2.2.1 Thực trạng các yếu tốảnh hưởng ựến sự phát triển du lịch tỉnh Khánh Hòa 2.2.1.1 Thực trạng các yếu tố bên ngoài
a) Tình hình chắnh trị
Việt Nam là một ựất nước hòa bình, ổn ựịnh và mến khách nên lượng khách quốc tế tìm ựến Việt Nam ngày càng nhiều hơn. Khánh Hòa nhiều năm qua cũng luôn là một trong những tỉnh ựi ựầu trong công tác bảo ựảm ổn ựịnh chắnh trị trong cả nước. Tỉnh Khánh Hòa là ựịa ựiểm diễn ra nhiều cuộc thi hoa hậu trong nước và quốc tế, mà ựiểm sáng là sự tổ chức thành công Cuộc thi Hoa hậu Hoàn Vũ năm 2008, Hoa hậu Trái đất năm 2010. Trong tất cả những lần có các sự kiện, các cuộc thi diễn ra tại Khánh Hòa ựều luôn ựược ựảm bảo an ninh, ựây là ựiểu kiện rất tốt ựể du khách có thể yên tâm hơn khi ựến du lịch tại Khánh Hòa.
b) Tình hình kinh tế
Hiện nay, Khánh Hòa là một trong những tỉnh có tốc ựộ phát triển nhanh, có ựóng góp ngân sách Trung ương, cơ cấu kinh tế chuyển dịch tắch cực theo hướng công nghiệp hóa, hiện ựại hóa và ựang trên ựà xây dựng trở thành một trung tâm kinh tế, du lịch, văn hóa lớn của cả nước.
Năm 2012, trong ựiều kiện khó khăn chung của cả nước, tỉnh Khánh Hòa cũng ựã ựạt ựược kết quả khá toàn diện trên nhiều lĩnh vực: Tốc ựộ tăng trưởng kinh tế (GDP) ựạt 8,5%, GDP bình quân ựầu người ựạt 1.930 USD, tổng vốn ựầu tư toàn xã hội ựạt trên 19.800 tỷ ựồng, thu ngân sách nhà nước trên ựịa bàn ựạt trên 9.700 tỷ ựồng. [2]
Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng ngành dịch vụ - du lịch công nghiệp - xây dựng, và giảm tương ựối tỷ trọng ngành nông - lâm - thủy sản. Năm 2012, công nghiệp - xây dựng chiếm 40,65%, dịch vụ - du lịch chiếm 40,44%, thuế nhập khẩu dầu trung chuyển chiếm 6,05% và nông - lâm - thủy sản chiếm 12,86%.
đối với tỉnh Khánh Hòa, du lịch là một ngành kinh tế mũi nhọn. Một trong những quan tâm hàng ựầu của các nhà chức trách ựịa phương là làm sao ựảm bảo nhu cầu ựổi mới và hưởng thụ ngày càng cao của khách du lịch, tạo ựiểm nhấn kắch cầu, thu hút các nhà ựầu tư trong, ngoài nước. Nhiều sự kiện văn hóa, chắnh trị tầm cỡ quốc gia và quốc tế ựã tổ chức ở Khánh Hòa cũng chắnh là thành quả của những bước ựột phá kắch cầu du lịch, thương mại, dịch vụ,...
Nhằm khai thác hiệu quả tiềm năng, lợi thế của tỉnh, tạo ra năng lực sản xuất mới, các nhà quản lý ựịa phương còn chú trọng hình thành một số ngành công nghiệp mũi nhọn như công nghiệp ựóng tàu, chế biến thực phẩm, khai thác chế biến khoáng sản, sản xuất vật liệu xây dựng, dệt may. Giá trị sản xuất công nghiệp tăng bình quân hàng năm khoảng 12%. Các dự án lớn về công nghiệp ựang ựược triển khai như: tổng kho xăng dầu ngoại quan Mỹ Giang, nhà máy nhiệt ựiện than, tổ hợp lọc hóa dầu, các khu công nghiệp lớn,...khi các dự án trên hoàn thành sẽ tạo ra thế và lực mới cho sự ựột phá kinh tế, xã hội của tỉnh.
Ngoài ra, các nhà quản lý kinh tế ựịa phương cũng ựã tạo môi trường thuận lợi cho hoạt ựộng thương mại, xuất nhập khẩu phát triển. Năm 2012 tổng giá trị xuất khẩu ựạt 1.141.378.000 USD, sản phẩm của các doanh nghiệp trong tỉnh ựược xuất ựi trên 100 nước và vùng lãnh thổ. Hoạt ựộng nhập khẩu cơ bản ựáp ứng nhu cầu phục vụ sản xuất và xây dựng hạ tầng kỹ thuật.
Tỉnh ủy Khánh Hòa trong nhiệm kỳ qua luôn tạo ựiều kiện thuận lợi thúc ựẩy các ngành, lĩnh vực và các ựịa phương trong tỉnh có bước phát triển mới về mọi mặt y tế, giáo dục, văn hóa, an ninh quốc phòng, tạo chuyển biến trên các lĩnh vực kinh tế, xã hội và môi trường. đẩy nhanh nhịp ựộ tăng trưởng kinh tế, phát triển toàn diện, nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của các ngành kinh tế. Nổi bật nhất là các chương trình phát triển du lịch; ựào tạo nghề, giải quyết việc làm, giảm nghèo; phát triển kinh tế- xã hội miền núi; huy ựộng vốn ựầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng 3 vùng kinh tế trọng ựiểm.
Bảng 2.1: Cơ cấu kinh tế tỉnh Khánh Hòa giai ựoạn 2008 Ờ 2012
(đVT: %)
Năm Chỉ tiêu
2008 2009 2010 2011 2012
Cơ cấu tổng sản phẩm 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 Công nghiệp, Xây dựng 41,61 41,43 41,81 41,72 40,65 Dịch vụ, Du lịch 36,96 36,53 37,60 39,94 40,44 Nông, Lâm, Thủy sản 16,71 15,10 13,55 13,37 12,86 Thuế nhập khẩu dầu trung chuyển 4,72 6,94 7,04 4,97 6,05 (Nguồn: Cục thống kê tỉnh Khánh Hòa (2008, 2009, 2010, 2011, 2012), Niên giám
c) Nhu cầu của du khách
đất nước ngày càng phát triển ựồng thời hiện nay có nhiều ngày nghỉ lễ kéo dài có khi ựến 4-5 ngày người dân Việt Nam dành nhiều thời gian hơn cho việc du lịch. Hơn nữa hội nhập kinh tế quốc tế các thủ tục xuất nhập cảnh của Việt Nam cũng ựơn giản hơn, nhanh hơn do ựó lượng khách quốc tế cũng là lượng khách tiềm năng của thị trường du lịch Việt Nam nói chung và thị trường du lịch Khánh Hòa nói riêng. Tuy nhiên, kể từ năm 2009 ựến nay khủng hoảng kinh tế toàn cầu nên người dân trong và ngoài nước thắt chặt chi tiêu hơn do thu nhập của họ bị giảm ựi, ựiều này cũng là thách thức lớn ựối với ngành du lịch ựòi hỏi ngành du lịch phải có những biện pháp tắch cực và hiểu ựể thu hút và giữ chân du khách.
d) Tài nguyên du lịch
- Tài nguyên thiên nhiên
Là một tỉnh ven biển Nam Trung Bộ Việt Nam, Khánh Hòa có bờ biển kéo dài 385km với gần 200 ựảo lớn, nhỏ ven bờ và trên 100 ựảo, bãi ựá ngầm thuộc quần ựảo Trường Sa. Miền bờ biển bị ựứt gãy tạo ra vùng lý tưởng nổi tiếng cho du lịch vì có nhiều bãi tắm ựẹp, cát trắng, nước biển trong xanh, không có các loài cá dữ và dòng nước xoáy ngầm.
Những dãy núi cao nhấp nhô chạy dài ra biển đông tạo thành các kỳ quan thiên nhiên và các ựầm, vịnh kắn gió, Khánh Hòa có khắ hậu nhiệt ựới, gió mùa chia ra làm hai mùa mưa - nắng rõ rệt. Mưa chỉ kéo dài trong hai tháng 10 và 11, còn lại 10 tháng trong năm chan hòa ánh nắng, làm cho cảnh quan thiên nhiên vốn ựã rất ựẹp lại thêm phần hấp dẫn.
Với ựiều kiện thiên nhiên ưu ựãi như vậy, Khánh Hòa có thể phát triển các loại hình du lịch ựa dạng: du lịch nghỉ dưỡng, du lịch bơi lặn, du lịch leo núi, du lịch sưu khảo, du lịch hội nghị - hội thảo, du lịch bơi - ựua thuyền, nhất là du lịch biển ựảo.
Vân Phong là vịnh biển lớn nhất tỉnh Khánh Hòa với tổng diện tắch 503km2, ựộ sâu trung bình trên 10m, nơi sâu nhất trên 30m. Vùng vịnh Vân Phong cùng với bãi biển Đại Lãnh, vùng núi Sơn Tập - Trại Thơm, bãi biển Dốc Lết là nơi có tiềm năng du lịch tổng hợp biển - rừng - núi lớn nhất tỉnh Khánh Hòa và cả nước, do nơi ựây có sự kết hợp hài hòa giữa trời, mây, sóng nước, ựảo, rừng núi với những bãi tắm cát trắng phau và là nơi có mức ựộ ô nhiễm môi trường còn rất thấp. đây là một kỳ quan thiên nhiên tuyệt ựẹp trong môi trường lý tưởng hiếm có với khắ hậu ôn hòa, bãi biển ựẹp, cát mịn, núi ựồi hùng vĩ bao quanh cùng với những cánh rừng nhiệt ựới hầu như còn nguyên vẹn, những rạn san hô ựa sắc ựẹp sững sờ, có dấu tắch sinh tồn của một khu rừng ngập mặn, hàng trăm sinh cảnh, muông thú ựặc chủng và hàng chục ngàn loài thủy, hải sản quý.
Vịnh Nha Trang là vịnh biển lớn thứ hai sau vịnh Vân Phong của tỉnh Khánh Hòa với diện tắch khoảng 400km2. Phắa Đông và phắa Nam vịnh ựược giới hạn bằng một vòng cung các ựảo. Lớn nhất là ựảo Hòn Tre (còn gọi là Hòn Lớn) có diện tắch khoảng 30km2. Trên ựảo có những bãi tắm rất quen thuộc như Bãi Trũ, Bãi Tre.
Đảo Hòn Mun là nơi thiết lập khu bảo tồn biển ựầu tiên ở Việt Nam có những rạn san hô với một quần thể sinh vật biển còn nguyên sơ, gần như ựộc nhất vô nhị không chỉ của Việt Nam mà còn của cả Đông Nam Á. Ranh giới tạm thời của Khu bảo tồn biển Hòn Mun là vùng biển trong ựó có các ựảo: Hòn Tằm, Hòn Miễu, Hòn Nọc, Hòn Hố, Hòn Đụn, Hòn Một, Hòn Mun, Hòn Tre. đây là những hòn ựảo không chỉ có những cảnh ựẹp trên bờ, dưới nước mà còn ựem lại nguồn thu nhập lớn cho tỉnh Khánh Hòa, do có chim yến cư trú và làm tổ.
Vịnh Cam Ranh: Có diện tắch khoảng 185km2, ựộ sâu phổ biến từ 5 ựến 10m, phắa ngoài có ựộ sâu từ 12 - 25m, ra khỏi cửa vịnh tiếp cận với Ộựường ựẳng sâu" 40m. Vịnh Cam Ranh là một vịnh khá kắn, dân cư sống chủ yếu bằng nghề nuôi trồng, ựánh bắt thủy sản, tiểu thủ công nghiệp,Ầ
- Di tắch lịch sử văn hóa
Trong quá trình phát triển của lịch sử, các thế hệ cư dân Khánh Hòa ựã sáng tạo ra các công trình kiến trúc ựộc ựáo, những di tắch lịch sử - văn hóa có giá trị như: ựình, ựền, chùa, tháp, miếu mạo, thành cổ,Ầvẫn còn tồn tại ựến ngày nay như: Tháp Bà Ponagar (Nha Trang), Thành cổ Diên Khánh (Diên Khánh), Phủ ựường Ninh Hòa (Ninh Hòa), đền thờ Trần Quý Cáp (Diên Khánh), Miếu thờ Trịnh Phong (Diên Khánh), đình Phú Cang (Vạn Ninh),Ầ
Khu tháp cổ thờ Bà mẹ xứ sở Ponagar - khu Tháp Bà (Nha Trang) nằm trên ựỉnh hòn Cù Lao thuộc phường Vĩnh Phước, thành phố Nha Trang là một quần thể kiến trúc tắn ngưỡng thuộc loại lớn nhất trong hệ thống ựền tháp Champa tại Việt Nam. Ngoài Tháp Bà, ở Khánh Hòa còn có nhiều di tắch văn hóa Champa như bia Võ Cạnh có niên ựại khoảng thế kỷ III - VI, sau công nguyên, là tấm bia cổ vào bậc nhất nước ta và đông Nam Á; Thành Hời, miếu Ông Thạch,Ầ
Có thể nói thiên nhiên ựặc biệt ưu ựãi cho Khánh Hòa có những ựiểm du lịch tự nhiên ựẹp như vậy ngành du lịch Khánh Hòa cần khai thác có hiệu quả nguồn lực ựó và cần ựa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ của mình ựồng thời cũng phải giữ gìn văn hóa bản sắc dân tộc, giữ gìn và bảo vệ môi trường.
2.2.1.2 Thực trạng các yếu tố bên trong
a) Nguồn nhân lực du lịch
Tắnh ựến năm 2012, toàn ngành hiện có 16.534 lao ựộng hoạt ựộng trong lĩnh vực du lịch, trong ựó, số lao ựộng trực tiếp trong ngành du lịch là 9.357 lao ựộng và số lao ựộng du lịch theo mùa vụ là 7.177 lao ựộng.
Bảng 2.2 Thực trạng và dự báo về nguồn nhân lực du lịch Khánh Hòa
(đVT: người) Nhu cầu Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2014 Tổng số lao ựộng 17895 16.534 18.208 20.051 Phân theo hợp ựồng + Hợp ựồng ngắn hạn 6.908 7.177 7.904 8704 + Hợp ựồng dài hạn 10.987 9.357 10.304 11347
Phân theo trình ựộựào tạo
Chưa qua ựào tạo 6.332 6.185 6.812 7.501
đã qua ựào tạo 11.522 10.349 11.396 12.550
+ đào tạo ngắn hạn (< 3 tháng) 2.957 2.810 3.095 3.409 +Trung cấp và tương ựương 3.686 3.187 3.509 3.864 + đại học, cao ựẳng 4.764 4.232 4.661 5.133
+ Sau ựại học 155 120 131 144
Phân theo chuyên môn
+ Cán bộ quản lý 1.729 1.435 1.580 1.740
+ Nhân viên văn phòng 1.708 1.344 1.480 1.630 + Nhân viên kinh doanh/thị trường 922 909 1.001 1.103
+ Nhân viên kỹ thuật 774 691 761 838
+ Nhân viên Kế toán 1.674 1.404 1.546 1.702 + Nhân viên phục vụ buồng 1.503 1.440 1.586 1.746
+ Nhân viên lễ tân 1.359 1.286 1.417 1.560
+ Hướng dẫn viên du lịch 507 479 528 581
+ Thông dịch viên 88 71 78 86
+ Nhân viên massage, vật lý trị liệu 961 865 952 1.049 + Nhân viên phục vụ ăn uống, nhà hàng 4.629 3.865 4.257 4.688
+ Tài xế 997 984 1.083 1.193
+ Lao ựộng khác 1.046 1.761 1.939 2.135
(Nguồn: Hồ Thị Thu Hà (2012), Giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho ngành du lịch tỉnh Khánh Hòa ựến năm 2020, Luận văn thạc sĩ kinh tế, đại học Nha Trang)
b) Cơ sở hạ tầng
- Giao thông
Giao thông là một trong hai ựiều kiện tiên quyết quyết ựịnh sự phát triển của một ựiểm ựến (ựiều kiện còn lại là yếu tố ựặc sắc thu hút khách du lịch), trong ựó bao gồm ựường giao thông, phương tiện và tiện nghi giao thông và vị trắ ựịa lý, giao thông nội vùng và liên vùng.
+ đường không
Trước ựây, tỉnh Khánh Hòa có sân bay Nha Trang nằm trong thành phố Nha Trang chuyên phục vụ các chuyến bay ựến Khánh Hòa. Tuy nhiên, sân bay này bị hạn chế về diện tắch nên chỉ sử dụng ựược các loại máy bay nhỏ và trung bình nên cũng dẫn ựến bị giới hạn về số lượng khách vận chuyển. Cùng với ựà phát triển du lịch của tỉnh, sân bay cũng cần ựược mở rộng hơn ựể có thể ựáp ứng ựược các loại máy bay dân sự lớn hơn. Do ựó, vào năm 2004 sân bay này ựã ựược di chuyển vào sân bay Cam Ranh.
Sân bay Cam Ranh. nằm ở phắa Bắc bán ựảo Cam Ranh, cách thành phố Nha Trang khoảng 30 km, có 4 ựường băng dài 3.040m, ựã chắnh thức ựi vào hoạt ựộng vào ngày 19 tháng 5 năm 2004 và ựến tháng 12 năm 2009, sân bay Cam Ranh trở thành Cảng hàng không quốc tế Cam Ranh.
Với lợi thế có sân bay quốc tế Cam Ranh tọa lạc trên diện tắch ựất 750 ha nên giao thông ựường hàng không giữa tỉnh Khánh Hòa với các thành phố lớn như thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chắ Minh và thành phố đà Nẵng khá thuận lợi. Bên cạnh ựó, ựối với các chuyến bay quốc tế, hiện nay sân bay Cam Ranh ựã mở hai ựường bay thẳng từ hai thành phố lớn nhất vùng Viễn đông của Nga là Vladivostok và Khabarovsk tới cảng hàng không quốc tế Cam Ranh.
Hiện nay, tại sân bay Cam Ranh có các hãng hàng không ựang hoạt ựộng như: Jetstar Pacific Airlines, S7 Airlines, Vietnam Airlines, Vladivostok Air, Korean Airline.
Số lượng các chuyến bay nội ựịa từ các thành phố lớn ựến Khánh Hòa hàng ngày: - Mỗi ngày bốn chuyến bay ựến từ Thành phố Hồ Chắ Minh của hãng hàng không Jetstar Pacific Airlines, thời gian bay mất khoảng 55 phút.
- đường bay Hà Nội - Nha Trang với hai chuyến mỗi ngày của hãng hàng không Jetstar Pacific Airlines thời gian bay mất khoảng 1giờ 50 phút.
- Hai chuyến bay ban ngày qua ựường đà Nẵng của hãng hàng không Vietnam Airlines thời gian bay mất khoảng 1 giờ 25 phút.
+ đường bộ
Giao thông ựường bộ ựến Khánh Hòa tương ựối thuận lợi. Các tuyến ựường ựối ngoại: Quốc lộ 1A chạy suốt chiều dài của tỉnh, Quốc lộ 26 nối với đăk lăk. Tuyến ựường mới nối Nha Trang với đà Lạt ựã rút ngắn khoảng cách Nha Trang ựi đà Lạt còn 140 km. đường nội tỉnh: ựường Nguyễn Tất Thành nối sân bay Cam Ranh với thành phố Nha Trang, ựường Phạm Văn đồng nối ựường Trần Phú ra Quốc lộ 1A, ựường Khánh Bình - Ninh Xuân nối từ Quốc lộ 26 về Khánh Vĩnh,Ầựã tạo ựược các tuyến giao thông thông suốt trong tỉnh. đường lên khu du lịch Hòn Bà, ựường ra khu du lịch đầm Môn và những tuyến ựường giao thông khác ựã và ựang ựược hoàn thiện ựể phát triển tiềm năng của các vùng kinh tế của tỉnh.
Với ựiều kiện ựường giao thông như vậy rất thuận lợi cho việc vận chuyển và thu hút khách du lịch ựến với tỉnh Khánh Hòa.
+ đường sắt
Tuyến ựường sắt Bắc - Nam chạy dọc tỉnh Khánh Hòa, dài khoảng 149,2 km, qua thành phố Nha Trang và hầu hết các huyện trong tỉnh. Trên ựịa bàn tỉnh có 12 ga ựường sắt, các ga dọc tuyến là ga hỗn hợp, trong ựó ga Nha Trang nằm trong nội thị thanh phố là ga chắnh, có quy mô lớn làm nhiệm vụ trung chuyển hành khách và hàng hóa từ Lâm đồng, Buôn Ma Thuột tới các tỉnh phắa Bắc và phắa Nam.