Quản trị chuỗi giá trị

Một phần của tài liệu xây dựng chuỗi giá trị du lịch của tỉnh khánh hòa (Trang 30)

Quản trị chuỗi giá trị ñược ñịnh nghĩa là các mối quan hệ giữa các bên tham gia và các cơ chế thể chế, thông qua ñó các hoạt ñộng ñiều phối phi thị trường ñược thực hiện. [15]

Quản trị chuỗi giá trị dễ dàng ñược nhận ra trong mối quan hệ giữa các công ty hàng ñầu trong chuỗi giá trị toàn cầu. Một ví dụ rõ ràng là các siêu thị hàng ñầu của Anh thực hiện kiểm soát trên toàn chuỗi cung cấp rau quả tươi, không chỉ xác ñịnh các loại sản phẩm mà họ muốn mua (bao gồm giống, chế biến và ñóng gói), mà còn các quá trình như hệ thống chất lượng cần phải ñược ñặt ñúng chỗ. Những yêu cầu này ñược thực thi thông qua một hệ thống kiểm tra, kiểm soát kỹ lưỡng và thông qua quyết ñịnh cuối cùng giữ hay loại bỏ một nhà cung cấp. Rõ ràng, quản trị trong chuỗi giá trị là việc thực hiện kiểm soát dọc theo chuỗi. [14] Trong ba yếu tố của môi trường xung quanh của một chuỗi giá trị là quy tắc và các quy ñịnh. Quy tắc và quy ñịnh là một phần không thể tách rời trong việc quản lý chuỗi giá trị. Quản trị ñảm bảo rằng các tương tác giữa các tác nhân cùng một chuỗi giá trị ñược phản ánh một cách có tổ chức chứ không phải là ngẫu nhiên.

Trong thực tế, quản trị ñề cập ñến các quy tắc và quy ñịnh ñược thiết lập bởi các tác nhân trong chuỗi hoặc bởi những tổ chức nằm ngoài chuỗi như các chính phủ, các tổ chức phi chính phủ, và tổ chức kiểm soát chất lượng. Trong trường hợp này ñơn giản có thể là yêu cầu ñối với sản phẩm bán buôn nông nghiệp ñược thu hoạch một cách chính xác ñể ngăn chặn thiệt hại và suy thoái. Ngược lại, chúng có thể phức tạp như là sự thực thi ñạt tiêu chuẩn quốc tế về mức ñộ cho phép của dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trên các sản phẩm nhập khẩu của một chính phủ nước ngoài. Một ví dụ khác là thủ tục ñối với một công ty ña quốc gia như là một ñiều kiện tham gia cho một nhà thầu phụ trong chuỗi giá trị toàn cầu của nó.

Theo Kaplinsky và Morris (2001), có ba hình thức quản trị chuỗi giá trị, cụ thể là thiết lập luật quản trị, quản trị ñiều hành và quản trị tư pháp. Thiết lập luật quản trị ñề cập ñến các vấn ñề về thiết lập quy tắc và quy ñịnh ñiều chỉnh hoạt ñộng của chuỗi giá trị. Một khi các quy tắc và các quy ñịnh ñược sinh ra, việc giám sát thực hiện ñể ñảm bảo việc tuân thủ các quy tắc là cần thiết. ðây là chức năng quản trị tư pháp. Xử

phạt cả hai tiêu cực và tích cực là chìa khoá quản trị tư pháp. Tuy nhiên, ñể ñáp ứng những quy tắc và các quy ñịnh, các tác nhân trong chuỗi giá trị có thể cần sự trợ giúp. ðiều hành quản trị về việc hỗ trợ người tham gia trong chuỗi giá trị ñể thực hiện các quy tắc và các quy ñịnh yêu cầu. Ba hình thức của quản trị có thể ñược thực hiện bởi cả những tác nhân bên ngoài và bên trong chuỗi giá trị. Phần lớn các cuộc thảo luận hiện tại của quản trị không nhận ra sự khác biệt này của ba loại quản trị này, bởi vì trong một số trường hợp, các bên cùng ñược cho là bao gồm tất cả ba loại tác ñộng của ba loại quản trị.

Một phần của tài liệu xây dựng chuỗi giá trị du lịch của tỉnh khánh hòa (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)