Tình hình nhập khẩu thực phẩm của Mỹ

Một phần của tài liệu Thủ tục hải quan ở cảng biển của mỹ đối với thực phẩm nhập khẩu (Trang 26)

1.2.3.1. Tình hình chung về nhập khẩu thực phẩm của Mỹ

Có số dân đông trên 270 triệu ngời, lại là quốc gia đa sắc tộc, nhu cầu của ngời tiêu dùng Mỹ đối với thực phẩm cũng nh đối với các mặt hàng khác rất đa dạng về chủng loại và chất lợng, từ loại mang tính phổ thông đến loại cao cấp. Cũng chính vì lý do này mà Mỹ là nớc nhập khẩu thực phẩm nhiều nhất thế giới. Theo kết quả của Ban nghiên cứu kinh tế thuộc Bộ Nông nghiệp Mỹ năm 2002, kể từ năm 1980, đóng góp của thực phẩm nhập khẩu trong tổng tiêu dùng thực phẩm Mỹ tăng từ 8% lên 11% và ổn định ở mức này. Trong vòng 5 năm gần đây (1998-2002) trung bình mỗi năm Mỹ nhập khẩu khoảng 45 tỷ USD. Kim ngạch nhập khẩu thực phẩm của Mỹ tơng đối ổn định, và tăng đều qua các năm. Điều này thể hiện rõ nét qua bảng số liệu sau:

Bảng 1: Kim ngạch nhập khẩu thực phẩm của Mỹ giai đoạn 1998-2003

Năm 1998 1999 2000 2001 2002 8 tháng đầu năm2003 Kim ngạch (tỷ USD) 41,243 43,579 45,975 46,641 49,687 36,455

Tốc độ tăng (%) 103,9 105,6 105,5 101,4 106,5 -

Nguồn: US. Census Bureau 2003

Thực phẩm đợc nói tới ở đây bao gồm cả thức ăn, đồ uống cho ngời và thức ăn chăn nuôi động vật.

Qua bảng số liệu trên, ta thấy kim ngạch nhập khẩu thực phẩm của Mỹ t- ơng đối lớn năm 2002 kim ngạch này vào khoảng 49,7 tỷ USD và tăng qua các năm, mức tăng năm nay so với năm trớc tơng đối ổn định khoảng 4-6% chứng tỏ không có sự thay đổi đột biến nào trong nhu cầu tiêu dùng thực phẩm của Mỹ. Những nhà xuất khẩu thực phẩm sang Mỹ có thể dự đoán đợc nhu cầu về thực phẩm của thị trờng này để có kế hoạch xuất khẩu thực phẩm sang Mỹ sao cho phù hợp. Tuy nhiên, nếu căn cứ vào kim ngạch nhập khẩu thực phẩm thì có thể thấy rằng thị trờng thực phẩm nói chung của Mỹ ít có khả năng mở rộng trong thời gian tới, do vậy mà những nớc xuất khẩu thực phẩm sang Mỹ nên tập trung mở rộng thị trờng ở Mỹ cho một số mặt hàng chủ yếu nh thủy sản, rau quả, thịt…

Tỷ trọng của kim ngạch nhập khẩu thực phẩm trong tổng kim ngạch nhập khẩu của Mỹ hết sức nhỏ bé.

Bảng 2: Tỷ trọng kim ngạch nhập khẩu thực phẩm trong tổng kim ngạch nhập khẩu của Mỹ giai đoạn 1998-2002

Năm 1998 1999 2000 2001 2002

Tổng kim ngạch nhập khẩu

Kim ngạch nhập khẩu thực phẩm

(tỷ USD) 41,243 43,579 45,975 46,641 49,687 Tỷ trọng của kim ngạch nhập

khẩu thực phẩm/tổng kim ngạch

nhập khẩu (%) 4,5 4,2 3,8 4,1 4,3

Nguồn: US. Census Bureau 2002

Tỷ trọng kim ngạch nhập khẩu thực phẩm trong tổng kim ngạch nhập khẩu của Mỹ là rất nhỏ khoảng 4%. Tỷ trọng này có xu hớng giảm tuy nhiên mức giảm không đáng kể.

Nh vậy, qua phân tích hai bảng số liệu, ta nhận thấy rằng thực phẩm không phải là mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của Mỹ, tốc độ tăng của kim ngạch nhập khẩu thực phẩm thấp nhng ổn định. Tuy nhiên, với con số 45 tỷ USD nhập khẩu thực phẩm trung bình hàng năm thì đây quả là thị trờng rộng lớn, cần phải đợc khai thác đối với các nớc đang phát triển nh Việt Nam.

1.2.3.2. Cơ cấu mặt hàng thực phẩm nhập khẩu vào Mỹ

Những mặt hàng thực phẩm nhập khẩu chủ yếu vào Mỹ gồm những loại sau: các sản phẩm thịt, rau, quả và nớc ép hoa quả, các sản phẩm từ bột mì, sản phẩm bơ sữa và trứng, cacao, cà phê, thủy sản, chè, hạt điều, dầu ăn, rợu, đồ uống có cồn trừ rợu…Trong đó thịt, rau quả, thủy sản, rợu, dầu ăn chiếm tỷ trọng tơng đối cao về giá trị nhập khẩu trong tổng kim ngạch nhập khẩu thực phẩm của Mỹ. Cơ cấu mặt hàng thực phẩm nhập khẩu vào Mỹ đợc thể hiện qua bảng số liệu sau:

Bảng 3: Tỷ trọng giá trị các mặt hàng thực phẩm chủ yếu nhập khẩu vào Mỹ giai đoạn 1998-2002

Đơn vị: % Năm Mặt hàng 1998 1999 2000 2001 2002 Sản phẩm thịt 10,4 10,3 11,52 12,96 12,11 Rau quả 18,38 19,13 18,15 18,73 18,86 Thủy sản 19,68 20,45 21,55 20,91 20,18 Cà phê 7,44 5,81 5,11 2,91 2,75 Dầu ăn và hạt có dầu 3,74 3,15 3,02 2,55 2,57 Sản phẩm bơ sữa, trứng 2,16 2,25 2,08 2,17 2,11 Sản phẩm từ bột mỳ 5,86 6,03 6,28 6,88 7,4 Rợu và đồ uống có cồn 14,37 15,56 16,19 16,63 17,39

Tỷ trọng về giá trị của mỗi một mặt hàng thực phẩm nhập khẩu chủ yếu trong tổng kim ngạch nhập khẩu thực phẩm của Mỹ qua các năm tơng đối ổn định, mức tăng giảm chỉ dao động từ 1-2%, trừ cà phê có sự sụt giảm tỷ trọng từ 7,44% năm 1998 xuống còn 2,75% năm 2002. Trong số những mặt hàng thực phẩm mà Mỹ nhập khẩu chủ yếu, chiếm tỷ trọng cao nhất là mặt hàng thủy sản chiếm khoảng 20% kim ngạch nhập khẩu thực phẩm mỗi năm tơng đơng với con số tuyệt đối từ 8-10 tỷ USD. Tiếp theo là mặt hàng rau quả, với tỷ trọng trung bình là 18,6% kim ngạch nhập khẩu thực phẩm. Các mặt hàng thịt, rợu và đồ uông có cồn đều có tỷ trọng trên 10%. Những mặt hàng nh sản phẩm từ bột mỳ, dầu ăn và hạt có dầu, sản phẩm bơ sữa, trứng có tỷ trọng nhỏ (từ 2-7%). Sự thay đổi tập quán tiêu dùng thực phẩm của ngời dân Mỹ đã ảnh hởng đến tỷ trọng của các mặt hàng thực phẩm trong tổng kim ngạch nhập khẩu thực phẩm của Mỹ. Ngời dân Mỹ ngày càng nhận thức đợc rằng ăn nhiều chất xơ nh rau quả tơi và ít mỡ động vật nh dầu ăn thực vật sẽ có lợi cho sức khoẻ, sản phẩm tôm, cá sẽ an toàn hơn cả so với thịt lợn. Do vậy, những mặt hàng thực phẩm có lợi cho sức khoẻ sẽ là những mặt hàng đợc a chuộng và chọn lựa ở Mỹ.

1.2.3.3. Những nớc xuất khẩu thực phẩm chủ yếu sang Mỹ

Hiện nay, có khoảng 205 000 công ty thực phẩm trên thế giới xuất khẩu hàng vào Mỹ, phần lớn trong số đó thuộc mời nớc sau đây: Canada, Mehico, Anh, Pháp, Brazin, Trung Quốc, ý, Chi lê, Ecuađo, ấn Độ. Kim ngạch nhập khẩu thực phẩm của Mỹ từ những nớc này đợc thể hiện nh sau:

Bảng 4: Kim ngạch nhập khẩu thực phẩm của Mỹ từ mời thị trờng chính giai đoạn 1998-2002

Đơn vị: triệu USD

Năm Nớc 1998 1999 2000 2001 2002 Canada 8.927 9.470 10.273 11.428 11.914 Mehico 5.192 5.475 5.853 5.973 6.178 Pháp 1.793 2.108 2.009 1.910 2.186 Italia 1.387 1.452 1.591 1.600 1.842 Chi lê 1.050 1.189 1.402 1.404 1.564 Anh 1.056 1.227 1.262 1.186 1.257 Trung Quốc 769 938 1.104 1.233 1.605

Brazin 1.155 1.336 1.091 909 1.056

Êcuađo 1.119 999 695 755 839

ấn độ 641 833 873 765 875

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu của US Census Bureau 2002

Qua bảng số liệu, hầu hết các nớc xuất khẩu thực phẩm chính sang Mỹ đều có kim ngạch xuất khẩu thực phẩm tăng qua các năm, với mức tăng không cao nhng tơng đối ổn định. Có thể nhận thấy Canada, Mehico là hai nớc có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất trong số mời nớc xuất khẩu chính thực phẩm sang Mỹ. Năm 2002, kim ngạch xuất khẩu thực phẩm của Canada xấp xỉ 12 tỷ USD, của Mexico vào khoảng 6 tỷ USD. Sở dĩ có đợc kim ngạch xuất khẩu nh trên là do Canada và Mehico là hai nớc láng giềng của Mỹ, vị trí địa lý gần nhau là điều kiện thuận lợi để xuất khẩu những mặt hàng thực phẩm nh rau quả tơi, thịt, thủy sản. Những mặt hàng thực phẩm xuất khẩu chủ yếu của Canada sang Mỹ là thủy sản (có kim ngạch xuất khẩu khoảng 2 tỷ USD năm 2002), hàng rau quả (1,3 tỷ USD năm 2002), thịt và các loại gia cầm (3,4 tỷ USD năm 2002), của Mêhico là rau quả (có kim ngạch xuất khẩu khoảng 3 tỷ USD năm 2002), rợu và đồ uống có cồn (khoảng 1,4 tỷ USD năm 2002). Pháp đứng vị trí thứ ba với kim ngạch xuất khẩu thực phẩm sang Mỹ năm 2002 khoảng 2,2 tỷ USD, thế mạnh của nớc này đó là các sản phẩm bơ sữa, các sản phẩm từ trứng (có kim ngạch xuất khẩu lên tới 100 triệu USD năm 2002), rợu của Pháp có tiếng và đợc a chuộng ở Mỹ (có kim ngạch xuất khẩu năm 2002 là trên 900 triệu USD). Tiếp theo là Italia, Chi lê và Anh với kim ngạch xuất khẩu thực phẩm năm 2002 lần lợt là: 1,8 tỷ USD, 1,5 tỷ USD và 1,2 tỷ USD. Trung Quốc, sau khi gia nhập WTO, đã trở thành một đối thủ cạnh tranh đáng gờm của các nớc xuất khẩu thực phẩm truyền thống sang Mỹ, kim ngạch xuất khẩu thực phẩm sang Mỹ năm 2002 của nớc này khá cao so với trớc đây 1,6 tỷ USD, với những mặt hàng chính là thủy sản và rau quả. Brazin, Êcuađo và ấn Độ với kim ngạch xuất khẩu hàng năm trên dới 1 tỷ USD, đã có đợc những mặt hàng đợc ngời tiêu dùng Mỹ a chuộng nh cà phê, chè, thủy sản. Năm 2002, kim ngạch xuất khẩu thực phẩm của Việt Nam sang Mỹ cũng vào khoảng 800 triệu USD, nếu tiếp tục duy trì và nâng cao đợc kim ngạch này, Việt Nam sẽ trở thành một đối thủ cạnh tranh cần phải đợc chú ý của các nớc nói trên.

Tóm lại, tuy là nớc sản xuất và xuất khẩu thực phẩm lớn nhất trên thế giới, song hàng năm Mỹ vẫn phải nhập khẩu một số lợng thực phẩm không nhỏ từ nớc ngoài, khoảng 45 tỷ USD. Dù tốc độ nhập khẩu mặt hàng này của Mỹ không tăng nhanh nhng đáp ứng đợc nhu cầu nhập khẩu của Mỹ cũng đã

đủ mang lại kim ngạch xuất khẩu lớn cho các nớc xuất khẩu vào Mỹ đặc biệt là các nớc đang phát triển nh Việt Nam. Nghiên cứu xu hớng tiêu dùng thực phẩm của ngời dân Mỹ là cần thiết đối với các nớc xuất khẩu thực phẩm vào thị trờng này. Những thực phẩm có lợi cho sức khoẻ nh rau quả, thủy sản, thịt bò và những thực phẩm tiện dụng cho phong cách sống công nghiệp ở Mỹ sẽ là những mặt hàng cần đợc chú ý xuất khẩu vì chắc chắn những mặt hàng này đã đang và sẽ tiếp tục đợc tiêu thụ mạnh.

Chơng 2

Thủ tục hải quan ở cảng biển của mỹ đối với thực phẩm nhập khẩu

Mọi hàng hóa nhập khẩu vào Mỹ đều phải làm thủ tục hải quan. Những lô hàng có trị giá dới 2000 USD đợc coi là nhỏ và thủ tục hải quan đòi hỏi đơn giản hơn nhiều so với các lô hàng lớn. Trong trờng hợp này ngời nhập khẩu sẽ làm thủ tục hải quan không chính thức (informal entry). Thủ tục hải quan không chính thức yêu cầu ngời nhập khẩu chỉ cần nộp cho hải quan vận đơn, hoá đơn hàng hoá, nộp thuế theo đúng biểu thuế là đợc thông quan nhanh chóng. Những lô hàng có trị giá trên 2000 USD thì phải làm thủ tục hải quan chính thức (formal entry). Giám đốc cảng nơi hàng hoá nhập khẩu vào có quyền yêu cầu thủ tục hải quan chính thức cho bất kì một lô hàng nào nếu thấy cần thiết. Do vậy, việc tìm hiểu thủ tục hải quan chính thức là vấn đề quan trọng chủ yếu. Luận văn sẽ tập trung nghiên cứu và trình bày những vấn đề liên quan đến thủ tục hải quan chính thức. Hiện nay, thủ tục hải quan của Mỹ áp dụng chung cho mọi hàng hoá nhập khẩu vào nớc này và cha có những quy định về thủ tục hải quan riêng cho thực phẩm nhập khẩu. Vì vậy, thực phẩm nhập khẩu vào Mỹ cũng phải làm thủ tục hải quan giống nh tất cả hàng hoá nhập khẩu khác và phải qua các bớc sau đây:

Một phần của tài liệu Thủ tục hải quan ở cảng biển của mỹ đối với thực phẩm nhập khẩu (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w