Phân loại hàng thực phẩm nhập khẩu

Một phần của tài liệu Thủ tục hải quan ở cảng biển của mỹ đối với thực phẩm nhập khẩu (Trang 56)

Phân loại hàng thực phẩm nhập khẩu là trách nhiệm đầu tiên của ngời nhập khẩu, môi giới hải quan hoặc ngời lập chứng từ nhập khẩu. Phân loại hàng là việc xác định xem mặt hàng đó nằm ở vị trí nào của Biểu thuế nhập khẩu, xuất xứ từ đâu để từ đó xem thuế suất áp dụng là bao nhiêu? Để có sự thống nhất giữa hải quan với ngời nhập khẩu trong việc phân loại hàng nhiều khi không phải là vấn đề đơn giản. Do vậy, để cơ quan hải quan Mỹ chấp nhận cách phân loại của mình, ng- ời nhập khẩu phải tuân theo những quy tắc sắp xếp chung đã đợc quy định. Nh trên đã đề cập, Mỹ sử dụng Biểu thuế quan hài hòa dựa trên Hệ thống điều hoà mô tả và mã hoá hàng hóa của Hội đồng hợp tác hải quan nay là Tổ chức Hải quan thế giới (WCO) cho hàng nhập khẩu của mình (hay còn gọi là Biểu thuế nhập khẩu). Biểu thuế nhập khẩu của Mỹ đợc chia làm 22 phần và bao gồm 99 chơng, sau đó phân loại đến 10 chữ số. Mỗi phần hoặc chơng đều có các chú giải hớng dẫn việc xếp loại hàng trong các nhóm, phân nhóm sao cho phù hợp. Các loại thực phẩm bao gồm cả đồ uống, bia, rợu nằm trong 22 chơng đầu tiên, trong đó: từ chơng 1 đến chơng 5 đề cập đến các loại động vật sống, sản phẩm của động vật (thịt, các sản phẩm đánh bắt, sữa, các chế phẩm từ sữa, trứng, mật…); từ chơng 6 đến chơng 14 gồm các sản phẩm từ thực vật (cây, hạt, rau quả, ngũ cốc…); chơng 15 gồm dầu thực vật, động vật, các chất béo; chơng 16 đến chơng 22 các sản phẩm chế biến (đờng, các loại bánh, mứt, kẹo có đờng, các sản phẩm chế biến từ ngũ cốc, bột hoặc tinh bột…) và đồ uống, bia, rợu. Để xếp loại mặt hàng nhập khẩu theo đúng nhóm, phân nhóm trong Biểu thuế nhập khẩu của Mỹ, ngời nhập khẩu cần phải tuân thủ 6 quy tắc chung sau đây:

Quy tắc 1:

Tên của các phần, chơng, hoặc của phân chơng chỉ có giá trị chỉ dẫn, hàng hoá đợc phân loại hợp pháp theo nội dung của nhóm và chú giải của phần hoặc của chơng, và theo các nguyên tắc sau với điều kiện không trái với nội dung đã nói của nhóm và chú giải.

Quy tắc 2:

a) Bất kỳ một mặt hàng nào đợc phân loại trong một nhóm thì mặt hàng đó ở các dạng sau cũng đợc phân loại trong nhóm đó:

- ở dạng cha hoàn chỉnh hoặc cha hoàn thiện, khi mặt hàng cha hoàn chỉnh hoặc cha hoàn thiện đó mang đặc tính cơ bản của hàng hoá ở dạng hoàn thiện hoặc hoàn chỉnh.

- ở dạng hoàn chỉnh hoặc hoàn thiện (hoặc sẽ đợc phân loại nh một mặt hàng hoàn chỉnh hoặc hoàn thiện theo quy tắc này), nhng cha đợc lắp ráp hoặc đã đợc tháo rời.

b) Nếu một vật liệu hoặc một chất đợc phân loại trong một nhóm thì hỗn hợp hay hợp chất của vật liệu hoặc chất đó với những vật liệu hoặc chất khác cũng đợc

Hàng hoá đợc làm bằng một vật liệu hoặc một chất đợc phân loại trong một nhóm sẽ bao gồm cả hàng hoá làm toàn bộ hoặc từng phần bằng vật liệu hoặc chất đó.

Việc phân loại hàng hoá bằng hai vật liệu hay hai chất trở lên sẽ phải tuân theo các nguyên tắc của quy tắc 3.

Quy tắc 3:

Khi áp dụng nguyên tắc 2b hoặc trong những trờng hợp khác, hàng hoá thoạt nhìn có thể phân loại theo hai hay nhiều nhóm, thì việc phân loại sẽ tiến hành nh sau:

a) Hàng hoá đó đợc xếp vào nhóm có mô tả đặc trng nhất sẽ phù hợp hơn xếp vào các nhóm có mô tả khái quát hơn. Tuy nhiên khi hai hay nhiều nhóm mà mỗi nhóm chỉ liên quan đến một phần của vật liệu hoặc chất chứa trong hàng hóa là hỗn hợp hay hợp chất, hoặc chỉ liên quan tới một bộ phận của các hàng hoá đơn lẻ trong một bộ đóng gói để bán lẻ thì những nhóm này sẽ đợc coi là đặc trng nh nhau đối với sản phẩm hay hợp chất đó, ngay cả khi một trong số các nhóm ấy có mô tả đầy đủ hoặc chính xác hơn về những hàng hoá đó.

b) Những hàng hoá là hỗn hợp hay những hàng hoá bao gồm những chất khác nhau hoặc đợc cấu thành bởi một tập hợp sản phẩm khác nhau và hàng hoá ở dạng bộ đóng gói để bán lẻ, nếu không phân loại đợc theo quy tắc 3a thì xếp theo chất hoặc mặt hàng tạo ra tính chất cơ bản của chúng.

c) Khi hàng hoá không thể phân loại theo quy tắc 3a hoặc 3b thì phải xếp vào nhóm cuối cùng theo thứ tự các nhóm tơng đơng.

Quy tắc 4:

Hàng hoá khi không thể phân loại theo các nguyên tắc trên thì phải xếp vào nhóm phù hợp với loại hàng giống chúng nhất.

Quy tắc 5:

a) Bao máy ảnh, hộp đựng nhạc cụ, bao súng, hộp đựng dụng cụ vẽ, hộp t trang và các loại bao hộp tơng tự, đợc tạo dáng đặc biệt hoặc làm phù hợp để dựng một loại hàng xác định hay một bộ sản phẩm, có thể dùng trong thời gian dài và đi liền với sản phẩm khi bán, đợc phân loại cùng với sản phẩm đó. Tuy nhiên quy tắc này không áp dụng đối với những bao bì mang tính chất cơ bản của một tập hợp hàng.

b) Theo quy định của quy tắc 5a, các vật liệu đóng gói hoặc các bao bì đóng gói kèm với hàng hoá đợc phân loại cùng với hàng hoá này nếu chúng thuộc loại thông thờng để đóng gói hàng hoá đó. Tuy nhiên quy định này không áp dụng khi những vật liệu đóng gói hoặc những bao bì đóng gói thích hợp với việc sử dụng nhiều lần.

Việc phân loại hàng hoá trong các phân nhóm của 1 nhóm đợc xác định hợp pháp theo nội dung của từng phân nhóm, chú giải của những phân nhóm có liên quan và theo các quy tắc nói trên với những sửa đổi về chi tiết cho thích hợp trong điều kiện chỉ có những phân nhóm cùng cấp mới so sánh đợc. Theo quy tắc này, chú giải của các phần, chơng có liên quan cũng vẫn đợc áp dụng, trừ trờng hợp có nội dung trái ngợc.

Trên đây là 6 quy tắc chung cho phép việc giải thích, sắp xếp, phân loại hàng mang tính thống nhất về mặt pháp lý. Bên cạnh việc tìm đúng mã số hàng thực phẩm trong Biểu thuế, ngời nhập khẩu cũng nh nhân viên hải quan cần phải xác định đợc xuất xứ của hàng. Xuất xứ của hàng vào lãnh thổ hải quan của Mỹ không chỉ tác động đến mức thuế suất áp dụng, quyền đợc hởng lợi từ các chơng trình đặc biệt mà còn quyết định đến khả năng đợc phép nhập khẩu của hàng, hạn ngạch, thuế chống bán phá giá, thuế bù giá (trong trờng hợp hàng nhập khẩu vào Mỹ đợc nớc xuất khẩu trợ giá), yêu cầu ký mã hiệu…ở Mỹ có hai loại quy tắc xuất xứ cơ bản: không u đãi và có u đãi. Quy tắc không u đãi đợc áp dụng khi không có hiệp định thơng mại song phơng hoặc đa phơng. Quy tắc u đãi đợc áp dụng đối với hàng hoá khi hàng đợc hởng chế độ u đãi đặc biệt theo các hiệp định thơng mại (ví dụ nh hiệp định thơng mại Việt – Mỹ) hoặc theo các luật lệ đặc biệt nh chế độ u đãi thuế quan phổ cập GSP, Hiệp định thơng mại tự do Bắc Mỹ (NAFTA)… Ngời nhập khẩu có trách nhiệm khai báo và chứng minh xuất xứ của hàng nhập khẩu. Giấy chứng nhận xuất xứ và các chứng từ liên quan đến việc xác định chính xác xuất xứ của hàng nhập khẩu đợc hải quan yêu cầu xuất trình khi việc ghi ký mã hiệu nớc xuất xứ không có hoặc cha rõ ràng hoặc hải quan phát hiện thấy có dấu hiệu gian lận xuất xứ hàng. Phần 19 chơng 1 mục 102 CFR (Luật về các quy định liên bang) đề cập đến quy tắc xác định xuất xứ của hàng nhập khẩu. Theo đó nớc xuất xứ của một sản phẩm là nớc mà ở đó:

- Toàn bộ sản phẩm đợc sản xuất, gieo trồng, chế biến, khai thác. - Sản phẩm đợc sản xuất chỉ riêng bằng những nguyên liệu nội địa.

- Sản phẩm đợc sản xuất bằng nguyên vật liệu trong và ngoài nớc nhng nguyên vật liệu trong nớc phải làm nên đặc tính chủ yếu của sản phẩm.

- Chi phí tiền công làm ra sản phẩm cân bằng với tất cả nguyên liệu nhập khẩu để sản xuất ra sản phẩm đó.

- Nếu sản phẩm không thể xác định đợc xuất xứ theo những quy tắc đã nêu thì nớc xuất xứ của sản phẩm sẽ là nớc cuối cùng mà sản phẩm đợc sản xuất ở đó.

Đây chỉ là một số cách quy định xuất xứ của Mỹ, hơn nữa xuất xứ của những sản phẩm đợc hởng u đãi thuế quan của Mỹ theo những chơng trình u đãi thuế quan đặc biệt nh GSP, hiệp định thơng mại tự do Bắc Mỹ…lại tuân theo những quy định riêng tùy theo mỗi chơng trình, do vậy mọi quy định chi tiết liên quan đến

xuất xứ của hàng hoá, ngời nhập khẩu hoặc chủ hàng có thể tham khảo trong luật của Mỹ hoặc cơ quan hải quan nơi làm thủ tục nhập khẩu cho hàng.

Một phần của tài liệu Thủ tục hải quan ở cảng biển của mỹ đối với thực phẩm nhập khẩu (Trang 56)