3.2.1.1 Vận chuyển ựường hàng không
Việc các hãng hàng không triển khai hình thức bán vé ựiện tử cho khách di chuyển bằng ựường hàng không ựã góp phần tạo sự thuận tiện và tiết kiệm ựược thời gian cho khách. Do ựó, khách du lịch sử dụng loại hình dịch vụ vận chuyển này ngày càng phổ biến. Tuy nhiên, giá vé hiện nay vẫn còn cao so với thu nhập bình quân của người dân Việt Nam.
3.2.1.2 Vận chuyển ựường bộ
Phương tiện vận chuyển ựường bộ chủ yếu là xe du lịch hoặc xe khách công cộng chất lượng cao. Hiện nay, toàn tỉnh có hơn 60 ựơn vị ựang hoạt ựộng kinh doanh vận tải hành khách, có thể kể ựến các hãng như: Mai Linh, Phương Trang, Phương Nam, Hoàng Long, Sinh Café, Quang Hạnh, Cúc Tùng,...với lịch khởi hành khá thường xuyên từ 1 cho vài tiếng/chuyến phục vụ khách từ Khánh Hòa ựi các tỉnh thành khác. Tỉnh hiện nay còn có hai bến xe phắa Nam và phắa Bắc ựể ựón các xe khách từ Nam vào và từ Bắc ra. Phương tiện giao thông nội vùng là các hãng taxi và nhà xe tư nhân, xe honda ôm, xe buýt phục vụ công cộng.
Với ựiều kiện ựường giao thông và các phương tiện giao thông như vậy rất thuận lợi cho việc vận chuyển và thu hút khách du lịch ựến với tỉnh Khánh Hòa. Tuy nhiên, hình thức ựặt chỗ trước và bán vé ựiện tử qua mạng ựể tạo sự thuận lợi cho khách hàng vẫn chưa ựược hãng xe nào sử dụng.
3.2.1.3 Vận chuyển ựường sắt
Hiện nay, ngành ựường sắt cũng ựã áp dụng hình thức ựặt chỗ trước qua mạng, tuy nhiên khi sử dụng hình thức này khách hàng vẫn phải tới các ựại lý bán vé tàu hỏa ựể nhận vé nên vẫn chưa thuận tiện và tiết kiệm thời gian cho khách.
3.2.1.4 Vận chuyển ựường thủy
Việc sử dụng ựường thủy ựể vận chuyển khách du lịch vẫn chưa phổ biến lắm ở tỉnh Khánh Hòa, chủ yếu chỉ ựể vận chuyển khách ựi ựến các ựảo trong vịnh Nha Trang còn khách ựi từ quốc gia khác ựến Việt Nam bằng ựường thủy chỉ mới dừng ở hình thức quá cảnh thăm quan trong ngày.
3.2.2 Dịch vụ tại ựiểm ựến 3.2.2.1 Cơ sở lưu trú du lịch
Có thể nói, với số lượng khách sạn trên ựịa bàn tỉnh Khánh Hòa như hiện nay thì ngành du lịch tỉnh Khánh Hòa hoàn toàn có khả năng ựể ựáp ứng nhu cầu lưu trú của du khách trong nước và quốc tế. Tuy nhiên, hoạt ựộng kinh doanh khách sạn mới chỉ dừng lại ở việc ựáp ứng nhu cầu nghỉ ngơi của du khách, việc phát triển loại hình du lịch MICE vẫn chưa ựược quan tâm ựúng mức, trong khi ựó thị trường này chắnh là nguồn thu lớn cho hoạt ựộng kinh doanh khách sạn.
3.2.2.2 Cơ sởăn uống
Theo ựánh giá của du khách thì các món ăn ựược chế biến từ hải sản vẫn chưa phong phú. Do ựó, trong thời gian tới cần ựưa thêm nhiều món ăn ựược chế biến từ hải sản ựể phục vụ khách du lịch và ựặc biệt phải ựảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm.
3.2.2.3 Vui chơi giải trắ
Các hoạt ựộng vui chơi giải trắ dành cho du khách ngoài tập trung ở các khu du lịch: trung tâm du lịch suối khoáng nóng Tháp Bà, khu du lịch giải trắ Vinpearl Land, khu du lịch Dốc Lết, Hòn Tằm, khu du lịch Yang Bay,ẦKhánh Hòa còn có hệ thống cơ sở thể thao, vui chơi giải trắ tương ựối phát triển gồm: các cơ sở massage, phòng karaoke, các bar và vũ trường. Bên cạnh ựó, hệ thống các sân vận ựộng, nhà thi ựấu, bảo tàng, công viên, các cửa hiệu trong thành phố cũng ựang thu hút ựược càng nhiều khách du lịch trong nước và quốc tế ựến tham quan.
3.2.2.4 Mua sắm
Mặc dù số lượng các sản phẩm thủ công truyền thống tiêu thụ hàng năm vẫn tăng nhưng doanh thu, lợi nhuận mà các cơ sở thu ựược không cao. Nguyên nhân chắnh của tình trạng này là do mẫu mã của các sản phẩm chưa ựáp ứng ựược nhu cầu của khách hàng. Nhiều mẫu sản phẩm ra ựời cách ựây gần 10 năm ựến nay vẫn chưa có sự thay ựổi và nhiều sản phẩm chưa tạo ựược dấu ấn, bản sắc của ựịa phương. Ngoài ra, hiện nay nhiều cửa hàng bán các mặt hàng lưu niệm tại thành phố Nha Trang vẫn nhập hàng thủ công mỹ nghệ từ ựịa phương khác về phục vụ du khách.
3.2.3 điểm tham quan
Tình hình ựầu tư tôn tạo và khai thác các ựiểm tài nguyên du lịch biển ựảo như hiện tại vẫn chưa hợp lý mặc dù ựã có sự thống nhất, phối hợp giữa các ngành và chủ thể quản lý, khai thác các danh lam thắng cảnh ở Khánh Hòa, nhưng nhiều nơi vẫn chưa có ựược quy chế quản lý, giám sát thống nhất. Việc khai thác các tài nguyên du lịch ở một số nơi chưa gắn liền với quy hoạch, thiếu các ựịnh hướng phát triển lâu dài, nên chưa phát huy ựúng ý nghĩa, chức năng của từng ựiểm và cụm du lịch. Hoạt ựộng lấn biển, xây dựng các công trình ven biển, trên ựảo chưa hợp lý, gây nhiều sức ép và quá tải, làm cho việc quản lý phát triển bền vững vùng biển ven bờ không hiệu quả. Thực hiện các dự án ở nhiều khu du lịch vẫn còn nhiều vướng mắc, ựặc biệt là ở công tác ựền bù giải tỏa với hiện tượng nhiều nhà ựầu cơ nhảy vào mua ựất và ựẩy giá lên cao hơn thực tế khiến các nhà ựầu tư gặp khó khăn.
Cũng giống như tài nguyên du lịch biển ựảo, các tài nguyên lịch sử văn hóa ở Khánh Hòa hiện cũng ựang ở tình trạng khai thác thiếu cân ựối. Một số bị khai thác quá tải lại ắt ựược ựầu tư tôn tạo nên bị xuống cấp, trong khi một số còn ở dạng tiềm năng chưa ựược chú ý ựầu tư khai thác hoặc mới dừng lại ở việc tu bổ, tôn tạo, bảo tồn mà chưa gắn kết ựược với phát triển du lịch. Bên cạnh ựó, nhiều hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian truyền thống của các dân tộc thiểu số ở Khánh Hòa bị mai một dần do không ựược quy hoạch, gìn giữ và phát triển kịp thời, ựúng mức. Các loại hình nghệ thuật văn hóa dân gian hầu như chỉ còn tồn tại trong các nhà hát và các ựoàn nghệ thuật dân tộc nên không còn mấy sức sống.
3.2.4 Công ty du lịch
Nhiều doanh nghiệp có chức năng kinh doanh lữ hành quốc tế của tỉnh chưa có khả năng tổ chức các tour du lịch quốc tế, ựưa khách nước ngoài vào Việt Nam (Inbound) và ựưa khách Việt Nam ra nước ngoài (Outbound) do ựó phải nối tour dẫn ựến tình trạng bị ựộng về nguồn khách, khả năng khai thác nguồn khách du lịch quốc tế trực tiếp còn thấp.
3.2.5 Quản lý nguồn nhân lực
Có thể thấy việc quy hoạch và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch là vấn ựề vô cùng nan giải ựối với các ựiểm du lịch.
Lực lượng lao ựộng của ngành du lịch Tỉnh tuy ựông nhưng vẫn còn nhiều hạn chế, bất cập, chất lượng lao ựộng nhìn chung vẫn chưa ựáp ứng ựược yêu cầu phát triển du lịch trong xu thế hội nhập và phát triển.
Tuy trên ựịa bàn tỉnh Khánh Hòa có nhiều cơ sở ựào tạo nhân lực du lịch như: trường đại học Nha Trang, trường Cao ựẳng Văn hóa - Nghệ thuật và Du lịch Nha Trang, trường Cao ựẳng nghề Khánh Hòa, trường Cao ựẳng nghề du lịch Nha Trang,Ầvà nhiều cơ sở dạy nghề khác nhưng việc tổ chức ựào tạo kỹ năng về du lịch vẫn còn nhiều bất cập giữa cung và cầu. Theo ựánh giá của các doanh nghiệp du lịch, nhân lực chuyên ngành du lịch ựào tạo từ các trường chưa ựáp ứng ựược yêu cầu công việc. Phần lớn ựều thiếu kỹ năng phục vụ trong ngành du lịch, hạn chế về ngoại ngữ, thiếu kinh nghiệm thực tế, không có khả năng chuyên sâu một lĩnh vực cụ thể, người học ựược trang bị kiến thức rộng, nhưng lại thiếu kiến thức chuyên sâu về một ngành cụ thể, trong khi doanh nghiệp lại cần người bố trắ vào một công việc cụ thể nên rất khó ựể ựược tuyển dụng.
Một số cán bộ quản lý nhà nước về du lịch của tỉnh vẫn chưa ựược ựào tạo những kiến thức chuyên sâu về ngành du lịch, chủ yếu làm việc theo kinh nghiệm cá nhân. Do vậy, khả năng hoạch ựịnh các chiến lược quản lý lâu dài vẫn chưa ựáp ứng ựược nhu cầu du lịch trong tình hình mới (hội nhập, tiến bộ khoa học kỹ thuật, biến ựộng toàn cầu và khu vực,Ầ)
3.2.6 Quản lý các sản phẩm và dịch vụ du lịch
Khánh Hòa là tỉnh sớm thực hiện quy hoạch tổng thể phát triển du lịch (từ 1995) với khu du lịch quốc gia vịnh Vân Phong, tuy nhiên căn cứ quyết ựịnh số 301/Qđ Ờ TTg ngày 24/04/2002 của thủ tướng Chắnh phủ về việc phê duyệt ựịnh hướng quy hoạch chung khu vực vịnh Vân Phong, tỉnh Khánh Hòa ựến năm 2020 cũng như sự thay ựổi về việc ựưa khu vực Bãi Dài Cam Ranh thành khu du lịch cao cấp ựã làm cho quy hoạch chung về du lịch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, vì vậy, ngành ựã thực hiện ựiều chỉnh lại quy hoạch tổng thể phát triển du lịch của tỉnh ựến 2020, theo ựó là các quy hoạch cụ thể cũng ựã ựược xác lập. đến nay, có thể nói, công tác quy hoạch du lịch ở tỉnh Khánh Hòa ựã hoàn thành về cơ bản, tạo thuận lợi cho công tác quản lý tài nguyên du lịch, các dự án ựầu tư du lịch trên ựịa bàn thuận lợi.
được sự quan tâm hỗ trợ nguồn kinh phắ từ trung ương và ựịa phương công tác qui hoạch, phát triển xây dựng cơ sở hạ tầng, mở rộng tuyến - ựiểm, kắch thắch các ựơn vị doanh nghiệp và các nhà ựầu tư tăng cường xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật kết hợp việc nâng cấp cơ sở hiện có với việc xây mới các công trình hiện ựại, phát triển các loại hình du lịch, cho nên số lượng các doanh nghiệp hằng năm tăng mạnh. Năm
2000 toàn tỉnh có 148 doanh nghiệp, ựến nay ựã có trên 1.000 doanh nghiệp ựăng ký tham gia hoạt ựộng kinh doanh du lịch, có 33 doanh nghiệp nhà nước, 8 doanh nghiệp có vốn ựầu tư nước ngoài, 150 công ty cổ phần, 420 công ty TNHH, 440 doanh nghiệp tư nhân, 90 chi nhánh và 18 ựơn vị - tổ chức khác kinh doanh du lịch. So với năm 2000 tăng hơn 7,8 lần. Nhằm tạo ựộng lực thu hút ựầu tư tại ựịa phương từ 2000 ựến nay, việc xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển du lịch, du lịch kết hợp với nhân sinh bằng nguồn ngân sách trung ương, ựịa phương và các nguồn vốn khác ựã ựược ựẩy mạnh, trong ựó: các dự án ựầu từ bằng nguồn vốn chương trình quốc gia về du lịch ựã xây dựng hoàn thành ựưa vào sử dụng: dự án ựường du lịch Cổ Mã Ờ đầm Môn, vịnh Vân Phong ựưa vào sử dụng ngày 18/05/2004 với tổng kinh phắ 63,011 tỷ ựồng; dự án ựường vào khu du lịch Dốc Lếch gần 6 tỷ, xây dựng lưới ựiện trung hạ áp khu du lịch Hòn Bà với kinh phắ 7,190 tỷ; dự án ựường vào khu công viên du lịch sinh thái Yangbay Ờ Hocho Ờ huyện Khánh Vĩnh tổng mức ựầu tư 30 tỷ ựồng. Các dự án ựầu tư hạ tầng bằng nguồn ngân sách ựịa phương và các nguồn vốn khác ựang thực hiện như: công trình ựường vào khu du lịch Ba Hồ, huyện Ninh Hòa; ựường vào khu du lịch suối tiên Huyện Diên Khánh; ựầu tư hạ tầng cho khu du lịch bắc bán ựảo Cam Ranh và vùng phụ cận. Ngoài ra, các dự án ựầu tư hạ tầng phục vụ dân sinh và phục vụ du lịch bằng nguồn ngân sách ựịa phương và các nguồn vốn khác như: các công trình chỉnh trang trung tâm thành phố Nha trang và vùng phụ cận (nâng cấp ựường Trần Phú, các tuyến nội thành, xây dựng kè bờ biển và hệ thống công viên ven biển, các bến thủy nội ựịa ựưa ựón khách du lịch tuyến biển ựảo, Nhà văn hóa tỉnh và Quảng trường 2/4, biểu tượng tháp Trầm Hương,Ầ); ựường lên khu du lịch Hòn Bà (82 tỷ); ựường Nguyễn Tất Thành từ nam Nha Trang ựi sân bay Cam Ranh (320 tỷ); ựường Phạm Văn đồng (cầu Trần Phú mới) từ bắc Nha trang ựi quốc lộ 1A (220 tỷ); ựường từ Khánh Hòa (Khánh Lê) ựi Lâm đồng (đà lạt) (397 tỷ). Một số công trình như: xây kè sông Cái Nha Trang; nâng cấp ựường vào khu du lịch Ba Hồ huyện Ninh Hòa, khu du lịch suối tiên huyện Diên Khánh, dự án nâng cấp sân bay quốc tế Cam Ranh ựang tiếp tục triển khai.
đầu từ cơ sở vật chất kỹ thuật của các doanh nghiệp kinh doanh du lịch trong và ngoài nước có nhịp ựộ tăng nhanh trong 10 năm qua, nhất là từ 2006 ựến nay, với số lượng và qui mô ngày càng lớn, trong ựó ựáng kể là các dự án phát triển du lịch sinh thái, nghĩ dưỡng, vui chơi giải trắ; các trung tâm hội nghị, hội thảo, các tổ hợp phục vụ sự kiện mang tầm quốc gia, khu vực và quốc tế. Từ năm 2000 ựến 2012, tổng vốn ựầu
tư ựạt khoảng 30.000 tỷ, trong ựó một số dự án lớn ựã hoàn thành và ựưa vào sử dụng như: khách sạn Sheraton Nha trang (26 Ờ 28 Trần Phú; 1.210 tỷ), khách sạn Viễn đông (xây mới 100 tỷ), trung tâm thương mại Ờ khách sạn Hoàn Cầu (20 - Trần Phú; 350 tỷ), khách sạn kết hợp văn phòng cho thuê (38 Trần Phú; 494 tỷ), khách sạn Novotel Nha Trang (160 tỷ), khách sạn Thắng Lợi (số 04 Pasteur Nha Trang; 126 tỷ), khu du lịch Hòn Tằm biển Nha Trang (401 tỷ), khu biệt thự sân Golf Vinpearl - ựảo Hòn Tre (2.174,3 tỷ), khách sạn Best Western Premier - Havana Nha Trang (1.700 tỷ). Việc phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật, các doanh nghiệp kinh doanh du lịch, các loại hình, sản phẩm và dịch vụ du lịch, chất lượng phục vụ ựã góp phần nâng cao năng lực kinh doanh và sức cạnh tranh, từng bước ựáp ứng nhu cầu ngày càng cao của du khách.
Bên cạnh ựó, các di tắch lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh trên ựịa bàn tỉnh cũng từng bước ựược ựầu tư tôn tạo như: thành cổ Diên Khánh, di tắch lịch sử Am chúa, ựình Phú Cang, tháp Bà Ponaga,ẦMột số làng nghề truyền thống cũng tiếp tục ựược duy trì, khôi phục và phát triển nhằm phục vụ du khách.
3.2.7 Các công nghệ và hệ thống liên quan ựến du lịch
Khánh Hòa là một trong những ựiểm du lịch ựã năng ựộng sáng tạo ứng dụng công nghệ thông tin trong du lịch, ựặc biệt là công tác quảng bá xúc tiến trên Website, phát hành ựĩa CD - ROM và các ấn phẩm quảng bá du lịch khác do Trung tâm thông tin xúc tiến du lịch Khánh Hòa quản lý ựược xây dựng một cách khá chuyên nghiệp, cập nhập thông tin thường xuyên, phát hành rộng rãi, nhanh chóng và ựã thực sự trở thành cầu nối giữa ngành du lịch Khánh Hòa với các ựối tượng khách du lịch, các nhà ựầu tư và các tổ chức cá nhân quan tâm khác. Các doanh nghiệp du lịch cũng ựã triển khai các ứng dụng công nghệ thông tin trong việc tuyên truyền giới thiệu sản phẩm của mình. Ngoài ra, những ứng dụng mới như hệ thống ựặt buồng trung tâm (CRS) kết nối với các cơ sở dữ liệu của các nhà cung cấp dịch vụ du lịch tại ựịa phương và tắch hợp với các hệ thống phân phối toàn cầu (GDS), thương mại ựiện tử,Ầcũng ựã ựược các doanh nghiệp du lịch ứng dụng trong hoạt ựộng kinh doanh của mình.
3.2.8 Công tác quản lý Nhà nước về du lịch
Quán triệt và thực hiện chủ trương phát triển du lịch của Tỉnh ủy, theo từng giai ựoạn các cấp, các ngành và các ựịa phương trong tỉnh ựã từng bước xây dựng và triển khai thực hiện chương trình hành ựộng, dự án về phát triển du lịch; quy hoạch và ựiều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Khánh Hòa ựến năm 2010, có tầm nhìn ựến
năm 2020; xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển du lịch ựối với các khu du lịch trong tỉnh, ựồng thời tiến hành ựầu tư và thu hút ựầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng du lịch; xúc tiến, quảng bá hình ảnh du lịch Nha Trang - Khánh Hòa.