Về đầu tƣ phỏt triển du lịch

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng một số tour du lịch xuất phát từ Hà Nội cho du khách Nhật Bản (Trang 92)

Hiện nay, cơ sở vật chất kỹ thuật chuyờn ngành du lịch của Việt Nam nhỡn chung chƣa đỏp ứng nhu cầu và đũi hỏi về số lƣợng cũng nhƣ chất lƣợng của dũng khỏch Nhật Bản khú tớnh. Đặc biệt đối với cỏc tuyến điểm du lịch xuất phỏt từ Hà Nội đƣợc khỏch Nhật ƣa thớch. Xuất phỏt từ hạn chế này, Tổng cục Du lịch Việt Nam cần tạo ra những chuyển biến tớch cực trong cụng tỏc đầu tƣ phỏt triển du lịch với những chớnh sỏch ƣu đói, hƣớng đầu tƣ vào những điểm cũn hạn chế của du lịch Việt Nam và hỗ trợ cỏc hƣớng phỏt triển ƣu tiờn trong việc xõy dựng cỏc khu, tuyến điểm du lịch trong việc tụn tạo cảnh quan, mụi trƣờng, cỏc di tớch lịch sử, văn húa... vốn là những điểm đến đƣợc khỏch Nhật quan tõm. Trỏnh đầu tƣ một cỏc tràn lan mà cần nghiờn cứu khả thi và cú quy hoạch khoa học nhằm đầu tƣ mang lại hiệu quả cho ngành.

Để thực hiện tốt mục tiờu trờn, Tổng cục Du lịch Việt Nam cần ƣu tiờn cho những cụng việc sau:

- Đỏnh giỏ thực trạng cụng tỏc đầu tƣ du lịch, đặc biệt đối với việc đầu tƣ phỏt triển cỏc khu du lịch, đầu tƣ phỏt triển du lịch sinh thỏi, du lịch văn húa vốn đƣợc khỏch du lịch Nhật Bản quan tõm, xỳc tiến quảng bỏ, xõy dựng cơ chế và chớnh sỏch đầu tƣ phự hợp.

- Chỳ trọng ƣu tiờn xỳc tiến đầu tƣ phỏt triển cỏc khu du lịch tổng hợp cú ý nghĩa quốc gia và quốc tế, cỏc khu, điểm du lịch sinh thỏi và du lịch văn húa.

Phấn đấu đạt đƣợc mục tiờu của chiến lƣợc phỏt triển du lịch Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010 là hỡnh thành và đƣa vào sử dụng 16 khu du lịch chuyờn đề với những quy mụ và mức độ đầu tƣ khỏc nhau ở cỏc địa bàn cú tiềm năng du lịch, phự hợp với điều kiện thực tế ở Việt Nam.

Cỏc khu du lịch chuyờn đề:

1. Khu du lịch nghỉ dƣỡng nỳi Sapa (Lào Cai) 2. Khu du lịch sinh thỏi hồ Ba Bể (Bắc Kạn) 3. Khu du lịch văn húa - lịch sử Cổ Loa (Hà Nội)

4. Khu du lịch văn húa, mụi trƣờng Hƣơng Sơn (Hà Tõy)

5. Khu du lịch văn húa - lịch sử - sinh thỏi Tam Cốc - Bớch Động (Ninh Bỡnh)

6. Khu du lịch văn húa - lịch sử Kim Liờn - Nam Đàn (Nghệ An)

7. Khu du lịch sinh thỏi hang động Phong Nha - Kẻ Bàng (Quảng Bỡnh).

8. Khu du lịch sử cỏch mạng đoạn đƣờng mũn Hồ Chớ Minh (Quảng Trị)

9. Khu du lịch biển Thuận An (Thừa Thiờn - Huế)

10. Khu du lịch văn húa Hội An gắn với di tớch Mỹ Sơn (Quảng Nam) 11. Khu du lịch biển Phan Thiết, Mũi Nộ (Bỡnh Thuận)

12. Khu du lịch sinh thỏi rừng ngập mặn, rừng sỏc Cần Giờ (thành phố Hồ Chớ Minh)

13. Khu du lịch biển Long Hải - Phƣớc Hải (Bà Rịa - Vũng Tàu) 14. Khu du lịch sinh thỏi miệt vƣờn (Tiền Giang)

15. Khu du lịch lịch sử - sinh thỏi Cụn Đảo (Bà Rịa - Vũng Tàu) 16. Khu du lịch biển đảo Phỳ Quốc (Kiờn Giang)

Hiện nay, do việc thu hỳt vốn đầu tƣ nƣớc ngoài vào lĩnh vực du lịch ở nƣớc ta chƣa đạt hiệu quả nờn chủ yếu vẫn phải dựa vào nguồn vốn trong

nƣớc. Do đú, khụng chỉ cú Tổng cục Du lịch nỗ lực xõy dựng cơ sở vật chất kỹ thuật chuyờn ngành du lịch, mà cỏc địa phƣơng cũng cần cố gắng vận dụng nội lực, tăng đầu tƣ ngõn sỏch cho ngành du lịch, kết hợp với cỏc nguồn vốn nhàn rỗi trong dõn cƣ nhằm phục vụ cho phỏt triển du lịch. Bờn cạnh đú, vui chơi giải trớ là một dịch vụ đang bị bỏ ngỏ hiện nay, du lịch quốc tế núi chung và Nhật Bản núi riờng khi đến thăm đất nƣớc Việt Nam đều khụng hài lũng về dịch vụ này. Do đú, cần xem xột ƣu tiờn cỏc dự ỏn đầu tƣ xõy dựng cỏc cơ sở vui chơi giải trớ tại cỏc trung tõm du lịch thu hỳt nhiều du khỏch núi chung và khỏch Nhật Bản núi riờng nhƣ Hà Nội, Hạ Long, Huế, Đà Nẵng, Nha Trang, Lõm Đồng, Vũng Tàu và thành phố Hồ Chớ Minh nhằm tăng tớnh hấp dẫn đối với du khỏch và kộo dài ngày lƣu trỳ của khỏch tại Việt Nam.

Tổng cục Du lịch cần chỉnh trang, nõng cấp cỏc thành phố du lịch nhƣ Hạ Long, Huế, Nha Trang, Vũng Tàu, Đà Lạt, cũng nhƣ cỏc điểm du lịch rất hấp dẫn đối với khỏch Nhật nhƣ Sapa, Hội An, Mỹ Sơn... Ngoài ra, cần phối hợp với cỏc bộ, ngành chức năng và địa phƣơng liờn quan trong việc đầu tƣ, bảo vệ và tụn tạo cỏc di tớch, cảnh quan mụi trƣờng, khụi phục và phỏt triển cỏc lễ hội, hoạt động văn húa dõn gian, cỏc làng nghề thủ cụng vốn đúng một vai trũ hết sức quan trọng trong việc cuốn hỳt khỏch Nhật Bản đến thăm.

Đúng gúp vào phỏt triển cơ sở hạ tầng phục vụ cho ngành du lịch, vừa qua, UBND thành phố Hà Nội vừa giao cho Sở Du lịch Hà Nội thực hiện đề ỏn thớ điểm lắp đặt trạm thụng tin du lịch tự động tại Hà Nội. Theo đú, đề ỏn đƣợc thực hiện theo hỡnh thức xó hội húa đầu tƣ với tổng số 200 kiốt du lịch đƣợc lặp đặt trờn địa bàn Hà Nội trong thời gian bảy năm. Đề ỏn đƣợc chia làm hai giai đọa. Giai đoạn 1, lắp đặt 70 kiốt để đƣa vào sử dụng trƣớc ngày 15/11/2006. Giai đoạn 2, 130 kiốt sẽ đƣợc đƣa vào hoạt động sau giai đoạn thớ điểm phục vụ APEC 2006. Trạm thụng tin tự động là nơi tra cứu thụng tin về du lịch kết hợp giữa cụng nghệ web và màn hỡnh cảm ứng. Cỏc nội dung đƣợc

giới thiệu là về hệ thống dịch vụ du lịch và danh lam thắng cảnh của Hà Nội. Dự trự kinh phớ để lắp đặt mỗi trạm là 10.000 đụ la Mỹ. Hiện nay, ở cỏc thành phố lớn ở nƣớc ta, du khỏch nƣớc ngoài thƣờng rất lỳng tỳng trong việc tỡm kiếm thụng tin liờn quan đến du lịch. Do đú, đề ỏn thớ điểm lắp đặt trạm thụng tin du lịch tự động tại Hà Nội sẽ đúng gúp vai trũ quan trọng trong việc xó hội húa du lịch cũng nhƣ làm cho việc tiếp nhận thụng tin của du khỏch quốc tế đƣợc thuận lợi.

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng một số tour du lịch xuất phát từ Hà Nội cho du khách Nhật Bản (Trang 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)