3.2.1.1. Tìm hiểu yêu cầu của các cơ quan quản lý thực phẩm có liên quan ở Mỹ đối với mặt hàng thực phẩm mà doanh nghiệp định xuất khẩu
Đây là bớc đầu tiên quan trọng đảm bảo thành công cho các bớc tiếp theo, do đó các doanh nghiệp cần phải hết sức lu ý và có sự chuẩn bị cho chu đáo. Chẳng hạn nh đối với mặt hàng thủy sản, Cục quản lý thực phẩm và dợc phẩm FDA quy định các cơ sở sản xuất trong và ngoài nớc Mỹ đều phải áp dụng hệ thống kiểm soát chất lợng sản phẩm dựa trên nguyên tắc phân tích và xác định các nguy cơ và điểm kiểm soát tới hạn (HACCP), các doanh nghiệp Việt Nam phải quan tâm xây dựng hệ thống HACCP tại cơ sở của mình, sau đó phải đăng ký kiểm tra để đợc cấp chứng nhận của Trung tâm kiểm tra chất lợng và an toàn vệ sinh thuộc Bộ Thủy sản, là cơ quan của nhà nớc ta đợc FDA ủy quyền kiểm tra và chứng nhận nếu đạt yêu cầu HACCP. Để xây dựng đợc hệ thống HACCP theo yêu cầu của FDA, các doanh nghiệp phải tìm hiểu quy định chi tiết của FDA về HACCP đợc đăng tải trên các ấn phẩm của FDA hoặc trên trang web của FDA, hay cử ngời tham gia các lớp tập huấn, đào tạo về xây dựng quy trình HACCP do Bộ Thủy sản Việt Nam hoặc các tổ chức quốc tế (FAO, UNDP) tổ chức. Rau quả nhập khẩu vào Mỹ cũng phải tuân theo những quy định riêng chẳng hạn cà chua t- ơi, lê, tàu, chanh, cam, hành khô, tỏi, da chuột, nho khô, mận khô…phải đáp ứng đợc những yêu cầu nhập khẩu của Mỹ liên quan đến loại hình, kích cỡ, độ chín của sản phẩm. Nhập khẩu gia súc, gia cầm phải xin giấy phép của Cơ quan kiểm dịch về động vật và thực vật (APHIS)… Rất nhiều các quy định cần phải đợc tuân thủ đúng, nếu không có sự tìm hiểu một cách khoa học thì doanh nghiệp rất dễ bị lạc giữa một rừng thông tin mà không biết hoặc bỏ sót những yêu cầu cụ thể đối với mặt hàng thực phẩm xuất khẩu của mình. Cách tốt nhất để có đợc các thông tin này chính là trong quá trình ký kết hợp đồng, các doanh nghiệp cần yêu cầu từ phía bạn hàng Mỹ cung cấp những thông tin về pháp luật Mỹ có liên quan đến mặt hàng xuất khẩu, làm thế nào để hàng là hợp pháp, đáp ứng đủ các tiêu chuẩn nhập khẩu vào Mỹ, những giấy tờ nào cần thiết phải xuất trình cho các cơ quan quản lý an toàn thực phẩm…để từ đó chuẩn bị lô hàng cho phù hợp. Một nguồn cung cấp thông tin quan trọng nữa đó chính là cơ quan quản lý của Mỹ đối với mặt hàng thực phẩm xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ. Doanh nghiệp Việt Nam có thể liên lạc qua điện thoại, email, th từ…trực tiếp với các cơ quan này để có đợc những h- ớng dẫn cụ thể. Trong mọi trờng hợp, internet và tiếng Anh là hai công cụ hữu hiệu nhất nếu các doanh nghiệp xuất khẩu thực phẩm Việt Nam có đội ngũ cán bộ, công nhân viên có khả năng sử dụng thành thạo hai công cụ trên bởi vì hầu hết
những quy định, tiêu chuẩn nhập khẩu hàng thực phẩm của Mỹ đều đợc đăng tải trên internet và rất dễ dàng tìm kiếm.
Tuân thủ đúng yêu cầu của các cơ quan quản lý thực phẩm có liên quan ở Mỹ đối với mặt hàng thực phẩm mà doanh nghiệp định xuất khẩu cũng chính là một điều kiện thông quan, hơn nữa rút ngắn đợc thời gian kiểm tra cho lô hàng thực phẩm tại cảng khẩu Mỹ, từ đó đẩy nhanh đợc tốc độ thông quan cho hàng.
3.2.1.2. Đóng gói hàng thực phẩm
Việc đóng gói hàng thực phẩm xuất sang Mỹ để đảm bảo tính tơi sống, an toàn cho hàng đến tận nơi giao hàng cuối cùng và thuận tiện cho việc vận chuyển là một yêu cầu kỹ thuật, có tính chất chuyên môn. Những thông tin hớng dẫn cho việc đóng gói này có thể tìm thấy ở các tài liệu của công ty tàu biển, ngời chuyên chở, đại lý giao nhận…Mục này xin lu ý các doanh nghiệp Việt Nam về khía cạnh hải quan trong đóng gói hàng thực phẩm, nghĩa là việc đóng gói hàng thực phẩm nên theo cách thức mà hải quan Mỹ có thể kiểm tra, cân đo và giải phóng hàng nhanh, đồng thời phải theo cách mà không có mức thuế tăng thêm nào nảy sinh do việc đóng gói hàng không đúng cách.
Đóng gói hàng thực phẩm đúng yêu cầu và lập hoá đơn luôn luôn đi liền với nhau. Các doanh nghiệp sẽ đẩy nhanh quá trình thông quan bằng cách:
- Lập hoá đơn cho lô hàng một cách có hệ thống.
- Cho biết chính xác số lợng mỗi mặt hàng trong từng hòm hay kiện… - Ghi ký hiệu và số hiệu cho từng kiện.
- Ghi những số, ký mã hiệu này trong hoá đơn tơng ứng với nhóm hàng trong kiện có những ký mã hiệu này.
Khi các kiện chỉ chứa một loại hàng thực phẩm, hoặc khi những hàng thực phẩm nhập khẩu trong các kiện có nội dung và giá trị giống nhau, thì việc kiểm tra hàng thực phẩm theo kiện đợc chỉ định và cho mục đích thuế quan sẽ đơn giản hơn nhiều. Đôi khi vì chủng loại hàng thực phẩm hoặc vì cách thức đóng gói không khoa học, nhân viên hải quan sẽ phải kiểm tra cả chuyến hàng. Các doanh nghiệp cũng nên biết rằng hải quan Mỹ sẽ kiểm tra hàng nhập khẩu để tìm ma túy giấu trong hàng mà ngời gửi hàng hoặc ngời nhập khẩu không biết. Việc này gây mất nhiều thời gian và tiền bạc cho cả ngời nhập khẩu và cơ quan hải quan. Việc kiểm tra tìm ma túy có thể đòi hỏi phải mở hết container, hòm, kiện…để kiểm tra trực tiếp lô hàng. Công việc đòi hỏi nhiều lao động này dù là do hải quan Mỹ, tổ chức lao động, hay cá nhân làm đều phát sinh chi phí, chậm trễ và những h hại đối với hàng thực phẩm. Ngời xuất khẩu có thể khắc phục tình trạng này bằng cách làm việc với hải quan để xây dựng những tiêu chuẩn cho phép việc kiểm tra của cơ quan hải quan có hiệu quả nh dành một khoảng trống vừa đủ ở trên nóc container và một lối nhỏ ở giữa để sử dụng cho việc kiểm tra ma túy của hải quan và chó
nghiệp vụ. Hàng thực phẩm đợc dỡ ra khỏi tàu nh thế nào cũng ảnh hởng tới việc kiểm tra của hải quan. Cách hữu hiệu nhất là “palet hoá” việc xếp hàng - tức xếp hàng lên các giá, xe nâng sẽ đợc sử dụng và nh vậy sẽ tiết kiệm thời gian cho doanh nghiệp.
Đóng gói không khoa học ví dụ nh đóng gói chung nhiều loại hàng có thể sẽ làm tăng mức thuế nhập khẩu phải nộp. Những mặt hàng thực phẩm phải chịu nhiều mức thuế khác nhau nhng lại đợc đóng gói chung hoặc lẫn với nhau, làm cho nhân viên hải quan không thể xác định đợc chính xác số lợng hoặc trị giá mỗi chủng loại hàng, mức thuế áp dụng cho toàn bộ lô hàng đó sẽ là mức thuế cao nhất áp dụng cho một chủng loại hàng nào đó trong lô hàng đóng chung trừ khi ngời nhận hàng hoặc đại diện của họ tách rời các loại hàng ra với sự giám sát của hải quan. Rủi ro và chi phí của việc phân tách các loại hàng thuộc trách nhiệm của ng- ời nhận hàng. Việc phân tách phải đợc tiến hành trong vòng 30 ngày (trừ khi đợc phép lâu hơn) kể từ ngày hải quan thông báo cho ngời nhận hàng biết về nhiều loại hàng đợc đóng gói chung. Tiền thù lao và các chi phí cho nhân viên hải quan giám sát việc phân tách lô hàng sẽ do ngời nhận hàng thanh toán. Rất nhiều thời gian lãng phí và chi phí sẽ phát sinh nếu việc đóng gói hàng không khoa học.
3.2.1.3. Ký mã hiệu hàng thực phẩm
Hải quan sẽ kiểm tra rất gắt gao việc ghi ký mã hiệu cho hàng thực phẩm nhập khẩu nhất là việc ghi ký mã hiệu nớc xuất xứ. Ghi ký mã hiệu sai hay gian lận thì hàng không những không đợc thông quan mà doanh nghiệp còn phải nộp phạt khá nặng. Do vậy, doanh nghiệp xuất khẩu thực phẩm Việt Nam phải tìm hiểu những quy định của hải quan Mỹ về ký mã hiệu và các luật về ký mã hiệu hàng hoá của Mỹ. Luật của Mỹ quy định mỗi mặt hàng do nớc ngoài sản xuất phải đợc ghi ký mã hiệu ở những vị trí dễ thấy, rõ ràng, khó tẩy xoá, và thờng xuyên theo nội dung của hàng hoá cho phép cùng với tên tiếng Anh của nớc xuất xứ. Ký mã hiệu bao gồm những nội dung chính sau: tên sản phẩm; số hiệu cơ sở sản xuất, nớc xuất xứ ghi ngay dới tên sản phẩm; tên và địa chỉ ngời sản xuất hoặc ngời phân phối; trọng lợng tịnh; thành phần; thông tin dinh dỡng và hớng dẫn xếp dỡ (nếu cần thiết). Ký mã hiệu nớc xuất xứ là một nội dung bắt buộc của ký mã hiệu hàng thực phẩm. Tuy nhiên, đối với một số hàng thực phẩm nhất định có thể không bắt buộc hoặc đợc miễn ghi ký hiệu nớc xuất xứ. Hải quan Mỹ có danh sách các mặt hàng cụ thể không bắt buộc phải ghi ký hiệu nớc xuất xứ, hàng thực phẩm chỉ chiếm số ít trong đó (ví dụ chỉ có rau quả, hạt, động vật sống hoặc đã chết, cá, chim ở trong trạng thái tự nhiên hoặc không xử lý gì thêm). Nếu những mặt hàng này lại đợc đóng gói lại ở Mỹ, thì những bao bì mới phải đợc ghi ký hiệu tên nớc
xuất xứ. Không thực hiện đúng yêu cầu này, doanh nghiệp sẽ phải chịu một mức phạt hoặc mức thuế bổ sung cho hàng. Những mặt hàng sau đợc miễn ghi ký mã hiệu nớc xuất xứ:
- Hàng hoá đợc nhập khẩu để ngời nhập khẩu dùng và không đợc bán lại. - Hàng hoá đợc ngời nhập khẩu gia công ở Mỹ.
- Hàng hoá mà ngời mua cuối cùng ở Mỹ đã biết xuất xứ của hàng đó một cách hiển nhiên.
- Hàng hoá không thể ghi ký mã hiệu đợc.
- Hàng hoá không thể ghi ký mã hiệu trớc khi gửi sang Mỹ vì sẽ gây h hại. - Các chất liệu thô.
Các doanh nghiệp xuất khẩu thực phẩm Việt Nam cần phải lu ý đối với vấn đề ghi ký mã hiệu cho hàng thực phẩm của mình. Tất cả các thông tin trên bao bì ngoài, cũng nh trên bao bì trực tiếp của mặt hàng đều phải đảm bảo trung thực, rõ ràng, nhất là ký hiệu nớc xuất xứ. Ghi ký mã hiệu không trung thực, gian lận hoặc không rõ ràng, không tuân theo những quy định của Mỹ sẽ phát sinh thêm nhiều thời gian và chi phí nh chi phí đóng gói lại, chi phí kiểm tra, giám sát của hải quan, gây h hại cho hàng nhất là đối với hàng thực phẩm.
3.2.1.4. Thiết lập quy trình an ninh tuyệt đối ở cơ sở sản xuất và trong quá trình chuyên chở
Một trong nhiều phơng thức buôn lậu ma túy chủ yếu vào Mỹ là gửi lẫn vào hàng nhập khẩu. Những kẻ buôn lậu ma túy sẽ đặt ma túy trong các lô hàng hoặc trong các container chứa hàng đợc phép nhập khẩu vào Mỹ. Do vậy, các doanh nghiệp Việt Nam cần phải thiết lập đợc quy trình an ninh tuyệt đối ở cơ sở sản xuất và trong quá trình chuyên chở. Ngay từ khâu đóng gói hàng thực phẩm, các doanh nghiệp phải đảm bảo bao bì đóng gói chắc chắn, nếu bao bì có bị mở thì sẽ có dấu hiệu nhận biết. Sắp xếp hàng cũng phải theo cách hợp lý sao cho chó nghiệp vụ của hải quan có thể phát hiện ra ma túy giấu trong kiện hàng. Một kiện hàng bị phát hiện có chứa chất ma túy sẽ khiến cho việc kiểm tra toàn bộ lô hàng sẽ chặt chẽ hơn và mất nhiều thời gian hơn. Cách tốt nhất là phòng ngừa còn hơn khắc phục, do vậy mà đối với vấn đề này, các doanh nghiệp cũng phải dành sự quan tâm thích đáng.
3.2.1.5. Đăng ký nhãn hiệu cho hàng thực phẩm tại Mỹ
Đăng ký nhãn hiệu hàng hoá cho hàng thực phẩm tại Mỹ là một trong những công việc đầu tiên doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam nên làm trớc khi xuất khẩu sang Mỹ, để tránh bị chiếm đoạt nhãn hiệu và không gặp phải bất kì trở ngại nào trong việc kiểm tra của hải quan Mỹ nhằm bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ. Đã có nhiều trờng hợp nhãn hiệu hàng hoá của Việt Nam bị doanh nghiệp nớc ngoài chiếm đoạt, đăng ký trớc tại Mỹ nh cà phê Trung Nguyên, nớc mắm Phú Quốc…
Theo luật Mỹ, bất kì mặt hàng thực phẩm nào qua kiểm tra hải quan nếu bị phát hiện mang nhãn hiệu giả hoặc sao chép, bắt chớc một nhãn hiệu đã đăng ký bản quyền của một công ty Mỹ, hay nhãn hiệu của một công ty nớc ngoài đã đăng ký bản quyền tại Mỹ đều có thể bị hải quan bắt giữ và tịch thu. Muốn đợc thông quan và thông quan nhanh chóng, các mặt hàng thực phẩm Việt Nam phải đợc đăng ký nhãn hiệu tại Mỹ. Doanh nghiệp Việt Nam có thể đăng ký nhãn hiệu hàng hoá với Văn phòng sáng chế và nhãn hiệu hàng hoá Mỹ (USPTO) bằng giấy tờ hoặc qua email, tuy nhiên, để thành công ngoài việc gửi th điện tử các doanh nghiệp cần chú ý chọn một đại diện của mình ở Mỹ để tiếp tục trao đổi thông tin. Chi phí cho việc đăng ký một nhóm sản phẩm là 335 USD và thời gian xét cấp là 15-18 tháng. Doanh nghiệp nộp đơn đăng ký phải sẵn sàng giải đáp những câu hỏi của USPTO, nếu không có trả lời, đơn đăng ký sẽ bị đình chỉ. Bản sao đăng ký nhãn hiệu hàng hoá sẽ đợc nộp cho cơ quan hải quan và đợc lu giữ theo quy định. Doanh nghiệp Việt Nam hoàn toàn có thể yên tâm khi hải quan Mỹ tiến hành kiểm tra hàng thực phẩm để bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ.
3.2.2. Chuẩn bị bộ hồ sơ về hàng thực phẩm
Bên cạnh hàng thực phẩm thì bộ hồ sơ về hàng thực phẩm là đối tợng chủ yếu chịu sự kiểm tra của hải quan, hơn thế nữa, hải quan sẽ kiểm tra trực tiếp bộ hồ sơ trớc khi kiểm tra hàng thực phẩm. Nhiều trờng hợp, hàng sẽ đợc thông quan ngay trên cơ sở bộ hồ sơ khai báo. Do vậy, bộ hồ sơ đầy đủ chứng từ, nội dung của các chứng từ khai báo trung thực, chính xác về hàng thực phẩm, tuân thủ theo đúng quy định của hải quan Mỹ là một nhân tố quan trọng chủ yếu để hàng thực phẩm đợc phép thông quan. Và cho dù tự mình làm thủ tục hải quan tại Mỹ cho hàng thực phẩm hay ngời nhập khẩu Mỹ sẽ tiến hành công việc này, thì trách nhiệm cung cấp đầy đủ chứng từ trong bộ hồ sơ khai báo và chứng từ liên quan đến bộ hồ sơ khai báo, cũng nh các nội dung khai báo trên chứng từ, phải đợc doanh nghiệp xuất khẩu thực phẩm Việt Nam quan tâm và chuẩn bị chu đáo.
3.2.2.1. Bộ hồ sơ phải đầy đủ chứng từ
Ngời làm thủ tục hải quan cho hàng nhập khẩu phải nộp cho cơ quan hải quan Mỹ hai bộ hồ sơ đó là bộ hồ sơ khai báo hàng nhập khẩu và bộ hồ sơ tóm tắt. Bộ hồ sơ khai báo hàng nhập khẩu phải đợc xuất trình trong vòng 15 ngày kể từ ngày hàng đến cảng nơi làm thủ tục nhập khẩu và bao gồm những chứng từ sau:
1. Tờ khai hải quan hàng nhập khẩu theo mẫu hải quan 7533 hoặc đơn xin cho giao hàng ngay theo mẫu hải quan 3461 trong trờng hợp hàng cần đ- ợc giao ngay.
2. Bằng chứng chứng minh quyền nhập khẩu.
3. Hoá đơn thơng mại hoặc hoá đơn sơ bộ khi cha thể lập đợc hoá đơn th- ơng mại.
4. Phiếu đóng gói hàng nếu cần thiết.
5. Giấy bảo đảm theo mẫu của hải quan bảo đảm cho việc nộp thuế, phí và