
- Trả lời.
- Các chỉ tiêu DV của ĐNB đều chiếm tỉ trọng khá cao so với cả nước.
- Đường bộ, biển, sắt, hàng khơng.
- Lao động dồi dào , tay nghề cao; cơ sở hạ tầng hồn thiện; thị trường rộng lớn; vị trí địa lí thuận lợi; Tài nguyên phong phú (dầu khí); chính sách phát triển kinh tế thuận lợi.
- Xuất khẩu: dầu thơ, thực phẩm chế phẩm, hãng may mặt, giày dép, đồ gỗ…
- Nhập khẩu: Máy mĩc, thiết bị, nguyên liệu, hàng tiêu dùng cao cấp.
- SX CN dẫn đầu ĐNB và cả nước; mạng lưới GTVT đầy đủ các loại hình; chính sách phát triển kinh tế thuận lợi.
- VT ĐL thuận lợi; cơ sỏ hạ tầng phát triển (khu vui chơi giải trí, nhà hàng, khách sạn…), cĩ bãi biển đẹp, thời tiết tốt, dân số đơng và cĩ thu nhập cao… - TP HCM, Biên Hịa, Vũng Tàu.
- Cơ cấu DV rất đa dạng,
bao gồm các hoạt động thương mại, du lịch, GTVT, bưu chính....
- TP HCM là đầu mối GTVT quan trọng hàng đầu của vùng và của cả nước.
- ĐNB là địa bàn thu hút mạnh đầu tư nước ngồi.
- Hoạt động X-NK dẫn dầu cả nước. Trong đĩ TP HCM luơn dẫn đầu hoạt động XK của vùng.
- TP HCM là trung tâm DL lớn nhất cả nước.