Khai báo hải quan đối với hàng thực phẩm nhập khẩu

Một phần của tài liệu Thủ tục hải quan ở cảng biển của mỹ đối với thực phẩm nhập khẩu (Trang 32)

2.1.1. Quyền đợc làm thủ tục nhập khẩu với hải quan

2.1.1.1. Thủ tục nhập khẩu do ngời nhập khẩu thực hiện

Khi thực phẩm đợc chuyên chở bằng tàu thơng mại đến Mỹ, ngời nhập khẩu (có thể là chủ hàng, ngời mua, ngời giao nhận hàng hoá), nhân viên của họ đợc ủy quyền, hoặc ngời môi giới hải quan có giấy phép hành nghề đợc ngời nhập khẩu chỉ định có quyền tiến hành làm thủ tục nhập khẩu. Nhân viên hải quan Mỹ không đợc phép làm đại diện cho ngời nhập khẩu, mặc dù vậy họ có thể góp ý kiến hoặc hỗ trợ cho những ngời nhập khẩu cha có kinh nghiệm.

Theo luật thuế nhập khẩu của Mỹ, chỉ có môi giới hải quan đợc quyền làm đại diện cho ngời nhập khẩu trong các giao dịch của hải quan. Môi giới hải quan là cá nhân hoặc công ty đợc cơ quan hải quan cấp giấy phép hoạt động. Ngời môi giới sẽ lập và trình các giấy tờ nhập khẩu cần thiết, thu xếp thanh toán các khoản thuế phải trả, tiến hành các bớc giải phóng hàng hoá, và đại diện cho những ngời ủy thác trong việc giải quyết các vấn đề về hải quan.

2.1.1.2. Thủ tục nhập khẩu do ngời khác thực hiện

Cá nhân, hội buôn hay công ty nớc ngoài đợc quyền làm thủ tục hải quan thông qua một đại lý hay đại diện của mình ở Mỹ, qua ngời môi giới hải quan,

hoặc qua chính cá nhân, thành viên của hội buôn, nhân viên của công ty nớc ngoài đó. Bất kì một bảo đảm nào của cá nhân hoặc tổ chức nớc ngoài với hải quan Mỹ cũng phải đợc thực hiện ở Mỹ. Ví dụ, việc bảo đảm nộp thuế cho hàng hóa nhập khẩu phải có một công ty ở Mỹ đứng ra bảo lãnh mà không phải là một công ty n- ớc ngoài đứng ra bảo lãnh.

Ngời môi giới hải quan đợc chỉ định trong giấy ủy quyền có quyền làm thủ tục nhập khẩu với hải quan thay mặt cho cá nhân, tổ chức nớc ngoài hoặc đại diện của họ. Nhà môi giới có thể yêu cầu cá nhân, tổ chức nớc ngoài thực hiện việc khai báo hải quan. Khi cá nhân, tổ chức nớc ngoài thực hiện khai báo hải quan thì phải có kèm theo bảo đảm bằng tiền để trang trải các khoản thuế nhập khẩu phát sinh hoặc phải trả thêm. Bản khai hải quan của cá nhân hoặc tổ chức nớc ngoài đ- ợc làm ở nớc ngoài có thể đợc chấp nhận nhng phải đợc làm ở cơ quan công chứng hoặc có dấu công chứng. Có thể làm công chứng ở tất cả các Đại sứ quán Mỹ hoặc Tổng lãnh sự Mỹ.

2.1.1.3. Giấy ủy quyền

Giấy ủy quyền là một trong những bằng chứng quan trọng chứng minh quyền đợc nhập khẩu hàng hóa. Ngời nhập khẩu khi ủy quyền cho nhân viên của mình hay cho ngời môi giới hải quan làm thủ tục hải quan đại diện cho mình thì phải có trách nhiệm cấp giấy ủy quyền cho những ngời đó. Cá nhân, hội buôn hoặc công ty nớc ngoài có thể cấp giấy ủy quyền cho một ngời đợc thuê làm việc thờng xuyên, ngời môi giới hải quan, thành viên hội buôn, nhân viên công ty để đại diện cho cá nhân, hội buôn hoặc công ty nớc ngoài làm thủ tục hải quan ở Mỹ. Bất kì ngời nào đợc chỉ định trong giấy ủy quyền này cũng phải là công dân Mỹ, đợc phép làm các thủ tục nhập khẩu đại diện cho cá nhân hoặc tổ chức cấp giấy ủy quyền. Giấy ủy quyền trở thành không thể hủy bỏ đợc trong các giao dịch hợp thức với hải quan. Giấy ủy quyền có thể theo mẫu giấy ủy quyền của hải quan hoặc không theo mẫu của hải quan nhng phải có nội dung tơng tự.

Một giấy ủy quyền của công ty nớc ngoài phải có các văn bản sau đây kèm theo khi luật hay tập quán nớc ngoài khác với Mỹ:

• Một giấy chứng nhận của cơ quan chức năng ở nớc ngoài xác nhận về sự tồn tại của công ty đó, trừ khi việc thành lập công ty nói chung là chuyện mặc nhiên ai cũng biết.

• Bản sao phần điều lệ hoặc quy định về việc thành lập công ty cho biết nội dung hoạt động của công ty và cơ cấu lãnh đạo.

• Bản sao văn bản hoặc một phần văn bản là căn cứ về quyền hạn của ngời ký giấy ủy quyền, ví dụ nh điều lệ thành lập công ty.

Tất cả các giấy ủy quyền có thể đợc cấp với hiệu lực vô thời hạn trừ giấy ủy quyền của hội buôn cấp (giấy ủy quyền này phải giới hạn hiệu lực không quá 2 năm kể từ ngày lập và phải ghi đầy đủ tên của tất cả các thành viên trong hội buôn). Để chắc chắn đợc sự chấp nhận của hải quan làm đại diện cho ngời nhập khẩu Mỹ, ngời xuất khẩu nớc ngoài tiến hành các thủ tục hải quan ở Mỹ, ngời đợc ủy quyền nên tham khảo với giám đốc hải quan ở cảng nhập khẩu để có những h- ớng dẫn chi tiết về các thủ tục phải làm và những văn bản cần nộp.

Để thuận tiện cho việc trình bày luận văn, ngời nhập khẩu Mỹ và nhân viên của họ, cá nhân, hội buôn, công ty nớc ngoài và thành viên hội buôn, nhân viên công ty nớc ngoài nói trên sau đây sẽ đợc gọi chung là ngời nhập khẩu.

2.1.2. Địa điểm khai báo

Việc khai báo hải quan cho hàng thực phẩm nhập khẩu có thể đợc thực hiện tại cảng nơi hàng đợc chuyên chở đến hoặc tại một cảng khác trong số những cảng nhập khẩu quy định của Mỹ. Trong trờng hợp thứ hai, hàng sẽ đợc vận chuyển từ cảng đến tới cảng dự định làm thủ tục nhập khẩu dới sự giám sát của hải quan. Thủ tục khai báo hải quan cũng nh các thủ tục hải quan khác sẽ đợc thực hiện tại cảng nhập khẩu mới này theo cách thông thờng nh ở cảng đến. Đối với việc nhập khẩu các loại động vật từ gia cầm, gia súc, động vật hoang dã, động vật cảnh, thú nuôi trong nhà…còn sống cửa khẩu nhập vào sẽ do cơ quan kiểm dịch về động vật và thực vật (APHIS) thuộc Bộ Nông nghiệp Mỹ và cơ quan quản lý cá và động vật hoang dã (FWS) chỉ định. Lúc này, việc khai báo hải quan sẽ đợc tiến hành tại cửa khẩu chỉ định đó.

2.1.3. Thời gian khai báo

Hàng thực phẩm nhập khẩu vào Mỹ phải đợc khai báo hải quan trong vòng 15 ngày kể từ ngày hàng đến cảng nơi làm thủ tục nhập khẩu. Trong một số trờng hợp ví dụ nh hàng thực phẩm đợc nhập khẩu thờng xuyên và phải giao khẩn cấp, việc khai báo hải quan có thể đợc thực hiện 5 ngày trớc khi chuyển hàng tới Mỹ để hải quan Mỹ sàng lọc trớc các thông tin và cho phép việc giải phóng hàng hoá có điều kiện ngay khi đến.

Phơng tiện vận tải chuyên chở hàng thực phẩm nhập khẩu phải gửi thông báo trong vòng 24 giờ trớc khi cập cảng khẩu của Mỹ. Đây là một quy định mới của hải quan Mỹ có tên “Quy tắc 24 giờ”, bắt đầu có hiệu lực từ ngày 02/12/2002. Theo đó hãng tàu chỉ có thể bốc hàng lên các cảng biển của Mỹ ít nhất là 24 giờ sau khi xuất trình bản kê khai hàng hoá ở trên tàu (Manifest) cho hải quan Mỹ và sẽ không đợc bốc hàng nếu có thông báo “không đợc bốc hàng” của hải quan Mỹ.

Thông thờng khi nhập khẩu vào Mỹ, hàng thực phẩm và bộ hồ sơ về hàng thực phẩm đợc xem xét trực tiếp bởi một số cán bộ và cơ quan hải quan sau:

Nhân viên tiếp nhận hồ sơ khai báo hải quan: có trách nhiệm xem xét ban đầu bộ hồ sơ khai báo hải quan do ngời nhập khẩu hoặc môi giới hải quan do ngời nhập khẩu ủy quyền xuất trình. Nếu phát hiện thiếu sót về các chứng từ và về nội dung chứng từ, nhân viên tiếp nhận hồ sơ khai báo hải quan sẽ thông báo với ngời trực tiếp làm thủ tục nhập khẩu. Việc sửa đổi sẽ đợc tiến hành ngay lúc đợc thông báo nếu đó là sai sót nhỏ, có thể sửa chữa ngay. Trong trờng hợp ngợc lại, ngời làm thủ tục nhập khẩu sẽ phải bổ sung, sửa đổi, hoàn chỉnh và nộp cho hải quan bộ hồ sơ trong thời gian quy định cho việc khai báo.

Chuyên viên nhập khẩu hải quan: có nhiệm vụ chuyên phân loại thuế quan cho các loại hàng hoá tại các cửa khẩu; chịu trách nhiệm xử phạt, kỷ luật và tịch thu hàng hoá trong trờng hợp có vi phạm.

Nhân viên đặc vụ hải quan: có trách nhiệm thi hành đầy đủ pháp luật hình sự và dân sự trong thẩm quyền của hải quan; có quyền chứng nhận hàng hoá khi cần thiết; có nhiệm vụ điều tra gian lận hải quan kể cả việc điều tra một số hàng hoá xuất nhập khẩu mậu dịch và phi mậu dịch.

Nhân viên kiểm hoá: có nhiệm vụ xem xét hồ sơ khai báo hải quan đồng thời có quyền kiểm tra trực tiếp bất kì hàng hoá nào theo quy định của hải quan. Nhân viên kiểm hoá có thể dễ dàng nhận biết qua đồng phục hải quan quy định.

Phòng xét nghiệm hải quan: làm nhiệm vụ xem xét và thử nghiệm hàng hoá nhập khẩu khi có yêu cầu hoặc khi hàng hoá đợc quy định phải qua thử nghiệm tr- ớc khi tính thuế.

Chuyên viên máy tính: Cập nhật và lu trữ dữ liệu về hàng hoá nhập khẩu.

2.1.5. Bộ hồ sơ khai báo hàng thực phẩm nhập khẩu

Bộ hồ sơ khai báo hàng thực phẩm nhập khẩu bao gồm hai phần. Phần thứ nhất là bộ hồ sơ để hải quan cho phép thông quan lô hàng. Phần thứ hai là bộ hồ sơ tóm tắt hay còn gọi là bộ hồ sơ lu nhập khẩu để cung cấp những thông tin cần thiết cho việc phân loại hàng thực phẩm, ấn định thuế suất, và thu thập dữ liệu thống kê chính xác. Đối với hầu hết các loại hàng hoá, bớc nộp hồ sơ giải phóng hàng hoá đợc thực hiện trớc. Việc nộp hồ sơ tóm tắt phải đợc thực hiện trong vòng 10 ngày làm việc kể từ lúc hàng đợc giải phóng. Trờng hợp hàng hoá chịu sự điều chỉnh của hạn ngạch (ví dụ thịt bò, sữa, kem, đờng…) thì hai bộ hồ sơ này phải đợc nộp cùng một lúc trong thời gian khai báo qui định. Tất cả các chứng từ nhập khẩu nộp cho cơ quan hải quan phải đợc dịch sang tiếng Anh.

Tùy vào hình thức nhập khẩu hàng thực phẩm mà có những chứng từ khác nhau trong bộ hồ sơ khai báo.

Hàng thực phẩm nhập để tiêu thụ thông thờng tức là hàng nhập khẩu để lu thông thơng mại trên thị trờng Hoa Kỳ trong điều kiện bình thờng không có sự gấp gáp về thời gian, hay về nhu cầu của thị trờng…

Bộ hồ sơ phải nộp cho hải quan để đợc phép thông quan cho hàng thực phẩm nhập khẩu (gọi tắt là bộ hồ sơ khai báo hàng nhập khẩu) bao gồm:

1. Tờ khai hải quan hàng nhập khẩu theo mẫu hải quan 7533. 2. Bằng chứng chứng minh quyền nhập khẩu.

3. Hoá đơn thơng mại hoặc hoá đơn sơ bộ khi cha thể lập đợc hoá đơn th- ơng mại.

4. Phiếu đóng gói hàng nếu cần thiết.

5. Giấy bảo đảm theo mẫu của hải quan bảo đảm cho việc nộp thuế, phí và các khoản phạt vi phạm (nếu có).

6. Những chứng từ cần thiết khác để xác định khả năng thông quan của hàng thực phẩm.

Trong đó:

1. Tờ khai hải quan hàng nhập khẩu mẫu 7533 do hải quan phát hành có những nội dung chính sau đây:

• Số hiệu tờ khai (đợc ghi bởi hải quan).

• Tên, số hiệu hoặc mô tả phơng tiện chuyên chở hàng thực phẩm nhập khẩu.

• Tên ngời đứng đầu hay bất kì ngời nào có trách nhiệm làm thủ tục khai báo cho hàng nhập khẩu.

• Tên và địa chỉ chủ sở hữu lô hàng. • Cảng bốc hàng nớc ngoài.

• Cảng dự định tại Mỹ hàng đợc gửi đến. • Cảng đến chính thức.

• Ngày đến (ngày, tháng, năm)

• Số hiệu vận đơn, dấu hiệu, hoặc tên và địa chỉ ngời nhận hàng ghi trên những kiện hàng.

• Số toa và tên viết tắt của phơng tiện chuyên chở.

• Số lợng, trọng lợng cả bì (tính theo kilogam, hoặc pound) của các kiện hàng và mô tả về hàng hoá.

• Tên của ngời nhận hàng.

• Nội dung ghi chú của hải quan. •

• Ngày, tháng, năm khai báo. • Chữ kí của ngời khai báo.

Hải quan Mỹ yêu cầu ngời làm thủ tục khai báo cho hàng nhập khẩu phải điền đầy đủ, chính xác và trung thực những nội dung có trong tờ khai hải quan mẫu 7533. Đó chính là cơ sở quan trọng để hải quan kiểm tra lô hàng nhập khẩu thực tế và có thể ra quyết định thông quan một cách nhanh chóng.

2. Bằng chứng chứng minh quyền nhập khẩu.

Chỉ những ngời có quyền làm thủ tục nhập khẩu nh đã đề cập ở mục 2.1.1 mới đợc làm thủ tục hải quan cho hàng thực phẩm nhập khẩu. Và họ phải xuất trình bằng chứng chứng minh quyền nhập khẩu của mình trong bộ hồ sơ khai báo hàng nhập khẩu. Vận đơn gốc chính là bằng chứng chứng minh quyền làm thủ tục nhập khẩu. Nếu là vận đơn theo lệnh thì vận đơn đó phải đợc ngời gửi hàng ký hậu một cách hợp thức. Trong trờng hợp ngời nhập khẩu ủy quyền cho ngời khác làm thủ tục hải quan thì giấy ủy quyền và vận đơn là những bằng chứng chứng minh quyền nhập khẩu.

Tuy nhiên trong hầu hết các trờng hợp, chứng từ do ngời vận tải ký phát gọi là “Giấy chứng nhận của ngời vận tải” đợc hải quan Mỹ chấp nhận là bằng chứng chứng minh quyền nhập khẩu. “Giấy chứng nhận của ngời vận tải” là văn bản chứng minh rằng chính những ngời có tên trong giấy chứng nhận là ngời nhận hoặc là chủ sở hữu lô hàng mà ngời vận tải đã tiến hành chuyên chở đến Mỹ. Trong một số trờng hợp nhất định, bằng chứng chứng minh quyền nhập khẩu có thể là một bản sao vận đơn hay giấy nhận gửi hàng. Khi không thể có bất kì bằng chứng nào trong những bằng chứng kể trên thì quyền sở hữu hàng hoá của ngời nhập khẩu tại thời điểm hàng đến đợc coi nh là bằng chứng đầy đủ về quyền nhập khẩu.

3. Hoá đơn thơng mại hoặc hoá đơn sơ bộ khi cha thể lập đợc hoá đơn thơng mại.

Hoá đơn thơng mại.

Một hoá đơn thơng mại do ngời bán, ngời gửi hàng hoặc đại lý của họ phát hành sẽ đợc hải quan chấp nhận nếu phù hợp với quy định của hải quan và đợc lập theo tập quán thơng mại cho những thơng vụ mua bán hàng hoá sử dụng hoá đơn.

Theo luật Thuế quan, hoá đơn phải cung cấp những thông tin sau:

 Cảng nhập khẩu nơi hàng hoá đợc chở đến.

 Nếu hàng đợc bán hoặc đồng ý bán, ghi thời gian, địa điểm, và tên của ngời mua và ngời bán; nếu đợc gửi nhờ bán qua đại lý, ghi thời gian và nơi gửi hàng đi, và tên của ngời gửi hàng và ngời nhận.

 Mô tả chi tiết hàng hoá, bao gồm tên hàng, cấp hạng hoặc chất lợng, ký mã hiệu, số hiệu, biểu tợng sử dụng khi hàng hoá đợc ngời bán hoặc ngời sản xuất bán ở nớc xuất khẩu, cùng với số và ký mã hiệu của các kiện hàng.

 Số lợng tính theo trọng lợng và đơn vị.

 Nếu hàng đợc bán hoặc đồng ý bán thì giá bán của mỗi loại hàng phải đ- ợc ghi theo đồng tiền trong hợp đồng.

 Nếu hàng đợc gửi nhờ bán, ghi trị giá mỗi loại hàng theo đồng tiền đợc sử dụng khi bán hàng hoặc, nếu không thể cung cấp trị giá đó, ghi đơn giá theo đồng tiền mà ngời sản xuất, ngời bán, ngời gửi hàng, hoặc chủ hàng đã từng chấp nhận, hoặc đã sẵn sàng chấp nhận, đối với hàng hoá đ- ợc bán trong một giao dịch hàng hoá thông thờng và với số lợng bán buôn bình thờng ở nớc xuất khẩu.

 Loại tiền tệ.

 Tất cả các phí phải trả cho hàng hóa, đợc ghi thành hạng mục theo tên và số lợng bao gồm cớc phí chuyên chở, bảo hiểm, hoa hồng, phí hòm,

Một phần của tài liệu Thủ tục hải quan ở cảng biển của mỹ đối với thực phẩm nhập khẩu (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w