Nghĩa của việc nghiên cứu chuỗi giá trị trong ngành du lịch

Một phần của tài liệu xây dựng chuỗi giá trị du lịch của tỉnh khánh hòa (Trang 33)

Phân tắch chuỗi giá trị ựược xem như là công cụ ựắc lực giúp cho những nhà quản trị du lịch, người giữ vai trò quản lý trong tổ chức, doanh nghiệp xác ựịnh ựâu là

những hoạt ựộng chắnh của một công ty, một sản phẩm, một ngành hàng và xác ựịnh xem mỗi hoạt ựộng ựã góp phần vào chiến lược cạnh tranh cũng như sự phát triển của công ty, của ngành hàng ựó như thế nào.

Phương pháp phân tắch chuỗi giá trị là một công cụ mô tả nhằm giúp cho nhà quản trị du lịch kiểm soát ựược sự tương tác giữa những tác nhân tham gia khác nhau trong chuỗi. Là một công cụ có tắnh mô tả nên nó có lợi thế ở chỗ buộc người phân tắch phải xem xét cả các khắa cạnh vi mô và vĩ mô trong các hoạt ựộng sản xuất và trao ựổi, nhằm chỉ ra ựược năng lực cạnh tranh của một công ty, một ngành hàngẦ có thể bị ảnh hưởng do tắnh không hiệu quả ở một khâu nào ựó trong chuỗi giá trị.

Giúp cho nhà quản trị du lịch ựo lường ựược hiệu quả chung của sản phẩm, của ngành hàng và xác ựịnh ựược mức ựóng góp cụ thể của từng tác nhân tham gia chuỗi ựể có cơ sở ựưa ra những quyết ựịnh phù hợp.

Phân tắch chuỗi giá trị có vai trò trung tâm trong việc xác ựịnh sự phân phối lợi ắch của những người tham gia trong chuỗi, từ ựó khuyến khắch sự hợp tác giữa các yếu tố trong chuỗi ựể việc phân phối lợi ắch vươn tới sự công bằng, tạo ra nhiều hơn giá trị tăng thêm và nâng cao lợi thế cạnh tranh trên thị trường.

Giúp cho các nhà tạo lập chắnh sách có nguồn thông tin cần thiết ựể có những giải pháp phù hợp và không ngừng hoàn thiện chắnh sách vĩ mô nhằm phát triển bền vững chuỗi ngành hàng.

1.7 Các nhân tốảnh hưởng ựến ngành du lịch

1.7.1 Môi trường vĩ mô

Môi trường vĩ mô bao gồm các yếu tố mang tắnh rộng lớn, chúng có tác ựộng và ảnh hưởng tới toàn bộ môi trường cạnh tranh và môi trường bên trong của tổ chức. Các tổ chức không thể kiểm soát ựược những biến ựổi của các yếu tố trong môi trường vĩ mô, nhưng tổ chức có thể vận dụng những thuận lợi và khó khăn do nó gây ra, biến nó thành cơ hội kinh doanh của mình. Các yếu tố quan trọng trong môi trường vĩ mô có ảnh hưởng trực tiếp ựến hoạt ựộng của doanh nghiệp trong ngành du lịch bao gồm: các yếu tố kinh tế, yếu tố chắnh trị và luật pháp, yếu tố xã hội, yếu tố tự nhiên và yếu tố công nghệ.

1.7.1.1 Yếu tố kinh tế

Các yếu tố kinh tế có vai trò quan trọng và quyết ựịnh ựến hoạt ựộng kinh doanh của các doanh nghiệp. Tốc ựộ tăng trưởng kinh tế, cơ cấu nền kinh tế, tỷ giá hối ựoái là những yếu tố kinh tế thường xuyên tác ựộng ựến hoạt ựộng của mọi tổ chức nói

chung và ngành du lịch nói riêng. đối với ngành du lịch nếu các chỉ số của nền kinh tế tăng trưởng tốt sẽ làm cho thu nhập của dân cư gia tăng, ựời sống ựược cải thiện, nhu cầu du lịch vì thế cũng sẽ tăng cao, tạo ựiều kiện thuận lợi cho sự phát triển của ngành.

1.7.1.2 Yếu tố chắnh trị và pháp luật

Một thể chế chắnh trị, luật pháp rõ ràng, rộng mở và ổn ựịnh sẽ là cơ sở ựảm bảo cho sự thuận lợi, bình ựẳng cho các tổ chức trong nền kinh tế. đặc biệt, Ngành du lịch là ngành chịu sự tác ựộng trực tiếp toàn diện của môi trường chắnh trị, luật pháp và do ựó nó rất nhậy cảm với những biến ựộng của môi trường này. Ngành chịu sự tác ựộng của ựường lối phát triển của quốc gia thể hiện ở hệ thống luật và các văn bản dưới luật, các công cụ chắnh sách của nhà nước và tổ chức bộ máy cơ chế ựiều hành từ trung ương ựến ựịa phương. Chắnh sách ựa phương hóa, ựa dạng hóa các mối quan hệ quốc tế, coi trọng các quốc gia là bạn và là ựối tác tin cậy của nhau là cơ hội thuận lợi cho ngành du lịch phát triển trên các phương diện khai thác thị trường, tránh ựược các rủi ro trong kinh doanh do bạo loạn chắnh trị, ựảm bảo ựược sự an toàn và an ninh cho khách du lịch quốc tế.

1.7.1.3 Yếu tố văn hóa Ờxã hội

đây là nhóm yếu tố quan trọng tạo lập nên nhân cách và lối sống của người tiêu dung, ựồng thời cũng là cơ sở ựể các ngành kinh doanh trong ựó có ngành du lịch lựa chọn và ựiều chỉnh các quyết ựịnh kinh doanh. Trong ngành du lịch, trình ựộ văn hóa và dân trắ cao hay thấp quyết ựịnh ựến thái ựộ cư xử ựối với du khách trong giao tiếp, ảnh hưởng ựến chất lượng phục vụ du khách, tạo nên sự hấp dẫn thu hút du khách.

1.7.1.4 Những yếu tố tự nhiên

Môi trường tự nhiên không chỉ là yếu tố tạo cầu, tạo cung trong du lịch mà còn mang tắnh quyết ựịnh trong việc tạo ra sản phẩm du lịch và việc tổ chưc thực hiện chương trình du lịch của các doanh nghiệp trong ngành du lịch; tắnh hữu ắch của yếu tố trong môi trường tự nhiên phục vụ cho việc sản xuất và tiêu dung du lịch ựược gọi là tài nguyên du lịch tự nhiên.

1.7.1.5 Yếu tố công nghệ và kỹ thuật

Sự phát triển của khoa học kỹ thuật, công nghệ thông tin và quá trình ựô thị hóa tác ựộng sâu sắc ựến toàn bộ cá hoạt ựộng kinh tế và xã hội, trong ựó có du lịch. Một mặt nó tạo ựiều kiện cần thiết ựể hình thành các nhu cầu du lịch, mặt khác các yếu tố này làm cho sự cân bằng nhịp sống bị phá vỡ, buộc con người phải nghỉ ngơi ựể khôi phục lại, từ ựó nẩy sinh nhu cầu du lịch dưới nhiều dạng khác nhau. Ngoài ra, việc áp

dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật ựể cải tiến công nghệ trong sản xuất du lịch sẽ góp phần nâng cao năng suất, giảm chi phắ sản xuất và do vậy làm tăng khả năng cạnh tranh của ngành du lịch.

1.7.2 Môi trường vi mô

Môi trường vi mô bao gồm các yếu tố trong ngành và là các yếu tố ngoại cảnh ựối với doanh nghiệp, quyết ựịnh tắnh chất và mức ựộ cạnh tranh trong ngành sản xuất kinh doanh ựó. đối với hoạt ựộng kinh doanh của ngành du lịch thì 2 yếu tố cơ bản ảnh hưởng chủ yếu ựến sự cạnh tranh trong ngành ựó là: ựối thủ cạnh tranh và khách hàng. Sự phân tắch, ựánh giá chắnh xác các yếu tố này giúp ngành du lịch nhận ra các mặt mạnh và mặt yếu của mình liên quan ựến các cơ hội và nguy cơ mà ngành ựối diện.

1.7.2.1 đối thủ cạnh tranh

Sự hiểu biết về các ựối thủ cạnh tranh có một ý nghĩa quan trọng ựối với các tổ chức do nhiều lý do. Các ựối thủ cạnh tranh với nhau quyết ựịnh tắnh chất và mức ựộ tranh ựua, hoặc thủ thuật giành lợi thế trong ngành phụ thuộc vào các ựối thủ cạnh tranh. Mưc ựộ cạnh tranh phụ thuộc vào mối tương tác giữa các yếu tố như số lượng doanh nghiệp tham gia cạnh tranh, mức ựộ tăng trưởng của ngành, cơ cấu chi phắ cố ựịnh và mức ựộ ựa dạng hóa sản phẩm. để cạnh tranh trên thị trường du lịch, ngành du lịch của một ựịa phương cần xác ựịnh ựược thị trường nục tiêu và phát huy ựược lợi thế cạnh tranh của ngành ựể áp dụng ựúng các chiến lược cho phù hợp với lợi thế cạnh tranh và thị trường mục tiêu.

1.7.2.2 Khách hàng

Sự tắn nhiệm của khách hàng có thể là tài sản có giá trị lớn lao của doanh nghiệp. Sự tắn nhiệm ựó có ựược khi tổ chức thỏa mãn các nhu cầu và thị hiếu của khách hàng so với các ựối thủ cạnh tranh. Các doanh nghiệp cần lập bảng phân loại khách hàng hiện tại và tương lai. Các thông tin có ựược từ bảng phân loại là cơ sở ựịnh hướng quan trọng cho việc hoạch ựịnh chiến lược nhất là các chiến lược liên quan trực tiếp ựến marketing.

1.7.3 Môi trường nội bộ

Các yếu tố của môi trường nội bộ cấu thành năng lực cạnh tranh của ngành du lịch bao gồm các lĩnh vực chủ yếu như: nguồn nhân lực, nguồn lực vật chất, hoạt ựộng marketing.

1.7.3.1 Nguồn nhân lực

Phân tắch nguồn nhân lực thường xuyên là cơ sở giúp các doanh nghiệp ựánh giá kịp thời các ựiểm mạnh và ựiểm yếu của các thành viên trong tổ chức so với yêu cầu về tiêu chuẩn nhân sự trong từng khâu công việc và so với nguồn nhân lực của ựối thủ cạnh tranh nhằm có kế hoạch bố trắ, sử dụng nguồn nhân lực hiện có. đánh giá khách quan nguồn nhân lực giúp cho tổ chức chủ ựộng thực hiện việc ựào tạo và tái ựào tạo cho các thành viên của tổ chức nhằm ựảm bảo thực hiện chiến lược thành công lâu dài và thắch nghi với những yêu cầu về nâng cao liên tục chất lượng con người trong môi trường cạnh tranh.

1.7.3.2 Nguồn lực vật chất

Phân tắch và ựánh giá ựúng mức các nguồn lực vật chất là cơ sở quan trọng ựể tổ chức hiểu rõ các nguồn lực vật chất tiềm năng, những hạn chế ựể có quyết ựịnh quản trị thắch nghi với thực tế. Tổ chức cần ựánh giá và xác ựịnh các ựiểm mạnh và ựiểm yếu về từng nguồn lực vật chất so với những ựối thủ cạnh tranh trong ngành và trên thị trường theo khu vực ựịa lý.

1.7.3.3 Hoạt ựộng marketing

Nghiên cứu môi trường marketing giúp tổ chức nhận diện các cơ hội thị trường, phân khúc thị trường, lựa chọn thị trường mục tiêu và ựịnh vị thị trường, ựồng thời phân tắch khách hàng và các yếu tố liên quan ựể hình thành các chiến lược marketing ựịnh hướng khách hàng và marketing cạnh tranh.

1.8 Tình hình nghiên cứu chuỗi giá trị

Thuật ngữ chuỗi giá trị, chuỗi giá trị toàn cầu tuy mới ựược biết ựến ở Việt Nam trong vài năm trở lại ựây nhưng cũng có khá nhiều công trình nghiên cứu về vấn ựề này ở nhiều lĩnh vực khác nhau như lĩnh vực nông sản, dệt may và du lịch có thể kể ựến một vài công trình nghiên cứu dưới ựây:

đề tài luận văn cao học của trường đại học Kinh tế Hồ Chắ Minh ỘChuỗi giá trị dệt may toàn cầu và khả năng tham gia của ngành dệt may Việt NamỢ bảo vệ năm 2012 của tác giả Lương Thị Linh, người hướng dẫn khoa học PGS.TS Hà Văn Hội. Trong luận văn của mình tác giả sử dụng phương pháp duy vật biện chứng ựể phân tắch sự hình thành các khâu trong chuỗi giá trị dệt may toàn cầu, gắn với sự vận ựộng và phát triển của nó. Bên cạnh ựó, luận văn sử dụng phương pháp phân tắch hệ thống và coi ngành dệt may như một hệ thống con của hệ thống các ngành trong nền kinh tế quốc dân và có mối quan hệ mật thiết lẫn nhau. Việc phân tắch thực trạng chuỗi giá trị

dệt may cho thấy những ựặc trưng riêng của ngành dệt may ựể có những giải pháp thắch hợp nhằm giúp ngành dệt may Việt Nam tham gia có hiệu quả hơn vào chuỗi giá trị toàn cầu.

Cụ thể luận giải sự cần thiết của việc tham gia chuỗi giá trị dệt may toàn cầu trong bối cảnh Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới. đánh giá hiện trạng sự tham gia chuỗi giá trị dệt may toàn cầu của Việt Nam, rút ra những hạn chế và nguyên nhân. đề xuất các giải pháp góp phần cho ngành dệt may Việt Nam tham gia chuỗi giá trị toàn cầu một cách có hiệu quả.

Tuy nhiên, luận văn cũng có những hạn chế nhất ựịnh ựó là chưa phân tắch một cách toàn diện, ựầy ựủ các khắa cạnh về chuỗi giá trị dệt may toàn cầu. đồng thời, chưa có sự phân tắch, làm rõ chuỗi giá trị dệt may toàn cầu của Việt Nam

đề tài nghiên cứu ỘPhân tắch chuỗi giá trị sản phẩm Bò, Cừu và Dê tỉnh Ninh ThuậnỢ năm 2012 của nhóm tác giả Trường đại học Cần Thơ do TS Nguyễn Phú Son làm trưởng nhóm nghiên cứu. Trong ựề tài này các tác giả nghiên cứu nhằm mục tiêu xem xét hoạt ựộng thị trường của các tác nhân tham gia chuỗi giá trị, thông qua ựó phát hiện ra những lỗ hỏng cần thiết ựược cải thiện nhằm ựể nâng cao giá trị kinh tế của chuỗi, cũng như ựể nâng cao thu nhập cho người chăn nuôi và các tác nhân khác trong chuỗi, ựặc biệt cho người chăn nuôi thuộc diện hộ nghèo và cận nghèo. Cụ thể các tác giả ựã phân tắch thực trạng sản xuất, chế biến và tiêu thụ các sản phẩm bò, cừu và dê tỉnh Ninh Thuận, lập bản ựồ chuỗi giá trị và phân tắch kinh tế 3 chuỗi giá trị: bò, cừu, dê, phân tắch lợi thế cạnh tranh của 3 loại sản phẩm, phân tắch ma trận SWOT của 3 loại sản phẩm, ựề xuất các chiến lược nâng cấp các chuỗi giá trị, xây dựng kế hoạch hành ựộng 2012 - 2015 ựể nâng cấp các chuỗi giá trị nêu trên.

đồng thời các tác giả ựã nghiên cứu chỉ khảo sát chủ yếu các tác nhân từ nhà sản xuất ựến tác nhân phân phối cuối cùng trong chuỗi (không khảo sát người tiêu dùng). Ngoài ra, còn tham khảo ý kiến thêm một số người cung cấp sản phẩm ựầu vào (thức ăn, thuốc thú y, con giống).

Tuy nhiên ựề tài cũng gặp phải hạn chế do nhà cung cấp ựầu vào chưa tạo ra sản phẩm ban ựầu và các khoản chi phắ ựầu vào này ựược phản ánh trong chi phắ sản xuất của người chăn nuôi, do vậy giá trị gia tăng, giá trị gia tăng thuần và phân phối lợi ắch chi phắ của những người cung cấp ựầu vào cho việc nuôi bò, cừu, dê không phản ánh chung trong toàn chuỗi.

đề tài nghiên cứu ỘPhát triển chuỗi giá trị du lịch bền vững cho tỉnh đắk LắkỢ năm 2007 của tác giả Nguyễn đức Hoa Cương. Trong ựề tài của mình, tác giả ựã ựưa ra những vấn ựề lý luận chung về du lịch bền vững và chuỗi giá trị du lịch làm tiền ựề ựể phân tắch thực trạng chuỗi du lịch tại tỉnh đắk Lắk, tác giả cũng ựưa ra ựược chuỗi giá trị du lịch hiện tại của đắk Lắk, tác giả phân tắch thực trạng của các hoạt ựộng chắnh trong ngành du lịch bao gồm hoạt ựộng vận chuyển, hoạt ựộng lưu trú, ăn uống, mua sắm, các hoạt ựộng tại ựiểm ựến, hoạt ựộng của các công ty du lịch những hoạt ựộng ựó ảnh hưởng như thế nào ựến nhu cầu du lịch của du khách. Ngoài ra, tác giả cũng phân tắch thực trạng của các hoạt ựộng hỗ trợ như hoạt ựộng quản lý nguồn nhân lực, quản lý các sản phẩm và dịch vụ du lịch,ẦTừ thực trạng ựó tác giả ựưa ra những giải pháp thiết thực nhằm tạo sự phát triển bền vững cho chuối giá trị du lịch tại tỉnh đắk Lắk. Tuy nhiên, ựề tài cũng gặp phải hạn chế nhất ựịnh ựó là chưa nêu ựược các yếu tố ảnh hưởng ựến sự phát triển bền vững của chuỗi giá trị du lịch do ựó chưa phân tắch ựầy ựủ, toàn diện về chuỗi giá trị du lịch của đắk Lắk.

KT LUN CHƯƠNG 1

Du lịch là một hoạt ựộng có nhiều ựặc thù, bao gồm nhiều thành phần tham gia, tạo thành một tổng thể hết sức phức tạp. Nó vừa mang ựặc ựiểm của ngành kinh tế vừa có ựặc ựiểm của ngành văn hóa Ờ xã hội. Sản phẩm du lịch bao gồm các dịch vụ du lịch, các hàng hóa và tiện nghi cung ứng cho du khách, nó ựược tạo nên bởi sự kết hợp các yếu tố tự nhiên, cơ sở vật chất kỹ thuật và lao ựộng du lịch tại một vùng hay một ựịa phương nào ựó.

Chương một của luận văn giúp người ựọc hiểu ựược những kiến thức cơ bản về ngành du lịch, chuỗi giá trị, sự khác nhau giữa chuỗi cung ứng và chuỗi giá trị, ý nghĩa của việc ứng dụng chuỗi giá trị ựối với doanh nghiệp, ựối với xã hội. Chương này cũng giới thiệu cho ngưởi ựọc về chuỗi giá trị dịch vụ du lịch cũng như một số cách tiếp

Một phần của tài liệu xây dựng chuỗi giá trị du lịch của tỉnh khánh hòa (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)