Luật thuế quan năm 1930 đã sửa đổi của Mỹ quy định trị giá tính thuế của hàng thực phẩm nhập khẩu đợc xác định trên cơ sở trị giá giao dịch của hàng thực phẩm. Nếu không thể sử dụng trị giá giao dịch thì các cơ sở tính toán khác sắp xếp theo thứ tự u tiên sau đây có thể đợc sử dụng: trị giá giao dịch của hàng giống nhau; trị giá giao dịch của hàng tơng tự; trị giá khấu trừ và trị giá tính cơ sở.
2.3.2.1. Trị giá giao dịch của hàng
Trị giá giao dịch của hàng thực phẩm nhập khẩu là giá thực tế đã trả hoặc sẽ trả cho hàng khi đợc bán để xuất khẩu sang Mỹ, cộng thêm những chi phí sau nếu không đợc tính vào giá:
• Chi phí đóng gói của ngời mua.
• Tiền hoa hồng bán hàng do ngời mua chịu. • Trị giá hỗ trợ.
• Phí giấy phép sản xuất mà ngời mua phải thanh toán nh một điều kiện bán hàng.
• Tiền hàng phải thanh toán cho ngời bán do sau đó bán lại, tiêu thụ, hoặc sử dụng hàng nhập khẩu.
Trong đó:
* Giá thực tế đã trả và sẽ trả cho hàng nhập khẩu là tổng số tiền, trừ đi cớc phí vận tải quốc tế, bảo hiểm và các phí khác theo giá CIF mà ngời mua phải trả cho ngời bán.
* Chi phí đóng gói của ngời mua là chi phí mà ngời mua thanh toán cho tất cả container và bất kỳ bao gói nào cộng với chi phí lao động, nguyên vật liệu sử dụng trong việc đóng gói hàng thực phẩm để sẵn sàng xuất khẩu sang Mỹ.
* Tiền hoa hồng bán hàng do ngời mua trả là bất kì khoản tiền nào trả cho đại lý của ngời bán, có liên quan hoặc chịu sự giám sát của ngời sản xuất hoặc ngời bán.
* Trị giá hỗ trợ.
- Hỗ trợ là bất kỳ một trong những hạng mục đợc liệt kê dới đây do ngời mua hàng nhập khẩu cung cấp trực tiếp hoặc gián tiếp, miễn phí hoặc có giảm chi phí, để sử dụng trong sản xuất hoặc bán hàng xuất khẩu sang Mỹ.
+ Nguyên liệu, linh kiện, chi tiết và các bộ phận tơng tự trong hàng nhập khẩu
+ Công cụ, khuôn, và các dụng cụ tơng tự sử dụng để sản xuất hàng nhập khẩu.
+ Bán sản phẩm đợc sử dụng để sản xuất hàng nhập khẩu.
+ Công việc kỹ thuật, phát triển sản phẩm, kỹ xảo, thiết kế, kế hoạch và bản vẽ đợc làm ở ngoài lãnh thổ Mỹ.
- Trị giá hỗ trợ là chi phí để có đợc khoản hỗ trợ, nếu ngời nhập khẩu mua những phơng tiện hỗ trợ từ một ngời khác; hoặc là chi phí cho khoản hỗ trợ, nếu do chính ngời nhập khẩu sản xuất ra những phơng tiện hỗ trợ đó. Trị giá hỗ trợ tính cả chi phí chuyển những phần hỗ trợ đến nơi sản xuất.
* Phí giấy phép sản xuất mà ngời mua phải thanh toán nh một điều kiện bán hàng nghĩa là để đợc mua hàng từ ngời xuất khẩu, ngời mua phải đáp ứng điều kiện đó là thanh toán một khoản tiền nhất định cho ngời bán vì ngời này đã phải bỏ chi phí ra để có đợc giấy phép sản xuất mặt hàng xuất khẩu.
Hạn chế:
Trị giá giao dịch của hàng nhập khẩu đợc xác định là trị giá tính thuế của hàng nhập khẩu nếu không có bất kỳ hạn chế nào. Nếu có bất kỳ hạn chế nào đối với hàng hoá thì trị giá giao dịch không đợc sử dụng là trị giá tính thuế và phải sử dụng cơ sở xác định trị giá tiếp theo. Những hạn chế này có thể đợc chia thành bốn nhóm:
• Hạn chế tiêu thụ hoặc sử dụng hàng hoá.
• Các điều kiện làm cho không thể xác định đợc trị giá.
• Tiền hàng phát sinh sau đó do bán lại, tiêu thụ hoặc sử dụng hàng hoá, phải trả cho ngời bán, không thể đợc sử dụng để điều chỉnh lại trị giá giao dịch một cách hợp lý.
• Quan hệ giữa ngời bán và ngời mua ảnh hởng đến giá hàng nhập khẩu thực trả hoặc sẽ trả.
2.3.2.2. Trị giá giao dịch của hàng giống nhau hoặc tơng tự
Trị giá giao dịch của hàng giống nhau hoặc tơng tự với mặt hàng thực phẩm cần xác định trị giá sẽ lần lợt đợc áp dụng trong trờng hợp không tính đợc trị giá giao dịch của hàng thực phẩm đó. Để sử dụng đợc phơng pháp tính trị giá này những yếu tố sau cần phải xem xét:
Định nghĩa:
Hàng giống nhau là hàng:
- Giống về mọi mặt so với hàng thực phẩm đang đợc xác định trị giá.
- Đợc sản xuất ở cùng một nớc với hàng thực phẩm đang đợc xác định trị giá. - Do cùng một ngời sản xuất ra.
Nếu không có hàng hóa nào thoả mãn cả ba điều kiện trên thì hàng giống nhau là hàng thoả mãn hai điều kiện đầu tiên nhng do một ngời khác sản xuất ra. Những sai khác nhỏ về hình thức của hàng giống nhau có thể đợc chấp nhận.
Hàng tơng tự là hàng:
- Đợc sản xuất ở cùng một nớc và gần giống với hàng thực phẩm đang đợc định giá về đặc điểm và nguyên vật liệu cấu thành.
- Có thể thay thế về mặt thơng mại cho hàng thực phẩm đang đợc định giá. - Do cùng một ngời sản xuất ra.
Hàng tơng tự cũng có thể là hàng thỏa mãn hai điều kiện đầu tiên nhng có thể “do những ngời khác nhau sản xuất ra”. Ngoài ra một số nhân tố cần đợc xem xét khi xác định một mặt hàng nào đó có tơng tự với hàng thực phẩm đang cần tính trị giá hay không ví dụ nh chất lợng, uy tín, nhãn hiệu mặt hàng đó.
Ngày xuất khẩu:
Hàng giống nhau hoặc tơng tự đang đợc xác định trị giá đã chắc chắn phải đợc bán để xuất khẩu sang Mỹ và đợc xuất khẩu tại hoặc vào cùng khoảng thời điểm của hàng thực phẩm cần đợc xác định trị giá tính thuế.
Cấp độ mua bán/Số lợng:
Trị giá giao dịch của hàng giống nhau (tơng tự) phải dựa trên doanh thu mua bán những hàng giống nhau (tơng tự) ở cùng một cấp độ thơng mại và về cơ bản với cùng số lợng giống nh của hàng thực phẩm đang cần đợc xác định trị giá tính thuế. Nếu không thể nh vậy, thì doanh thu mua bán hoặc khác ở cấp độ thơng mại, hoặc khác về số lợng, hoặc khác về cả hai điều kiện này, có thể đợc sử dụng nhng phải đợc điều chỉnh sao cho hợp lý và chính xác.
Thứ tự u tiên:
Có thể phải xác định hai hoặc nhiều trị giá giao dịch cho hàng giống nhau (tơng tự). Trong trờng hợp đó, trị giá thấp nhất sẽ đợc sử dụng là trị giá của hàng thực phẩm đang cần đợc xác định trị giá giao dịch,
2.3.2.3. Trị giá khấu trừ và trị giá tính cơ sở
Trị giá khấu trừ là cơ sở định giá tiếp theo đợc sử dụng. Ngời nhập khẩu đợc phép chọn lựa giữa trị giá khấu trừ và trị giá tính cơ sở. Nếu hàng thực phẩm nhập khẩu đợc hởng một khoản hỗ trợ, thì không thể áp dụng trị giá khấu trừ để xác định trị giá tính thuế của hàng đó.
Trị giá khấu trừ là giá bán lại ở Mỹ sau khi nhập khẩu hàng thực phẩm, có khấu trừ đi một số hạng mục nhất định. Thuật ngữ “hàng thực phẩm” sau đây đợc hiểu là hàng thực phẩm nhập khẩu đang cần đợc xác định trị giá tính thuế.
- Tiền hoa hồng hoặc lợi nhuận và chi phí chung: Bất kỳ khoản hoa hồng nào thờng đợc trả, hoặc lợi nhuận và chi phí chung đã đợc tính vào giá bán khi bán hàng thực phẩm đó hoặc khi bán những hàng nhập khẩu thuộc cùng cấp loại tơng đơng ở Mỹ.
- Chi phí vận tải/bảo hiểm: Chi phí thông thờng và đi kèm với việc vận chuyển và bảo hiểm hàng thực phẩm từ nớc xuất khẩu đến địa điểm nhập khẩu ở Mỹ và từ địa điểm nhập khẩu đến địa điểm giao hàng ở Mỹ. Lu ý là những chi phí này cha đợc tính vào chi phí chung ở phần trên.
- Thuế hải quan/thuế liên bang: thuế hải quan và các thuế liên bang khác phải trả cho hàng thực phẩm bởi vì ngời bán ở Mỹ thờng phải chịu trách nhiệm về chi phí nhập khẩu cộng với thuế tiêu thụ đặc biệt của liên bang đối với hàng thực phẩm đó.
- Trị giá gia công thêm. Trị giá gia tăng do gia công thêm sau khi nhập khẩu miễn là có đầy đủ thông tin về chi phí gia công.
Trị giá tính cơ sở gồm tổng trị giá những khoản sau:
- Nguyên vật liệu chế tạo và các gia công khác trong quá trình sản xuất hàng nhập khẩu.
- Lợi nhuận và chi phí chung.
- Khoản hỗ trợ, nếu không đợc cộng vào khoản 1 và 2. - Chi phí đóng gói.
2.3.2.4. Cách định giá khi không thể xác định các trị giá khác
Nếu không thể sử dụng một trong năm cách xác định trị giá ở trên đối với hàng nhập khẩu thì trị giá hải quan của hàng nhập khẩu đợc tính ra từ một trong năm phơng pháp tính ở trên có điều chỉnh hợp lý khi cần. Ví dụ trị giá khấu trừ và trị giá tính cơ sở của hàng giống nhau hoặc tơng tự có thể sử dụng nếu không xác định đợc trị giá khấu trừ của hàng thực phẩm đang cần đợc định giá hoặc hàng giống nhau (tơng tự) có thể đợc sản xuất ở một nớc bên ngoài nớc xuất khẩu có hàng đang đợc định giá mà không nhất thiết phải đợc sản xuất ở cùng một nớc với hàng đang đợc định giá…
Tóm lại phân loại hàng và xác định trị giá tính thuế của hàng thực phẩm nhập khẩu là trách nhiệm của cả ngời làm thủ tục nhập khẩu và cơ quan hải quan cảng khẩu Mỹ. Trong đó ngời làm thủ tục nhập khẩu phải có nỗ lực hợp lý trong việc phân loại cũng nh định giá hàng và phải cung cấp những thông tin cần thiết để nhân viên hải quan tiến hành những công việc đó. Còn nhân viên hải quan thì phải theo đúng luật để phân loại và định giá hàng.
2.3.2.5. Tỷ giá hối đoái đợc áp dụng để xác định trị giá tính thuế của hàng thực phẩm nhập khẩu theo USD
Phần 31 USC 5151 quy định cơ quan hải quan Mỹ sẽ áp dụng tỷ giá hối đoái đợc Ngân hàng dự trữ liên bang ở New York ấn định và chứng nhận. Các tỷ giá này dựa trên tỷ giá mua trên thị trờng New York đối với ngoại tệ có liên quan. Trong trờng hợp các đồng tiền đợc sử dụng rộng rãi, thì tỷ giá đợc chứng nhận hàng ngày. Tỷ giá đợc chứng nhận vào ngày làm việc đầu tiên mỗi quý đợc sử dụng trong suốt quý trừ những ngày có biến động tỷ giá từ 5% trở lên, trong trờng hợp đó tỷ giá chứng nhận thực tế đợc sử dụng. Đối với những đồng tiền không sử dụng thờng xuyên, Ngân hàng dự trữ liên bang ở New York chứng nhận tỷ giá theo yêu cầu của hải quan. Tỷ giá đợc chứng nhận chỉ đợc áp dụng cho đồng tiền và ngày đợc yêu cầu. Ngày xuất khẩu đợc dùng để xác định tỷ giá hối đoái áp dụng. Nói chung thông tin về tỷ giá áp dụng cho việc chuyển đổi tiền theo yêu cầu của hải quan đối với một chuyến hàng nào đó ngời nhập khẩu có thể xin ở cơ quan hải quan cảng nơi hàng đợc làm thủ tục nhập khẩu.