Tính và thu thuế hàng thực phẩm nhập khẩu

Một phần của tài liệu Thủ tục hải quan ở cảng biển của mỹ đối với thực phẩm nhập khẩu (Trang 54)

Cơ quan hải quan và ngời nhập khẩu luôn luôn mâu thuẫn nhau trong việc định ra mức thuế nhập khẩu. Trách nhiệm của cơ quan hải quan là phải thu đúng và thu đủ thuế nhập khẩu cho nhà nớc, còn ngời nhập khẩu luôn muốn giảm tối đa mức thuế mà mình phải nộp. Do đó xác định chính xác mức thuế nhập khẩu phải nộp đôi khi là công việc không mấy dễ dàng. Để đảm bảo sự công bằng, tính và thu thuế hàng thực phẩm nhập khẩu phải tuân thủ đúng theo quy chế thuế quan do nhà nớc ban hành. Hiện nay quy chế thuế quan nhập khẩu của Mỹ áp dụng đối với tất cả các hàng hoá nhập khẩu do vậy tính và thu thuế hàng thực phẩm nhập khẩu cũng tuân theo quy chế chung này.

Một số nét khái quát về quy chế thuế quan của Mỹ đối với hàng hoá nhập khẩu.

Hệ thống thuế quan nhập khẩu của Mỹ dựa trên Biểu thuế quan hài hoà (Harmonized Tariff Schedule) đợc chính thức thông qua ngày 1/1/1989. Biểu thuế quan hài hoà của Mỹ đợc xây dựng dựa trên Hệ thống điều hoà mô tả và mã hoá hàng hóa của Hội đồng hợp tác hải quan nay là Tổ chức Hải quan thế giới (WCO) nghiên cứu soạn thảo và có hiệu lực vào 01/01/1988. Theo đó, tất cả hàng hoá nhập khẩu vào Mỹ đều phải chịu thuế hoặc miễn thuế phù hợp với phân loại của chúng theo hạng mục quy định trong Biểu thuế quan hài hoà. Khi hàng hoá phải đóng thuế, các mức thuế theo trị giá, mức thuế cụ thể hoặc mức thuế gộp có thể đ- ợc lựa chọn áp dụng. Mức thuế theo trị giá hàng là mức thuế thông dụng nhất, đó là một số % nhất định trên tổng trị giá hàng, nh mức 7,5% chẳng hạn. Mức thuế cụ thể là một số tiền nhất định trên mỗi đơn vị trọng lợng hoặc số lợng, nh 2,2 xu/kg chẳng hạn (trong đó 100xu = 1USD). Mức thuế gộp là mức thuế kết hợp của mức thuế theo trị giá và mức thuế cụ thể, nh 0,7 xu/kg cộng 10% trị giá hàng chẳng hạn.

Nhóm/Phân nhóm Mô tả hàng hóa Đơn vị khối l- ợng Thuế suất 1 2 Thờng Đặc biệt

0305.20 - Gan cá và trứng cá sấykhô, hun khói, muối hoặc ngâm nớc muối. 0305.20.20 -- Trứng cá tầm Kg 7,5% Miễn (A, CA, E, IL, J, MX) 3,7% (JO) 30% 0305.20.20 -- Loại khác Kg Miễn 44xu/kg 0305.30 - Cá khúc sấy khô, muốihoặc ngâm trong nớc

muối, cha hun khói.

0305.30.20 -- Cá trích, đóng trongthùng có trọng lợng tịnh 6,8 kg hoặc nhỏ hơn. Kg 4% Miễn (A+, CA, E, IL, J, JO, MX) 25% 0305.30.40 -- Cá thu, đóng trongthùng có trọng lợng tịnh 6,8 kg hoặc nhỏ hơn. Kg 5% Miễn (A+, CA, E, IL, J, JO, MX) 25% 0305.30.60 -- Loại khác Kg Miễn xu/kg2,2

Thuế suất của hàng nhập khẩu thay đổi tùy thuộc vào xuất xứ của hàng. Trong mục Thuế suất của Biểu thuế, cột Thờng ở cột 1 quy định mức thuế suất áp dụng đối với hàng nhập khẩu đợc hởng mức thuế Tối huệ quốc còn đợc gọi là thuế suất quan hệ thơng mại bình thờng (NRT). Hàng hoá từ những nớc không đ- ợc hởng mức thuế Tối huệ quốc phải chịu thuế theo luật quy định trong cột 2 của Biểu thuế hay nói cách khác thuế suất ở cột 2 áp dụng đối với hàng hóa nhập khẩu từ những nớc không có bất kì u tiên, u đãi về thuế nào của Mỹ. Cột Đặc biệt là thuế suất theo một hoặc nhiều chế độ cho hởng Thuế suất đặc biệt ví dụ nh thuế suất theo GSP (hệ thống u đãi thuế quan phổ cập) (kí hiệu trong Biểu thuế nhập khẩu là A, A* hoặc A+). Trong trờng hợp hàng hoá đợc hởng từ hai chế độ cho h- ởng Thuế suất đặc biệt trở lên thì thuế suất đặc biệt thấp nhất sẽ đợc áp dụng. Ví dụ mặt hàng “trứng cá tầm” vừa đợc hởng mức thuế suất theo chế độ GSP (đợc miễn thuế), vừa đợc hởng mức thuế suất theo chế độ JO (Luật thực hiện khu vực thơng mại tự do Hoa Kỳ – Giooc-đan-ni) (3,7%) thì miễn thuế sẽ đợc áp dụng đối với mặt hàng này. Trờng hợp không có thuế suất đặc biệt (tức cột Đặc biệt để trống) thì thuế suất Thờng tại cột 1 sẽ đợc áp dụng.

Các ký hiệu của các chế độ cho hởng Thuế suất đặc biệt trong Biểu thuế nhập khẩu (A, CA, B, E, IL…) sẽ đợc trình bày trong phần phụ lục.

Quy chế tối huệ quốc (MFN) của Mỹ.

Tối huệ quốc là một nguyên tắc quan trọng của Tổ chức thơng mại thế giới (WTO). Theo nguyên tắc này các bên trong quan hệ mua bán cam kết giành cho nhau những quyền lợi, u đãi cũng giống nh những quyền lợi và u đãi mà một trong

các bên đã đang và sẽ giành cho bất kì nớc thứ 3 nào. Hầu hết các đối tác thơng mại của Mỹ đều có chế độ buôn bán “tối huệ quốc” với Mỹ. Hàng hoá của các n- ớc thuộc diện đối xử tối huệ quốc sẽ chịu các mức thuế nh nhau khi vào Mỹ. Hàng nhập khẩu từ các nớc không đợc hởng tối huệ quốc của Mỹ sẽ phải chịu mức thuế cao hơn rất nhiều, gấp khoảng 7 lần mức thuế Tối huệ quốc. Hiện nay Mỹ dành chế độ tối huệ quốc cho tất cả các nớc thành viên của Tổ chức thơng mại thế giới (WTO) và hầu hết các quốc gia khác. Việt Nam đợc hởng chế độ tối huệ quốc sau khi Hiệp định thơng mại Việt – Mỹ có hiệu lực từ ngày 10/12/2001. Cho đến nay các nớc cha đợc hởng tối huệ quốc của Mỹ gồm có Lào, Cuba, Apganixtan, CHDCND Triều Tiên.

Các chơng trình u đãi thuế quan đặc biệt.

Có một số luật của Mỹ quy định sự đối xử thuế quan u đãi đặc biệt mà Mỹ dành cho các quốc gia, hiệp hội quốc gia, các vùng lãnh thổ nhất định trên cơ sở những hiệp định đã ký kết với Mỹ. Ví dụ nh chế độ u đãi thuế quan phổ cập (GSP), Hiệp định thơng mại tự do Bắc Hoa Kỳ, Luật cơ hội và phát triển Châu Phi… Trong đó chế độ u đãi thuế quan phổ cập (GSP) là một chơng trình u đãi thuế quan chủ yếu quan trọng của Mỹ dành cho các nớc đang phát triển với t cách là một thành viên của Tổ chức thơng mại thế giới. Nội dung chính của GSP là miễn thuế hoàn toàn, hoặc u đãi mức thuế thấp cho những mặt hàng nhập từ các nớc đang phát triển đợc Mỹ chấp thuận cho hởng GSP không có điều kiện có đi có lại. Danh sách các quốc gia, hiệp hội quốc gia và vùng lãnh thổ đợc hởng GSP đợc công bố trên Biểu thuế nhập khẩu của Mỹ. Việt Nam hiện cha đợc hởng GSP của Mỹ. Tuy nhiên Việt Nam cần phải nỗ lực để có đợc GSP của Mỹ bởi vì mức thuế theo GSP có tính u đãi hơn mức thuế tối huệ quốc, điều đó giúp nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng xuất khẩu Việt Nam sang Mỹ.

Nh vậy, về tổng quát, mức thuế nhập khẩu của Mỹ đối với hàng thực phẩm phụ thuộc vào các nhân tố sau: mã hàng thực phẩm trong Biểu thuế nhập khẩu; trị giá tính thuế (nếu là thuế theo trị giá) hoặc số lợng, trọng lợng hàng (nếu là thuế cụ thể); thuế suất; nớc xuất xứ. Phân loại hàng thực phẩm nhập khẩu là một khâu gồm nhiều công việc nh xác định mã hàng trong Biểu thuế nhập khẩu, xác định n- ớc xuất xứ từ đó tìm ra đợc mức thuế suất phải áp dụng. Xác định trị giá tính thuế hàng là khâu thứ hai có tầm quan trọng ngang bằng khâu phân loại hàng do thuế trên trị giá thờng đợc áp dụng hơn cả, hơn nữa việc xác định chính xác số lợng, trọng lợng hàng đơn giản hơn nhiều so với xác định chính xác trị giá hàng. Do đó, phân loại và xác định trị giá tính thuế là hai nội dung chính đợc trình bày để tính thuế nhập khẩu đối với hàng thực phẩm nhập vào Mỹ.

Một phần của tài liệu Thủ tục hải quan ở cảng biển của mỹ đối với thực phẩm nhập khẩu (Trang 54)