Thông quan hàng thực phẩm nhập khẩu

Một phần của tài liệu Thủ tục hải quan ở cảng biển của mỹ đối với thực phẩm nhập khẩu (Trang 66)

2.4.1. Điều kiện thông quan

Hàng thực phẩm đợc thông quan và lu thông thơng mại ở thị trờng Mỹ khi hàng thỏa mãn những điều kiện sau đây:

- Đã nằm trong cảng nhập khẩu của Mỹ.

- Đầy đủ chứng từ trong bộ hồ sơ khai báo hàng nhập khẩu và bộ hồ sơ tóm tắt cũng nh các chứng từ cần thiết khác nếu hải quan yêu cầu phải xuất trình. Thông thờng thời gian để xuất trình các giấy tờ nộp thêm là 30 ngày, có thể gia hạn thêm nếu ngời nhập khẩu có đơn xin phép cho việc kéo dài thời gian đó.

- Đáp ứng đầy đủ những quy định, luật lệ của Mỹ có liên quan đến mặt hàng: quy định của hải quan (khai báo chính xác số lợng hàng, kê khai hóa đơn, ký mã hiệu, nộp thuế…), quy định, luật lệ của các cơ quan quản lý thực phẩm ở Mỹ (Cục quản lý thực phẩm và dợc phẩm (FDA), Cơ quan kiểm tra và an toàn thực phẩm (FSIS)…), quy định, luật của các cơ quan quản lý thơng mại Mỹ…

2.4.2. Cách thức thông quan hàng thực phẩm nhập khẩu

Theo cách thông thờng nhất, hàng thực phẩm sau khi đến cảng khẩu ở Mỹ sẽ đợc lu kho ở cảng trong vòng 15 ngày mà không phải chịu phí lu kho. Hải quan sẽ có 5 ngày để xem xét bộ hồ sơ khai báo hàng nhập khẩu. Nếu hải quan quyết định cho thông quan hàng trên cơ sở bộ hồ sơ khai báo và kết quả kiểm tra thực tế lô hàng, các cơ quan quản lý thực phẩm có liên quan cũng ra thông báo chấp nhận cho lô hàng nhập khẩu thì hàng sẽ đợc ngời nhập khẩu hoặc chủ hàng vận chuyển ra khỏi kho hải quan và lu thông thơng mại trên thị trờng Mỹ. Bộ hồ sơ tóm tắt và thuế nhập khẩu ớc tính, phí hải quan sẽ đợc nộp trong vòng 10 sau khi hàng đợc thông quan.

Tuy nhiên, còn có một số cách thức thông quan khác nh thông quan có điều kiện hoặc không có điều kiện. Thông quan có điều kiện tức là việc hải quan có thể yêu cầu giao nộp lại hàng để lu giữ đối với 30 ngày đầu tiên kể từ ngày thông quan trong trờng hợp hải quan phát hiện ra hàng thực phẩm đã không tuân thủ theo đúng quy định, luật lệ của Mỹ. Thông quan không có điều kiện là việc hàng đợc thông quan mà không có điều kiện gì ràng buộc. Hàng thực phẩm cũng có thể đợc thông quan ngay khi đến cảng nếu bộ hồ sơ khai báo hàng nhập khẩu, đã đợc nộp từ 5 ngày trớc khi hàng đến cảng, đợc hải quan chấp nhận và các cơ quan quản lý thực phẩm có liên quan cũng cho phép việc nhập khẩu lô hàng đó.

2.5. Thanh tra đánh giá sự chấp hành các quy định của nhànhập khẩu nhập khẩu

Thanh tra đánh giá sự chấp hành các quy định của nhà nhập khẩu chính là cách kiểm tra sau thông quan của hải quan Mỹ để xác định xem ngời nhập khẩu đã tuân thủ đúng quy định, luật lệ của Mỹ về nhập khẩu nh thế nào, mức thuế nhập khẩu mà ngời nhập khẩu đã nộp cho mỗi chuyến hàng đã đầy đủ cha, biện pháp xử lý nào sẽ đợc áp dụng trong trờng hợp có sự vi phạm của ngời nhập khẩu đối với các quy định nhập khẩu. Công việc thanh tra đợc tiến hành bởi một nhóm chuyên gia liên ngành bao gồm hải quan, các cơ quan quản lý thực phẩm, luật, thanh tra.

Phái đoàn thanh tra sẽ tiến hành kiểm tra hoạt động của ngời nhập khẩu theo các nội dung sau:

- Lu giữ sổ sách chứng từ.

- Phân loại hàng hoá/thống kê thơng mại. - Số lợng hàng hoá.

- Các hành động bán phá giá, đóng thuế chống bán phá giá. - Chấp hành quy định về hạn ngạch.

- Trị giá hàng hoá. - Chuyển tải hàng hoá.

- Các chơng trình thơng mại đặc biệt mà hàng hoá đợc hởng nh GSP, NAFTA…

2.5.2. Quy trình thanh tra

Quy trình thanh tra sẽ đợc tiến hành nh sau: hải quan sẽ thông báo trớc cho ngời nhập khẩu về việc thanh tra và dự kiến thời gian kiểm tra kéo dài bao lâu; những ngời nhập khẩu phải chịu sự thanh tra sẽ đợc mời tham dự một cuộc họp thông báo về mục đích, thời gian kiểm tra; nhóm thanh tra sẽ chuẩn bị danh mục câu hỏi đề nghị ngời nhập khẩu cung cấp thông tin cụ thể về quy trình và thủ tục nội bộ, danh mục câu hỏi này dựa trên cơ sở dữ liệu của hải quan về ngời nhập khẩu hoặc ngành nghề hoạt động của ngời nhập khẩu và đợc trao cho ngời nhập khẩu tại cuộc họp; sau khi hoàn thành việc thanh tra, hải quan sẽ tổ chức một cuộc họp tổng kết để báo cáo kết quả sơ bộ, đối với ngời nhập khẩu chấp hành tốt quy định thì sẽ đợc nhận một bản báo cáo nêu rõ việc này, đối với ngời nhập khẩu chấp hành cha tốt thì sẽ nhận đợc bản báo cáo nêu rõ tình hình và phải cùng với chuyên gia t vấn hải quan xây dựng một chơng trình trong đó nêu rõ các biện pháp sửa đổi để nâng cao mức độ chấp hành quy định về hải quan, đối với ngời nhập khẩu vi phạm luật pháp nghiêm trọng, cơ quan hải quan có thể đề nghị mở điều tra chính thức và có các biện pháp xử lý thích hợp.

Nh vậy, ngời nhập khẩu muốn đợc phép nhập khẩu hàng thực phẩm vào Mỹ thì phải trải qua các bớc sau: khai báo hải quan, chịu sự kiểm tra của cơ quan hải quan cảng khẩu và các cơ quan quản lý thực phẩm có liên quan về lô hàng và chứng từ nhập khẩu, đợc sự chấp nhận của các cơ quan nói trên và nộp thuế. Thiếu hiểu biết về các quy định đối với từng bớc hay thiếu quan tâm thích đáng trong việc thực hiện từng bớc sẽ làm cho ngời nhập khẩu tốn thêm nhiều công sức, thời gian và chi phí, thậm chí còn không đợc phép nhập hàng. Thông quan nhanh chóng cho hàng thực phẩm là mong muốn lớn nhất của ngời nhập khẩu khi hàng đã đến cảng khẩu Mỹ và chính việc thông hiểu các quy định của hải quan và các

cơ quan quản lý thực phẩm liên quan của ngời nhập khẩu sẽ giúp cho mong muốn đó trở thành hiện thực.

Chơng 3

những Điểm cần lu ý về thủ tục hải quan của Mỹ khi xuất khẩu hàng THực phẩm việt Nam sang thị trờng này

3.1. Tình hình xuất khẩu thực phẩm của Việt Nam sang Mỹ3.1.1. Tình hình xuất khẩu thực phẩm của Việt Nam sang Mỹ 3.1.1. Tình hình xuất khẩu thực phẩm của Việt Nam sang Mỹ

3.1.1.1. Tình hình chung về xuất khẩu thực phẩm của Việt Nam sang Mỹ

Sau khi hiệp định Việt Mỹ có hiệu lực từ ngày 10/12/2001, quan hệ th- ơng mại Việt Nam – Mỹ đã có những bớc tiến vợt bậc. Năm 2002, Mỹ là thị trờng xuất khẩu lớn thứ hai của Việt Nam với kim ngạch xuất khẩu là 2,421 tỷ USD (Số liệu của Tổng cục hải quan Việt Nam năm 2003). Trong 8 tháng đầu năm 2003, xuất khẩu từ Việt Nam sang Mỹ đạt tốc độ tăng trởng xấp xỉ 130% với tổng kim ngạch xuất khẩu là 3,195 tỷ USD, Mỹ trở thành thị trờng xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam (Số liệu của Bộ Thơng Mại Việt Nam năm 2003). Xuất khẩu thực phẩm đã và đang là nhân tố quan trọng đóng góp vào tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ. Trong số khoảng 20 mặt hàng chủ yếu xuất sang Mỹ của Việt Nam, số mặt hàng thực phẩm chiếm gần 50% nh thủy sản, cà phê, chè, gạo, hàng rau quả, hạt tiêu, hạt điều, quế, mỳ gói với tỷ trọng về kim ngạch tơng đối lớn (năm 2001 kim ngạch của thực phẩm xuất khẩu trong tổng kim ngạch khoảng 50%, năm 2002, con số này là gần 35%). Kim ngạch xuất khẩu thực phẩm của Việt Nam sang Mỹ tăng qua các năm với tốc độ tăng khá cao năm sau so với năm trớc. Bảng sau sẽ cho thấy tốc độ phát triển của kim ngạch xuất khẩu thực phẩm Việt Nam sang Mỹ giai đoạn 1998- 2002.

Bảng 5: Kim ngạch xuất khẩu thực phẩm của Việt Nam sang Mỹ giai đoạn (1998-2002)

Năm 1998 1999 2000 2001 2002

Kim ngạch (triệu

USD) 226,2 224,7 439,9 601,8 816,2

Tốc độ tăng (%) 113,5 99,3 195,8 136,8 135,6

Nguồn: Tổng cục Hải quan Việt Nam năm 2003 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhìn chung kim ngạch xuất khẩu thực phẩm Việt Nam sang Mỹ đều tăng qua các năm. Kim ngạch năm 2002 so với năm 1998 có sự chênh lệch lớn lên tới 590 triệu USD chứng tỏ kim ngạch xuất khẩu thực phẩm của Việt Nam sang Mỹ có những cải thiện đáng kể. Tuy kim ngạch năm 1999 so với năm

1998 có giảm nhng mức giảm không đáng kể (khoảng 1,5 triệu USD tơng đ- ơng 0,7%). Năm 2000, kim ngạch xuất khẩu thực phẩm sang Mỹ tốc độ tăng rất cao bằng 195,8% so với năm 1999 do xuất khẩu một số mặt hàng nh chè, thủy sản, cà phê, hạt điều đều có mức tăng cao, mang tính chất đột phá. Năm 2001 và năm 2002, tốc độ tăng qua các năm tơng đối cao (trên 130%), đóng góp đáng kể vào tổng kim ngạch xuất khẩu chung của Việt Nam sang Mỹ. Sở dĩ mức tăng của năm 2002 so với năm 2001 cha có những tiến bộ đáng kể, mặc dù năm 2002 là năm đầu tiên thuế suất nhập khẩu của Mỹ theo hiệp định thơng mại Việt – Mỹ sẽ áp dụng cho những mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ, là do năng lực sản xuất của những mặt hàng thực phẩm nh điều, cà phê, gạo, tiêu của ta đã tới giới hạn hơn nữa mức thuế nhập khẩu của Mỹ thay đổi không đáng kể so với trớc đây và mức giá trên thị trờng thế giới của những mặt hàng này biến động không có lợi.

Tuy kim ngạch xuất khẩu thực phẩm Việt Nam sang Mỹ tăng qua những năm gần đây nhng thị phần những mặt hàng này của Việt Nam tại Mỹ lại cha đợc cải thiện đáng kể, có tỷ trọng rất nhỏ bé. Trong số 205 000 công ty thực phẩm trên thế giới xuất khẩu hàng vào Mỹ chỉ có 300-400 doanh nghiệp Việt Nam. Mỗi năm Mỹ nhập khoảng 38 tỷ USD hàng hoá nông sản thì hàng nông sản nhập khẩu từ Việt Nam chỉ chiếm khoảng 0,7%, quả là con số hết sức nhỏ bé. Một nghịch lý là trong khi các nhà nhập khẩu Mỹ có đơn đặt hàng với giá trị lớn cho các doanh nghiệp Việt Nam thì phía Việt Nam không thể thực hiện đợc do không thể gom đủ lợng hàng cho đơn đặt hàng đó. Trong thời gian tới, Việt Nam phải tận dụng u thế mà hiệp định thơng mại Việt-Mỹ đem lại, duy trì và nâng cao tốc độ tăng nh hiện tại đồng thời nâng cao năng lực sản xuất để kim ngạch xuất khẩu và thị phần hàng thực phẩm Việt Nam tại Mỹ ngày càng đợc cải thiện.

3.1.1.2. Tình hình xuất khẩu những thực phẩm chủ yếu của Việt Nam sang Mỹ

Những mặt hàng thực phẩm chủ yếu của Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ gồm có cà phê, thủy sản, gạo, hạt tiêu, hạt điều, hàng rau quả, chè, quế. Tình hình xuất khẩu những mặt hàng này trong những năm gần đây thể hiện nh sau.

Bảng 6: Kim ngạch xuất khẩu những thực phẩm chủ yếu của Việt Nam sang Mỹ trong những năm gần đây

Đơn vị: triệu USD

Tên hàng 1998 1999 2000 2001 2002 7 tháng đầu năm2003

Cà phê 86,31 59,21 69,93 60,01 39,51 43,41 Gạo 39,03 4,95 10,65 7,15 5,69 4,92 Chè - 0,57 0,37 0,79 1,74 0,82 Hạt điều 16,7 21,18 44,70 44,07 71,51 53,85 Hạt tiêu - 9,02 7,08 5,41 16,82 18,27 Quế - 0,93 0,52 0,82 0,7 - Rau quả 2,56 3,21 2,18 1,97 5,94 4,55

(Số liệu từ 1998-2002: Nguồn: Tổng cục hải quan Việt Nam năm 2003 Số liệu 7 tháng đầu năm 2003: Nguồn: US. Census Bureau 2003)

Trong số những mặt hàng thực phẩm xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ đứng đầu về kim ngạch là thủy sản. Xuất khẩu thủy sản đạt 673,75 triệu USD, gấp rất nhiều lần so với những mặt hàng thực phẩm khác với mức tăng qua các năm từ 1998 đến 2002 tơng đối cao khoảng 40% đến 60%. Mỹ hiện nay đang là thị trờng xuất khẩu thủy sản lớn nhất của Việt Nam vợt qua cả thị trờng Nhật. Có đợc kết quả trên là do hàng thủy sản của Việt Nam có chất lợng tốt, mùi vị thơm ngon nên đợc ngời tiêu dùng Mỹ a chuộng và bán đợc mức giá cao hơn so với các nớc xuất khẩu khác đối với một số mặt hàng nh tôm, cá basa, cá ngừ. Năm 2003, mặc dù cá basa Việt Nam bị coi là bán phá giá tại thị trờng Mỹ và phải chịu thuế chống bán phá giá song kim ngạch xuất khẩu thủy sản vẫn đạt 446,3 triệu USD, dự kiến sẽ còn tiếp tục tăng trong các tháng còn lại.

Cà phê đợc coi là mặt hàng thực phẩm có kim ngạch lớn thứ 2 trong số các mặt hàng thực phẩm xuất sang Hoa Kỳ. Tuy nhiên kim ngạch này đang giảm: năm 1998 kim ngạch xuất khẩu cà phê Việt Nam sang Mỹ đạt 86,31 triệu USD nhng đến năm 2002 con số này cha còn một nửa (chỉ có 39,51 triệu USD), năm 2003 cà phê đang có dấu hiệu phục hồi với kim ngạch 7 tháng đầu năm đạt 43,41 triệu USD. Kim ngạch cà phê giảm là do giá cà phê trên thị tr - ờng thế giới biến động mạnh, ảnh hởng không tốt đến các nớc xuất khẩu cà phê, hơn nữa vấn đề mất thơng hiệu cà phê Việt Nam tại Mỹ nh trờng hợp của cà phê Trung Nguyên cũng là nhân tố làm cho cà phê của Việt Nam chiếm thị phần nhỏ đi trên thị trờng này.

Hạt điều, hạt tiêu có những bớc tăng trởng đột phá. Kim ngạch xuất khẩu hạt điều Việt Nam sang Mỹ qua các năm đều tăng và đạt 71,51 triệu USD năm 2002, con số này của hạt tiêu là 16,82 triệu USD. Hạt điều và hạt tiêu là hai mặt hàng có thế mạnh của Việt Nam, năng lực sản xuất còn lớn, do đó có khả năng trở thành mặt hàng có kim ngạch chiếm tỷ trọng cao hơn nữa trong tổng kim ngạch xuất khẩu thực phẩm của Việt Nam sang Mỹ.

Ngoài những mặt hàng thực phẩm nói trên, chè, quế, rau quả mặc dù có tỷ trọng rất nhỏ trong tổng kim ngạch xuất khẩu thực phẩm sang Mỹ song cũng đang có những bớc tiến đáng chú ý. Đa dạng hoá các mặt hàng xuất khẩu là một cách giảm thiểu rủi ro và nâng cao thơng hiệu hàng Việt Nam ở thị trờng Mỹ.

3.1.2. Những khó khăn của Việt Nam khi tiến hành xuất khẩu hàngthực phẩm sang Mỹ thực phẩm sang Mỹ

Mặc dù kim ngạch xuất khẩu thực phẩm Việt Nam sang Mỹ tăng qua các năm, các mặt hàng thực phẩm xuất khẩu cũng ngày càng đa dạng hơn song hàng thực phẩm Việt Nam vẫn đang vấp phải những khó khăn xuất phát cả từ hai phía Việt Nam và Mỹ. Tốc độ phát triển cũng nh giá trị xuất khẩu của những mặt hàng thực phẩm sẽ còn tăng cao hơn nữa nếu những khó khăn trên đợc giải quyết, khắc phục.

3.1.2.1. Hàng thực phẩm Việt Nam xuất sang Mỹ chủ yếu là những mặt hàng sơ chế, hàm lợng chế biến cha cao, quy mô nhỏ bé, chủng loại cha đa dạng, kỹ thuật bảo quản còn hạn chế

Hạn chế về kỹ thuật sản xuất là vấn đề khó khăn chung của cả nền kinh tế mà không phải là riêng cho ngành sản xuất hàng thực phẩm xuất khẩu. Do trình đo sản xuất cha cao nên những mặt hàng thực phẩm của ta chủ yếu là ở dạng sơ chế. Ví dụ nh mặt hàng tôm xuất sang Mỹ có tới 80% dới dạng cấp đông cha qua chế biến, cà phê Robusta xuất khẩu là cà phê thô loại II, có tới 5% hạt đen và hạt bể, cà phê đã qua chế biến thì gần nh không có. Quy mô sản xuất những mặt hàng thực phẩm của Việt Nam cha thể đạt tới tính kinh tế của quy mô, lãng phí chi phí sản xuất và không thể đáp ứng những đơn đặt hàng lớn từ phía Mỹ trong khi đó đơn

Một phần của tài liệu Thủ tục hải quan ở cảng biển của mỹ đối với thực phẩm nhập khẩu (Trang 66)