3.1.1. Tình hình xuất khẩu thực phẩm của Việt Nam sang Mỹ
3.1.1.1. Tình hình chung về xuất khẩu thực phẩm của Việt Nam sang Mỹ
Sau khi hiệp định Việt Mỹ có hiệu lực từ ngày 10/12/2001, quan hệ th- ơng mại Việt Nam – Mỹ đã có những bớc tiến vợt bậc. Năm 2002, Mỹ là thị trờng xuất khẩu lớn thứ hai của Việt Nam với kim ngạch xuất khẩu là 2,421 tỷ USD (Số liệu của Tổng cục hải quan Việt Nam năm 2003). Trong 8 tháng đầu năm 2003, xuất khẩu từ Việt Nam sang Mỹ đạt tốc độ tăng trởng xấp xỉ 130% với tổng kim ngạch xuất khẩu là 3,195 tỷ USD, Mỹ trở thành thị trờng xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam (Số liệu của Bộ Thơng Mại Việt Nam năm 2003). Xuất khẩu thực phẩm đã và đang là nhân tố quan trọng đóng góp vào tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ. Trong số khoảng 20 mặt hàng chủ yếu xuất sang Mỹ của Việt Nam, số mặt hàng thực phẩm chiếm gần 50% nh thủy sản, cà phê, chè, gạo, hàng rau quả, hạt tiêu, hạt điều, quế, mỳ gói với tỷ trọng về kim ngạch tơng đối lớn (năm 2001 kim ngạch của thực phẩm xuất khẩu trong tổng kim ngạch khoảng 50%, năm 2002, con số này là gần 35%). Kim ngạch xuất khẩu thực phẩm của Việt Nam sang Mỹ tăng qua các năm với tốc độ tăng khá cao năm sau so với năm trớc. Bảng sau sẽ cho thấy tốc độ phát triển của kim ngạch xuất khẩu thực phẩm Việt Nam sang Mỹ giai đoạn 1998- 2002.
Bảng 5: Kim ngạch xuất khẩu thực phẩm của Việt Nam sang Mỹ giai đoạn (1998-2002)
Năm 1998 1999 2000 2001 2002
Kim ngạch (triệu
USD) 226,2 224,7 439,9 601,8 816,2
Tốc độ tăng (%) 113,5 99,3 195,8 136,8 135,6
Nguồn: Tổng cục Hải quan Việt Nam năm 2003
Nhìn chung kim ngạch xuất khẩu thực phẩm Việt Nam sang Mỹ đều tăng qua các năm. Kim ngạch năm 2002 so với năm 1998 có sự chênh lệch lớn lên tới 590 triệu USD chứng tỏ kim ngạch xuất khẩu thực phẩm của Việt Nam sang Mỹ có những cải thiện đáng kể. Tuy kim ngạch năm 1999 so với năm
1998 có giảm nhng mức giảm không đáng kể (khoảng 1,5 triệu USD tơng đ- ơng 0,7%). Năm 2000, kim ngạch xuất khẩu thực phẩm sang Mỹ tốc độ tăng rất cao bằng 195,8% so với năm 1999 do xuất khẩu một số mặt hàng nh chè, thủy sản, cà phê, hạt điều đều có mức tăng cao, mang tính chất đột phá. Năm 2001 và năm 2002, tốc độ tăng qua các năm tơng đối cao (trên 130%), đóng góp đáng kể vào tổng kim ngạch xuất khẩu chung của Việt Nam sang Mỹ. Sở dĩ mức tăng của năm 2002 so với năm 2001 cha có những tiến bộ đáng kể, mặc dù năm 2002 là năm đầu tiên thuế suất nhập khẩu của Mỹ theo hiệp định thơng mại Việt – Mỹ sẽ áp dụng cho những mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ, là do năng lực sản xuất của những mặt hàng thực phẩm nh điều, cà phê, gạo, tiêu của ta đã tới giới hạn hơn nữa mức thuế nhập khẩu của Mỹ thay đổi không đáng kể so với trớc đây và mức giá trên thị trờng thế giới của những mặt hàng này biến động không có lợi.
Tuy kim ngạch xuất khẩu thực phẩm Việt Nam sang Mỹ tăng qua những năm gần đây nhng thị phần những mặt hàng này của Việt Nam tại Mỹ lại cha đợc cải thiện đáng kể, có tỷ trọng rất nhỏ bé. Trong số 205 000 công ty thực phẩm trên thế giới xuất khẩu hàng vào Mỹ chỉ có 300-400 doanh nghiệp Việt Nam. Mỗi năm Mỹ nhập khoảng 38 tỷ USD hàng hoá nông sản thì hàng nông sản nhập khẩu từ Việt Nam chỉ chiếm khoảng 0,7%, quả là con số hết sức nhỏ bé. Một nghịch lý là trong khi các nhà nhập khẩu Mỹ có đơn đặt hàng với giá trị lớn cho các doanh nghiệp Việt Nam thì phía Việt Nam không thể thực hiện đợc do không thể gom đủ lợng hàng cho đơn đặt hàng đó. Trong thời gian tới, Việt Nam phải tận dụng u thế mà hiệp định thơng mại Việt-Mỹ đem lại, duy trì và nâng cao tốc độ tăng nh hiện tại đồng thời nâng cao năng lực sản xuất để kim ngạch xuất khẩu và thị phần hàng thực phẩm Việt Nam tại Mỹ ngày càng đợc cải thiện.
3.1.1.2. Tình hình xuất khẩu những thực phẩm chủ yếu của Việt Nam sang Mỹ
Những mặt hàng thực phẩm chủ yếu của Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ gồm có cà phê, thủy sản, gạo, hạt tiêu, hạt điều, hàng rau quả, chè, quế. Tình hình xuất khẩu những mặt hàng này trong những năm gần đây thể hiện nh sau.
Bảng 6: Kim ngạch xuất khẩu những thực phẩm chủ yếu của Việt Nam sang Mỹ trong những năm gần đây
Đơn vị: triệu USD
Tên hàng 1998 1999 2000 2001 2002 7 tháng đầu năm2003
Cà phê 86,31 59,21 69,93 60,01 39,51 43,41 Gạo 39,03 4,95 10,65 7,15 5,69 4,92 Chè - 0,57 0,37 0,79 1,74 0,82 Hạt điều 16,7 21,18 44,70 44,07 71,51 53,85 Hạt tiêu - 9,02 7,08 5,41 16,82 18,27 Quế - 0,93 0,52 0,82 0,7 - Rau quả 2,56 3,21 2,18 1,97 5,94 4,55
(Số liệu từ 1998-2002: Nguồn: Tổng cục hải quan Việt Nam năm 2003 Số liệu 7 tháng đầu năm 2003: Nguồn: US. Census Bureau 2003)
Trong số những mặt hàng thực phẩm xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ đứng đầu về kim ngạch là thủy sản. Xuất khẩu thủy sản đạt 673,75 triệu USD, gấp rất nhiều lần so với những mặt hàng thực phẩm khác với mức tăng qua các năm từ 1998 đến 2002 tơng đối cao khoảng 40% đến 60%. Mỹ hiện nay đang là thị trờng xuất khẩu thủy sản lớn nhất của Việt Nam vợt qua cả thị trờng Nhật. Có đợc kết quả trên là do hàng thủy sản của Việt Nam có chất lợng tốt, mùi vị thơm ngon nên đợc ngời tiêu dùng Mỹ a chuộng và bán đợc mức giá cao hơn so với các nớc xuất khẩu khác đối với một số mặt hàng nh tôm, cá basa, cá ngừ. Năm 2003, mặc dù cá basa Việt Nam bị coi là bán phá giá tại thị trờng Mỹ và phải chịu thuế chống bán phá giá song kim ngạch xuất khẩu thủy sản vẫn đạt 446,3 triệu USD, dự kiến sẽ còn tiếp tục tăng trong các tháng còn lại.
Cà phê đợc coi là mặt hàng thực phẩm có kim ngạch lớn thứ 2 trong số các mặt hàng thực phẩm xuất sang Hoa Kỳ. Tuy nhiên kim ngạch này đang giảm: năm 1998 kim ngạch xuất khẩu cà phê Việt Nam sang Mỹ đạt 86,31 triệu USD nhng đến năm 2002 con số này cha còn một nửa (chỉ có 39,51 triệu USD), năm 2003 cà phê đang có dấu hiệu phục hồi với kim ngạch 7 tháng đầu năm đạt 43,41 triệu USD. Kim ngạch cà phê giảm là do giá cà phê trên thị tr - ờng thế giới biến động mạnh, ảnh hởng không tốt đến các nớc xuất khẩu cà phê, hơn nữa vấn đề mất thơng hiệu cà phê Việt Nam tại Mỹ nh trờng hợp của cà phê Trung Nguyên cũng là nhân tố làm cho cà phê của Việt Nam chiếm thị phần nhỏ đi trên thị trờng này.
Hạt điều, hạt tiêu có những bớc tăng trởng đột phá. Kim ngạch xuất khẩu hạt điều Việt Nam sang Mỹ qua các năm đều tăng và đạt 71,51 triệu USD năm 2002, con số này của hạt tiêu là 16,82 triệu USD. Hạt điều và hạt tiêu là hai mặt hàng có thế mạnh của Việt Nam, năng lực sản xuất còn lớn, do đó có khả năng trở thành mặt hàng có kim ngạch chiếm tỷ trọng cao hơn nữa trong tổng kim ngạch xuất khẩu thực phẩm của Việt Nam sang Mỹ.
Ngoài những mặt hàng thực phẩm nói trên, chè, quế, rau quả mặc dù có