Hiện nay, cĩ rất nhiều quan điểm khác nhau để phân tích chuỗi giá trị. Vì vậy ,nội dung phân tích chuỗi dưới đây, tác giả dựa trên cơ sở tiếp cận nhiều nguồn tài liệu khác nhau như: vận dụng lý thuyết chuỗi giá trị của Kaplinsky and Morris (2001) trong cuốn sách: A handbook for Value chain reasearch, tài liệu Sổ tay thực hành phân tích chuỗi giá trị của dự án MP4, GTZ: Value links mannual: The methodology of Value chain promotion và tham khảo ý kiến từ các chuyên gia để làm cơ sở nghiên cứu cho đề tài.
2.4.2 Phương pháp thu thập dữ liệu 2.4.2.1 Dữ liệu thứ cấp 2.4.2.1 Dữ liệu thứ cấp
Các tài liệu đã được cơng bố trên các tạp chí, sách, và cơng trình nghiên cứu khoa học của các tác giả trong và ngồi nước.
Thơng tin về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của tỉnh Khánh Hịa được thu thập từ Cục Thống kê tỉnh Khánh Hịa, niên giám thống kê tỉnh Khánh Hịa.
Thực trạng hoạt động kinh doanh du lịch được thu thập từ Cục Thống kê tỉnh Khánh Hịa, Sở Văn hĩa, Thể thao và Du lịch tỉnh Khánh Hịa.
2.4.2.2 Dữ liệu sơ cấp
Dữ liệu sơ cấp được tiến hành thu thập bằng cách mỗi tác nhân được lựa chọn ngẫu nhiên để phỏng vấn trực tiếp từ những cơng việc đang thực hiện liên quan đến hoạt động kinh doanh du lịch tỉnh Khánh Hịa làm cơ sở để thiết kế bảng câu hỏi.
Sau khi cĩ bảng câu hỏi, tác giả tiến hành điều tra các đối tượng xem xét mức độ phù hợp bảng điều tra, sau đĩ đĩ hồn thiện bảng câu hỏi.
Dữ liệu sơ cấp được thu thập chính thức thơng qua phỏng vấn bằng bảng câu hỏi trong phần phụ lục của luận văn.
2.4.3 Phương pháp phân tích chuỗi giá trị
Phân tích chuỗi giá trị giúp chúng ta xác định những hạn chế của từng khâu trong chuỗi, từ đĩ đưa ra các giải pháp khắc phục để sản phẩm đáp ứng được yêu cầu của thị trường và phát triển bền vững. Xây dựng chiến lược phát triển chuỗi giá trị liên quan tới những gì mà các tác nhân tham gia chuỗi giá trị phải làm để trở nên cạnh tranh hơn và để tạo ra giá trị gia tăng lớn hơn trong tương lai.
Các phương pháp phân tích mà tác giả sử dụng:
Phân tích chuỗi bao gồm: các tác nhân tham gia trong chuỗi cụ thể là phân tích thực trạng của các tác nhân; tổ chức vận hành thị trường của các tác nhân trong chuỗi cụ thể là phương thức giao dịch và phương thức thanh tốn.
Phân tích kinh tế chuỗi bao gồm: phân tích chi phí trung gian, chi phí tăng thêm, doanh thu, giá trị gia tăng, giá trị gia tăng thuần của mỗi tác nhân và của tồn chuỗi.
Giá trị gia tăng (VA - Value Added): Giá trị gia tăng là thước đo về giá trị được tạo ra trong nền kinh tế. Khái niệm này tương đương với tổng giá trị (doanh thu) được tạo ra bởi những nhà vận hành chuỗi. Giá trị gia tăng là hiệu số giữa giá mà mỗi tác nhân bán được trừ đi chi phí trung gian đĩ là những chi phí để mua nguyên vật liệu đầu vào của nhà sản xuất ban đầu hay chi phí mua sản phẩm đầu vào của các tác nhân theo sau trong chuỗi.
Giá trị gia tăng thuần hay lợi nhuận (NVA - Net Value Added) được xác định như sau:
Giá trị gia tăng thuần = Giá trị gia tăng – Chi phí tăng thêm
Trong đĩ, chi phí tăng thêm là những chi phí phát sinh ngồi chi phí dùng để mua những sản phẩm trung gian, chi phí tăng thêm cĩ thể là chi phí liên lạc, điện, nước, chi phí bán hàng,…
Phân tích tỷ số tài chính: Phân tích tỷ số lợi nhuận/chi phí và tỷ số lợi nhuận /chi phí tăng thêm để so sánh và xác định mức độ hợp lý của việc phân chia lợi nhuận giữa các tác nhân tham gia trong chuỗi. Trên cơ sở đĩ, tác giả lý giải tại sao lợi nhuận của mỗi tác nhân trong chuỗi được phân bổ khác nhau.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
Chương hai của luận văn giới thiệu đến người đọc khái quát về đặc điểm tự nhiên cũng như tình hình chính trị, kinh tế, xã hội của tỉnh Khánh Hịa. ðồng thời qua đĩ tác giá cũng cung cấp cho người đọc thấy được tiềm năng và thực trạng phát triển ngành du lịch của tỉnh Khánh Hịa.
Trong chương này, tác giả cũng cung cấp cho người đọc những phương pháp thu thập dữ liệu và phương pháp phân tích chuỗi mà tác giả sẽ sử dụng trong luận văn để phục vụ cho cơng tác nghiên cứu của mình.
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Lập sơđồ chuỗi giá trị du lịch Khánh Hịa
Hiện nay, cĩ rất nhiều quan điểm tiếp cận khác nhau để phân tích chuỗi giá trị. Trong để tài nghiên cứu này, tác giả kết hợp từ nhiều nguồn tài liệu khác nhau như cách tiếp cận của Micheal Porter (1985), Kaplinsky and Morris (2001), phương pháp phân tích chuỗi giá trị của dự án MP4, GTZ và tham khảo các ý kiến từ các chuyên gia để lập sơ đồ chuỗi giá trị du lịch của tỉnh Khánh Hịa.
Quản lý nguồn nhân lực Quản lý sản phẩm và dịch vụ Các hoạt động hỗ trợ Phát triển hệ thống và cơng nghệ Các hoạt động chính * Dịch vụ vận chuyển - Các hãng hàng khơng - Tổng cơng ty đường sắt Việt Nam - Cơng ty xe khách - Các phương tiện giao thơng nội vùng * Các dịch vụ tại điểm đến - Các cơ sở lưu trú - Cơ sở ăn uống - Vui chơi giải trí - Mua sắm * Tổ chức sự kiện - Các nhà tổ chức sự kiện - Các điểm tham quan * Tư vấn cho khách du lịch về sản phẩm và hợp đồng - Cơng ty du lịch - ðại lý du lịch Quản lý Nhà nước về du lịch Các yếu tố mơi
trường Liên kết Nhà nước – Tư nhân trong du lịch
Hình 3.1: Mơ hình chuỗi giá trị du lịch của tỉnh Khánh Hịa
Quan sát sơ đồ chuỗi giá trị du lịch này, chúng ta thấy ngồi những hoạt động chính trong chuỗi cĩ ảnh hưởng đến ngành du lịch tỉnh Khánh Hịa cịn cĩ các hoạt động hỗ trợ và các yếu tố bên ngồi cĩ thể làm gia tăng hay giảm hiệu quả hoạt động của các tác nhân tham gia trong hoạt động chính của chuỗi.
Các thị trường
Nhằm đưa ra các giải pháp hiệu quả, kịp thời cho du lịch tỉnh Khánh Hịa, chúng ta sẽ tiến hành phân tích chuỗi để hiểu rõ và cĩ cái nhìn tồn diện hơn về những mặt mạnh và những trở ngại trong chuỗi giá trị du lịch này.
3.2 Phân tích cấu trúc thị trường du lịch tỉnh Khánh Hịa
Như đã phân tích trong chương 2 của luận văn ta thấy du lịch Khánh Hịa cĩ nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển nhưng bên cạnh đĩ cũng cĩ những điểm cịn hạn chế cụ thể như sau:
3.2.1 Dịch vụ vận chuyển
3.2.1.1 Vận chuyển đường hàng khơng
Việc các hãng hàng khơng triển khai hình thức bán vé điện tử cho khách di chuyển bằng đường hàng khơng đã gĩp phần tạo sự thuận tiện và tiết kiệm được thời gian cho khách. Do đĩ, khách du lịch sử dụng loại hình dịch vụ vận chuyển này ngày càng phổ biến. Tuy nhiên, giá vé hiện nay vẫn cịn cao so với thu nhập bình quân của người dân Việt Nam.
3.2.1.2 Vận chuyển đường bộ
Phương tiện vận chuyển đường bộ chủ yếu là xe du lịch hoặc xe khách cơng cộng chất lượng cao. Hiện nay, tồn tỉnh cĩ hơn 60 đơn vị đang hoạt động kinh doanh vận tải hành khách, cĩ thể kể đến các hãng như: Mai Linh, Phương Trang, Phương Nam, Hồng Long, Sinh Café, Quang Hạnh, Cúc Tùng,...với lịch khởi hành khá thường xuyên từ 1 cho vài tiếng/chuyến phục vụ khách từ Khánh Hịa đi các tỉnh thành khác. Tỉnh hiện nay cịn cĩ hai bến xe phía Nam và phía Bắc để đĩn các xe khách từ Nam vào và từ Bắc ra. Phương tiện giao thơng nội vùng là các hãng taxi và nhà xe tư nhân, xe honda ơm, xe buýt phục vụ cơng cộng.
Với điều kiện đường giao thơng và các phương tiện giao thơng như vậy rất thuận lợi cho việc vận chuyển và thu hút khách du lịch đến với tỉnh Khánh Hịa. Tuy nhiên, hình thức đặt chỗ trước và bán vé điện tử qua mạng để tạo sự thuận lợi cho khách hàng vẫn chưa được hãng xe nào sử dụng.
3.2.1.3 Vận chuyển đường sắt
Hiện nay, ngành đường sắt cũng đã áp dụng hình thức đặt chỗ trước qua mạng, tuy nhiên khi sử dụng hình thức này khách hàng vẫn phải tới các đại lý bán vé tàu hỏa để nhận vé nên vẫn chưa thuận tiện và tiết kiệm thời gian cho khách.
3.2.1.4 Vận chuyển đường thủy
Việc sử dụng đường thủy để vận chuyển khách du lịch vẫn chưa phổ biến lắm ở tỉnh Khánh Hịa, chủ yếu chỉ để vận chuyển khách đi đến các đảo trong vịnh Nha Trang cịn khách đi từ quốc gia khác đến Việt Nam bằng đường thủy chỉ mới dừng ở hình thức quá cảnh thăm quan trong ngày.
3.2.2 Dịch vụ tại điểm đến 3.2.2.1 Cơ sở lưu trú du lịch
Cĩ thể nĩi, với số lượng khách sạn trên địa bàn tỉnh Khánh Hịa như hiện nay thì ngành du lịch tỉnh Khánh Hịa hồn tồn cĩ khả năng để đáp ứng nhu cầu lưu trú của du khách trong nước và quốc tế. Tuy nhiên, hoạt động kinh doanh khách sạn mới chỉ dừng lại ở việc đáp ứng nhu cầu nghỉ ngơi của du khách, việc phát triển loại hình du lịch MICE vẫn chưa được quan tâm đúng mức, trong khi đĩ thị trường này chính là nguồn thu lớn cho hoạt động kinh doanh khách sạn.
3.2.2.2 Cơ sởăn uống
Theo đánh giá của du khách thì các mĩn ăn được chế biến từ hải sản vẫn chưa phong phú. Do đĩ, trong thời gian tới cần đưa thêm nhiều mĩn ăn được chế biến từ hải sản để phục vụ khách du lịch và đặc biệt phải đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm.
3.2.2.3 Vui chơi giải trí
Các hoạt động vui chơi giải trí dành cho du khách ngồi tập trung ở các khu du lịch: trung tâm du lịch suối khống nĩng Tháp Bà, khu du lịch giải trí Vinpearl Land, khu du lịch Dốc Lết, Hịn Tằm, khu du lịch Yang Bay,…Khánh Hịa cịn cĩ hệ thống cơ sở thể thao, vui chơi giải trí tương đối phát triển gồm: các cơ sở massage, phịng karaoke, các bar và vũ trường. Bên cạnh đĩ, hệ thống các sân vận động, nhà thi đấu, bảo tàng, cơng viên, các cửa hiệu trong thành phố cũng đang thu hút được càng nhiều khách du lịch trong nước và quốc tế đến tham quan.
3.2.2.4 Mua sắm
Mặc dù số lượng các sản phẩm thủ cơng truyền thống tiêu thụ hàng năm vẫn tăng nhưng doanh thu, lợi nhuận mà các cơ sở thu được khơng cao. Nguyên nhân chính của tình trạng này là do mẫu mã của các sản phẩm chưa đáp ứng được nhu cầu của khách hàng. Nhiều mẫu sản phẩm ra đời cách đây gần 10 năm đến nay vẫn chưa cĩ sự thay đổi và nhiều sản phẩm chưa tạo được dấu ấn, bản sắc của địa phương. Ngồi ra, hiện nay nhiều cửa hàng bán các mặt hàng lưu niệm tại thành phố Nha Trang vẫn nhập hàng thủ cơng mỹ nghệ từ địa phương khác về phục vụ du khách.
3.2.3 ðiểm tham quan
Tình hình đầu tư tơn tạo và khai thác các điểm tài nguyên du lịch biển đảo như hiện tại vẫn chưa hợp lý mặc dù đã cĩ sự thống nhất, phối hợp giữa các ngành và chủ thể quản lý, khai thác các danh lam thắng cảnh ở Khánh Hịa, nhưng nhiều nơi vẫn chưa cĩ được quy chế quản lý, giám sát thống nhất. Việc khai thác các tài nguyên du lịch ở một số nơi chưa gắn liền với quy hoạch, thiếu các định hướng phát triển lâu dài, nên chưa phát huy đúng ý nghĩa, chức năng của từng điểm và cụm du lịch. Hoạt động lấn biển, xây dựng các cơng trình ven biển, trên đảo chưa hợp lý, gây nhiều sức ép và quá tải, làm cho việc quản lý phát triển bền vững vùng biển ven bờ khơng hiệu quả. Thực hiện các dự án ở nhiều khu du lịch vẫn cịn nhiều vướng mắc, đặc biệt là ở cơng tác đền bù giải tỏa với hiện tượng nhiều nhà đầu cơ nhảy vào mua đất và đẩy giá lên cao hơn thực tế khiến các nhà đầu tư gặp khĩ khăn.
Cũng giống như tài nguyên du lịch biển đảo, các tài nguyên lịch sử văn hĩa ở Khánh Hịa hiện cũng đang ở tình trạng khai thác thiếu cân đối. Một số bị khai thác quá tải lại ít được đầu tư tơn tạo nên bị xuống cấp, trong khi một số cịn ở dạng tiềm năng chưa được chú ý đầu tư khai thác hoặc mới dừng lại ở việc tu bổ, tơn tạo, bảo tồn mà chưa gắn kết được với phát triển du lịch. Bên cạnh đĩ, nhiều hình thức sinh hoạt văn hĩa dân gian truyền thống của các dân tộc thiểu số ở Khánh Hịa bị mai một dần do khơng được quy hoạch, gìn giữ và phát triển kịp thời, đúng mức. Các loại hình nghệ thuật văn hĩa dân gian hầu như chỉ cịn tồn tại trong các nhà hát và các đồn nghệ thuật dân tộc nên khơng cịn mấy sức sống.
3.2.4 Cơng ty du lịch
Nhiều doanh nghiệp cĩ chức năng kinh doanh lữ hành quốc tế của tỉnh chưa cĩ khả năng tổ chức các tour du lịch quốc tế, đưa khách nước ngồi vào Việt Nam (Inbound) và đưa khách Việt Nam ra nước ngồi (Outbound) do đĩ phải nối tour dẫn đến tình trạng bị động về nguồn khách, khả năng khai thác nguồn khách du lịch quốc tế trực tiếp cịn thấp.
3.2.5 Quản lý nguồn nhân lực
Cĩ thể thấy việc quy hoạch và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch là vấn đề vơ cùng nan giải đối với các điểm du lịch.
Lực lượng lao động của ngành du lịch Tỉnh tuy đơng nhưng vẫn cịn nhiều hạn chế, bất cập, chất lượng lao động nhìn chung vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển du lịch trong xu thế hội nhập và phát triển.
Tuy trên địa bàn tỉnh Khánh Hịa cĩ nhiều cơ sở đào tạo nhân lực du lịch như: trường ðại học Nha Trang, trường Cao đẳng Văn hĩa - Nghệ thuật và Du lịch Nha Trang, trường Cao đẳng nghề Khánh Hịa, trường Cao đẳng nghề du lịch Nha Trang,…và nhiều cơ sở dạy nghề khác nhưng việc tổ chức đào tạo kỹ năng về du lịch vẫn cịn nhiều bất cập giữa cung và cầu. Theo đánh giá của các doanh nghiệp du lịch, nhân lực chuyên ngành du lịch đào tạo từ các trường chưa đáp ứng được yêu cầu cơng việc. Phần lớn đều thiếu kỹ năng phục vụ trong ngành du lịch, hạn chế về ngoại ngữ, thiếu kinh nghiệm thực tế, khơng cĩ khả năng chuyên sâu một lĩnh vực cụ thể, người học được trang bị kiến thức rộng, nhưng lại thiếu kiến thức chuyên sâu về một ngành cụ thể, trong khi doanh nghiệp lại cần người bố trí vào một cơng việc cụ thể nên rất khĩ để được tuyển dụng.
Một số cán bộ quản lý nhà nước về du lịch của tỉnh vẫn chưa được đào tạo những kiến thức chuyên sâu về ngành du lịch, chủ yếu làm việc theo kinh nghiệm cá nhân. Do vậy, khả năng hoạch định các chiến lược quản lý lâu dài vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu du lịch trong tình hình mới (hội nhập, tiến bộ khoa học kỹ thuật, biến động tồn cầu và khu vực,…)
3.2.6 Quản lý các sản phẩm và dịch vụ du lịch
Khánh Hịa là tỉnh sớm thực hiện quy hoạch tổng thể phát triển du lịch (từ 1995) với khu du lịch quốc gia vịnh Vân Phong, tuy nhiên căn cứ quyết định số 301/Qð – TTg ngày 24/04/2002 của thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt định hướng quy hoạch chung khu vực vịnh Vân Phong, tỉnh Khánh Hịa đến năm 2020 cũng như sự thay đổi về việc đưa khu vực Bãi Dài Cam Ranh thành khu du lịch cao cấp đã làm cho quy hoạch chung về du lịch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, vì vậy, ngành