mặt với các nước trong khu vực Đơng Nam Á và thế giới thơng qua hệ thống đường biển mở ra nhiều khả năng to lớn hơn nhiều đối với vùng Bắc Trung Bộ . Hỏi: Hãy kể tên một số điểm du lịch ở Bắc Trung Bộ ?
Hỏi: Tại sao du lịch là thế mạnh kinh tế của Bắc Trung Bộ ?
Hỏi: Xác định trên H24.3 những ngành cơng nghiệp chủ yếu của các thành phố trung tâm kinh tế quan trọng ?
- Vị trí trên trục giao thơng xuyên Việt và hành lang Đơng Tây…
- Tầm quan trọng của các tuyến quốc lộ 7,8,9 nối liền các cữa khẩu biên giới Lào – Việt với cảng biển nước ta …
TL: Điểm du lịch : Làng Kim Liên, Ngã Ba Đồng Lộc, đường mịn Hồ Chí Minh, Cố Đơ Huế. TL:- Đủ lọai hình dịch vụ du lịch.
+ Du lịch sinh thái ( Phong Nha, Kẻ Bàng )
+ Nghĩ dưỡng ( nhiều bãi tắm nổi tiếng từ Sầm Sơn đến Lăng Cơ )
+ Du lịch văn hĩa lịch sử ( quê Bác, cố đơ Huế…) Dựa vào H 24.3 để xác định.
3. Dịch vụ.
- Hệ thống giao thơng cĩ ý nghĩa kinh tế và quốc phịng đối với tồn vùng và cả nước .
- Cĩ nhiều thế mạnh để phát triển du lịch .
V. CÁC TRUNG TÂM KINH TẾ. KINH TẾ.
- Thanh Hĩa, Vinh, Huế là các trung tâm kinh tế quan trọng của vùng.
4. Củng cố :
Câu 1: Những thành tựu và khĩ khăn trong phát triển kinh tế nơng nghiệp, cơng nghiệp ở Bắc Trung Bộ ? Câu 2: Tại sao nĩi du lịch là thế mạnh kinh tế của vùng ?
Câu 3: Trong sản xuất nơng nghiệp thế mạnh thuộc về các ngành nào:
5. Hướng dẫn về nhà.
- Học bài, làm bài tập trong sgk, vở bài tập, tập bản đồ. - Tìm hiểu trước bài 25 « Vùng Duyên Hải Nam trung Bộ » + Xác định vị trí và giới hạn lãnh thổ của vùng.
Tuần: 14 Ngày soạn: 23/11/2012
Tiết 27 Ngày dạy: 26/11/2012
BÀI 25: I.Mục tiêu : I.Mục tiêu :
1.Kiến thức : HS cần.
- Khắc sâu sự hiểu biết qua các bài về vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ là nhịp cầu nối giữa Bắc Trung Bộ với Đơng Nam Bộ, giữa Tây Nguyên với biển Đơng, là vùng cĩ quần đảo Hồng Sa và Trường Sa thuộc chủ quyền đất nước .
- Hiểu rõ sự đa dạng phong phú của các điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên, tạo ra thế mạnh để phát triển kinh tế, đặc biệt là kinh tế biển.
2.Kỹ năng :
- Nắm vững phương pháp so sánh sự tương phản lãnh thổ trong vùng Duyên Hải Miền Trung. - Rèn kĩ năng kết hợp kênh chữ , kênh hình để giải thích một vấn đề của vùng.
3. Tư tưởng: Học sinh cĩ tinh thân cảm thơng và chia sẽ đến những vùng cịn khĩ khăn
II.Chuẩn bị :
1.Chuẩn bị của giáo viên :
- Lược đồ tự nhiên vùng Duyên Hải nam Trung Bộ. - Át lát địa lí Việt Nam. - Tài liệu, tranh ảnh về tự nhiên vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ.
2.Chuẩn bị của học sinh :
- Tìm hiểu trườc bài mới, SGK, Vở bài tập, tập bản đồ.
III. Các bước lên lớp:1.Ổn định tổ chức : 1.Ổn định tổ chức :
2.Kiểm tra bài cũ : (
- Nêu những thành tựu và khĩ khăn trong phát triển kinh tế cơng nghiệp và nơng nghiệp ở Bắc Trung Bộ ? - Tại sao nĩi du lịch là thế mạnh kinh tế của Bắc Trung Bộ.
3. Bài mới :
* Giới thiệu bài mới :Vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ, nơi diễn ra sự hội nhập của hai nền văn hĩa Việt –
Chăm. Cĩ thể nĩi vùng là hình ảnh thu nhỏ của Việt Nam, cĩ những nét chung với lịch sử phát triển kinh tế của cả nước.
Vậy Duyên hải Nam Trung Bộ cĩ những đặc điểm về ĐKTN , TNTN và dân cư như thế nào. Ta cùng tìm hiểu nội dung của bài
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung
GV:Giới thiêu tồn bộ ranh giới của
vùng Duyên hải Nam Trung Bộ trên lược đồ .
Hỏi: Dựa vào H25.1 xác định vị trí giới hạn của vùng ?
GV: Gọi HS lên đọc tên, xác định vị trí các tỉnh của vùng và 2 quần đảo lớn Trường Sa, Hồng Sa, đỏa Phú Quý, Lí Sơn .
Hỏi: Với vị trí cĩ tính chất trung gian, bản lề, vùng cĩ ý nhgiã như thế nào đối với kinh tế và an ninh quốc phịng ?
- Đơng: biển Đơng, cĩ hai quần đảo lớn.
- Tây: Lào và Tây Nguyên - Bắc: Bắc Trung Bộ - Nam: Đơng Nam Bộ
HS: Dựa vào lược đồ để xác định.
TG: Cĩ ý nghĩa chiến lược về giao lưu kinh tế , đặc biệt về quốc phịng với hai quần đảo Hồng Sa và Trường Sa.
I. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ GIỚI
HẠN LÃNH THỔ
-Một dải đất hẹp.
- Là cầu nối giữa Bắc Trung Bộ với Đơng Nam Bộ, giữa Tây Nguyên với Biển Đơng.
- Cĩ ý nghĩa chiến lược về giao lưu kinh tế giữa Bắc – Nam; nhất
Hỏi: Quan sát H25.1 cho biết đặc điểm nổi bật của địa hình vùng Duyên hải Nam Trung Bộ ?
GV: gợi ý dựa vào bảng phân tầng địa hình nêu vị trí, đặc điểm của đồng bằng, đồi núi, bờ biển…
Hỏi: Tìm trên bản đồ:
- Các vịnh Dung Quất, Văn Phong, Cam Ranh.
- Các bãi tắm và các điểm du lịch nổi tiếng.
GV: Tham khảo phụ lục và Nội dung thực tế mở rộng hiểu biết cho hs về các địa điểm trên.
Hỏi: Bằng Nội dung đã học và hiểu biết của bản thân, cho biết đặc điểm nổi bật của khí hậu trong vùng ? GV: Cho học sinh thảo luận nhĩm về những thuận lợi và khĩ khăn trong phát triển kinh tế của vùng .
- Nhĩm 1,2: Phân tích các thế mạnh về kinh tế biển ?
- Nhĩm 34: Phân tích các thế mạnh về phát triển nơng nghiệp, cơng nghiệp ?
- Nhĩm 5,6:Phân tích các thế mạnh để phát triển du lịch và khĩ khăn của rhiên nhiên ?
GV: Giới thiệu thêm nghề khai thác chim én đem lại hiệu quả kinh tế cao. Hỏi: Tại sao vấn đè bảo vệ và phát triển rừng cĩ tầm quan trọng đặc biệt đối với các tỉnh Nam Trung Bộ ? GV: Nêu rõ nguyên nhân, hiện trạng sa mạc hĩa ven biển Ninh Thuận –
TG: - Đồng bằng hẹp phía đơng bị chia cắt bởi nhiều dãy núi đâm ngang sát biển.
- Núi, gị đồi phía Tây
- Bờ biển khúc khuỷu nhiều vũng vịnh.
HS: Dựa vào lược đồ để xác định.
TG: Mang tính chất nhiệt đới giĩ mùa và sắc thái khí hậu Á xích đạo…khí hậu khơ hạn nhất cả nước.
HS: Thảo luận nhĩm, đại diêïn nhĩm trả lời, các nhĩm cịn lại nhận xét và bổ sung.
TG: Cĩ vùng biển rộng lớn ở phía đơng, dt mặt nước lớn, nhiều bãi tơm, bãi cá thuận lợi cho việc đánh bắt và nuơi trồng thủy sản.
TG: Dải đất hẹp ven biển thích hợp để trồng lúa và một số cây cơng nghiệp như bơng, vải. Vùng đất chân núi cĩ thể chăn nuơi gia súc lớn đặc biệt là nuơi bị.
- Vùng cĩ nhiều khống sản, nhiều nhất thủy tinh, titan, vàng tạo điều kiện cho cơng nghiệp phát triển.
- Cĩ nhiều bãi biển đẹp, nhiều khu di tích lịch sử như: Phố cổ Hội An, Di tích Mỹ Sơn… - Thiên tai: Bão lụt, lũ quét xảy ra mùa mưa.Hạn hán. Nạn cát
là Đơng – Tây. Đặc biệt về an ninh quốc phịng ( cĩ hai quần đảo lớn Hồng Sa và Trường Sa)