Thuật ngữ chuỗi giá trị, chuỗi giá trị toàn cầu tuy mới ựược biết ựến ở Việt Nam trong vài năm trở lại ựây nhưng cũng có khá nhiều công trình nghiên cứu về vấn ựề này ở nhiều lĩnh vực khác nhau như lĩnh vực nông sản, dệt may và du lịch có thể kể ựến một vài công trình nghiên cứu dưới ựây:
đề tài luận văn cao học của trường đại học Kinh tế Hồ Chắ Minh ỘChuỗi giá trị dệt may toàn cầu và khả năng tham gia của ngành dệt may Việt NamỢ bảo vệ năm 2012 của tác giả Lương Thị Linh, người hướng dẫn khoa học PGS.TS Hà Văn Hội. Trong luận văn của mình tác giả sử dụng phương pháp duy vật biện chứng ựể phân tắch sự hình thành các khâu trong chuỗi giá trị dệt may toàn cầu, gắn với sự vận ựộng và phát triển của nó. Bên cạnh ựó, luận văn sử dụng phương pháp phân tắch hệ thống và coi ngành dệt may như một hệ thống con của hệ thống các ngành trong nền kinh tế quốc dân và có mối quan hệ mật thiết lẫn nhau. Việc phân tắch thực trạng chuỗi giá trị
dệt may cho thấy những ựặc trưng riêng của ngành dệt may ựể có những giải pháp thắch hợp nhằm giúp ngành dệt may Việt Nam tham gia có hiệu quả hơn vào chuỗi giá trị toàn cầu.
Cụ thể luận giải sự cần thiết của việc tham gia chuỗi giá trị dệt may toàn cầu trong bối cảnh Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới. đánh giá hiện trạng sự tham gia chuỗi giá trị dệt may toàn cầu của Việt Nam, rút ra những hạn chế và nguyên nhân. đề xuất các giải pháp góp phần cho ngành dệt may Việt Nam tham gia chuỗi giá trị toàn cầu một cách có hiệu quả.
Tuy nhiên, luận văn cũng có những hạn chế nhất ựịnh ựó là chưa phân tắch một cách toàn diện, ựầy ựủ các khắa cạnh về chuỗi giá trị dệt may toàn cầu. đồng thời, chưa có sự phân tắch, làm rõ chuỗi giá trị dệt may toàn cầu của Việt Nam
đề tài nghiên cứu ỘPhân tắch chuỗi giá trị sản phẩm Bò, Cừu và Dê tỉnh Ninh ThuậnỢ năm 2012 của nhóm tác giả Trường đại học Cần Thơ do TS Nguyễn Phú Son làm trưởng nhóm nghiên cứu. Trong ựề tài này các tác giả nghiên cứu nhằm mục tiêu xem xét hoạt ựộng thị trường của các tác nhân tham gia chuỗi giá trị, thông qua ựó phát hiện ra những lỗ hỏng cần thiết ựược cải thiện nhằm ựể nâng cao giá trị kinh tế của chuỗi, cũng như ựể nâng cao thu nhập cho người chăn nuôi và các tác nhân khác trong chuỗi, ựặc biệt cho người chăn nuôi thuộc diện hộ nghèo và cận nghèo. Cụ thể các tác giả ựã phân tắch thực trạng sản xuất, chế biến và tiêu thụ các sản phẩm bò, cừu và dê tỉnh Ninh Thuận, lập bản ựồ chuỗi giá trị và phân tắch kinh tế 3 chuỗi giá trị: bò, cừu, dê, phân tắch lợi thế cạnh tranh của 3 loại sản phẩm, phân tắch ma trận SWOT của 3 loại sản phẩm, ựề xuất các chiến lược nâng cấp các chuỗi giá trị, xây dựng kế hoạch hành ựộng 2012 - 2015 ựể nâng cấp các chuỗi giá trị nêu trên.
đồng thời các tác giả ựã nghiên cứu chỉ khảo sát chủ yếu các tác nhân từ nhà sản xuất ựến tác nhân phân phối cuối cùng trong chuỗi (không khảo sát người tiêu dùng). Ngoài ra, còn tham khảo ý kiến thêm một số người cung cấp sản phẩm ựầu vào (thức ăn, thuốc thú y, con giống).
Tuy nhiên ựề tài cũng gặp phải hạn chế do nhà cung cấp ựầu vào chưa tạo ra sản phẩm ban ựầu và các khoản chi phắ ựầu vào này ựược phản ánh trong chi phắ sản xuất của người chăn nuôi, do vậy giá trị gia tăng, giá trị gia tăng thuần và phân phối lợi ắch chi phắ của những người cung cấp ựầu vào cho việc nuôi bò, cừu, dê không phản ánh chung trong toàn chuỗi.
đề tài nghiên cứu ỘPhát triển chuỗi giá trị du lịch bền vững cho tỉnh đắk LắkỢ năm 2007 của tác giả Nguyễn đức Hoa Cương. Trong ựề tài của mình, tác giả ựã ựưa ra những vấn ựề lý luận chung về du lịch bền vững và chuỗi giá trị du lịch làm tiền ựề ựể phân tắch thực trạng chuỗi du lịch tại tỉnh đắk Lắk, tác giả cũng ựưa ra ựược chuỗi giá trị du lịch hiện tại của đắk Lắk, tác giả phân tắch thực trạng của các hoạt ựộng chắnh trong ngành du lịch bao gồm hoạt ựộng vận chuyển, hoạt ựộng lưu trú, ăn uống, mua sắm, các hoạt ựộng tại ựiểm ựến, hoạt ựộng của các công ty du lịch những hoạt ựộng ựó ảnh hưởng như thế nào ựến nhu cầu du lịch của du khách. Ngoài ra, tác giả cũng phân tắch thực trạng của các hoạt ựộng hỗ trợ như hoạt ựộng quản lý nguồn nhân lực, quản lý các sản phẩm và dịch vụ du lịch,ẦTừ thực trạng ựó tác giả ựưa ra những giải pháp thiết thực nhằm tạo sự phát triển bền vững cho chuối giá trị du lịch tại tỉnh đắk Lắk. Tuy nhiên, ựề tài cũng gặp phải hạn chế nhất ựịnh ựó là chưa nêu ựược các yếu tố ảnh hưởng ựến sự phát triển bền vững của chuỗi giá trị du lịch do ựó chưa phân tắch ựầy ựủ, toàn diện về chuỗi giá trị du lịch của đắk Lắk.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Du lịch là một hoạt ựộng có nhiều ựặc thù, bao gồm nhiều thành phần tham gia, tạo thành một tổng thể hết sức phức tạp. Nó vừa mang ựặc ựiểm của ngành kinh tế vừa có ựặc ựiểm của ngành văn hóa Ờ xã hội. Sản phẩm du lịch bao gồm các dịch vụ du lịch, các hàng hóa và tiện nghi cung ứng cho du khách, nó ựược tạo nên bởi sự kết hợp các yếu tố tự nhiên, cơ sở vật chất kỹ thuật và lao ựộng du lịch tại một vùng hay một ựịa phương nào ựó.
Chương một của luận văn giúp người ựọc hiểu ựược những kiến thức cơ bản về ngành du lịch, chuỗi giá trị, sự khác nhau giữa chuỗi cung ứng và chuỗi giá trị, ý nghĩa của việc ứng dụng chuỗi giá trị ựối với doanh nghiệp, ựối với xã hội. Chương này cũng giới thiệu cho ngưởi ựọc về chuỗi giá trị dịch vụ du lịch cũng như một số cách tiếp cận, phương pháp phân tắch, quản lý, nâng cấp cho chuỗi giá trị. Những kiến thức cơ bản này sẽ ựược vận dụng ựể nghiên cứu, phân tắch chuỗi giá trị du lịch của tỉnh Khánh Hòa, từ ựó rút ra những ưu ựiểm và hạn chế của chuỗi giá trị hiện tại.
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH
TỈNH KHÁNH HÒA VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Vị trắ ựịa lý và ựiều kiện tự nhiên 2.1.1 Vị trắ ựịa lý
Khánh Hòa một tỉnh ven biển Nam Trung Bộ, bắc giáp Phú Yên, nam giáp Ninh Thuận, tây giáp đắk Lắk và Lâm đồng. Khánh Hòa có quần ựảo Trường Sa nằm ở ựiểm cực ựông của ựất nước. Khánh Hòa cách Hà Nội 1.280km, cách đà Nẵng 535km về phắa bắc và thành phố Hồ Chắ Minh 448 km về phắa Nam.
Khánh Hòa là một trong những tỉnh có ựường bờ biển dài và ựẹp nhất Việt Nam. đường bờ biển kéo dài từ xã đại Lãnh tới cuối vịnh Cam Ranh, có ựộ dài khoảng 385km tắnh theo mép nước với nhiều cửa lạch, ựầm, vịnh, cùng khoảng 200 ựảo lớn, nhỏ ven bờ và các ựảo san hô của quần ựảo Trường Sa. Khánh Hòa có sáu ựầm và vịnh lớn, ựó là đại Lãnh, vịnh Vân Phong, Hòn Khói, vịnh Nha Phu, vịnh Nha Trang và vịnh Cam Ranh. Trong ựó có nổi bật nhất vịnh Cam Ranh với chiều dài 16km, chiều rộng 32km, có ựộ sâu từ 18 - 20m và thường ựược xem là cảng biển có ựiều kiện tự nhiên tốt nhất đông Nam Á. Biển Khánh Hòa có tài nguyên phong phú với nhiều loại hải ựặc sản ựặc biệt là yến sào một lọai ựặc sản quý hiểm
2.1.2 điều kiện tự nhiên
Nếu tắnh theo ựường chim bay, chiều dài của tỉnh Khánh Hòa mở rộng theo hướng bắc nam khoảng 160km, còn theo hướng ựông tây, nơi rộng nhất khoảng 60km, nơi hẹp nhất từ 1 km ựến 2 km ở phắa bắc, còn ở phắa nam từ 10 ựến 15km. Diện tắch của tỉnh Khánh Hòa là 5.197km2 (kể cả các ựảo, quần ựảo), ựứng vào loại trung bình so với cả nước. Vùng biển rộng gấp nhiều lần ựất liền. Bờ biển dài 385km, có khoảng 200 hòn ựảo lớn nhỏ ven bờ và các ựảo san hô trong quần ựảo Trường Sa. Nhiệt ựộ trung bình hàng năm: 26,7oC. Giờ nắng hàng năm: 2.380 giờ. Lượng mưa trung bình hàng năm: 1.745mm. Mùa mưa tập trung trong 4 tháng (từ tháng 9 ựến tháng 12 hàng năm), với hơn 75% tổng lượng mưa cả năm. Riêng khu vực thành phố Nha Trang mùa mưa chỉ kéo dài 2 tháng, thuận lợi cho mùa du lịch dài ngày và có thể tổ chức du lịch quanh năm. độ ẩm tương ựối: 80,5%. Riêng trên ựỉnh núi Hòn Bà (cách Nha Trang 30km ựường chim bay) có khắ hậu như đà Lạt và Sa Pa.
2.2 Thực trạng ngành du lịch Khánh Hòa trong thời gian qua
2.2.1 Thực trạng các yếu tốảnh hưởng ựến sự phát triển du lịch tỉnh Khánh Hòa 2.2.1.1 Thực trạng các yếu tố bên ngoài
a) Tình hình chắnh trị
Việt Nam là một ựất nước hòa bình, ổn ựịnh và mến khách nên lượng khách quốc tế tìm ựến Việt Nam ngày càng nhiều hơn. Khánh Hòa nhiều năm qua cũng luôn là một trong những tỉnh ựi ựầu trong công tác bảo ựảm ổn ựịnh chắnh trị trong cả nước. Tỉnh Khánh Hòa là ựịa ựiểm diễn ra nhiều cuộc thi hoa hậu trong nước và quốc tế, mà ựiểm sáng là sự tổ chức thành công Cuộc thi Hoa hậu Hoàn Vũ năm 2008, Hoa hậu Trái đất năm 2010. Trong tất cả những lần có các sự kiện, các cuộc thi diễn ra tại Khánh Hòa ựều luôn ựược ựảm bảo an ninh, ựây là ựiểu kiện rất tốt ựể du khách có thể yên tâm hơn khi ựến du lịch tại Khánh Hòa.
b) Tình hình kinh tế
Hiện nay, Khánh Hòa là một trong những tỉnh có tốc ựộ phát triển nhanh, có ựóng góp ngân sách Trung ương, cơ cấu kinh tế chuyển dịch tắch cực theo hướng công nghiệp hóa, hiện ựại hóa và ựang trên ựà xây dựng trở thành một trung tâm kinh tế, du lịch, văn hóa lớn của cả nước.
Năm 2012, trong ựiều kiện khó khăn chung của cả nước, tỉnh Khánh Hòa cũng ựã ựạt ựược kết quả khá toàn diện trên nhiều lĩnh vực: Tốc ựộ tăng trưởng kinh tế (GDP) ựạt 8,5%, GDP bình quân ựầu người ựạt 1.930 USD, tổng vốn ựầu tư toàn xã hội ựạt trên 19.800 tỷ ựồng, thu ngân sách nhà nước trên ựịa bàn ựạt trên 9.700 tỷ ựồng. [2]
Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng ngành dịch vụ - du lịch công nghiệp - xây dựng, và giảm tương ựối tỷ trọng ngành nông - lâm - thủy sản. Năm 2012, công nghiệp - xây dựng chiếm 40,65%, dịch vụ - du lịch chiếm 40,44%, thuế nhập khẩu dầu trung chuyển chiếm 6,05% và nông - lâm - thủy sản chiếm 12,86%.
đối với tỉnh Khánh Hòa, du lịch là một ngành kinh tế mũi nhọn. Một trong những quan tâm hàng ựầu của các nhà chức trách ựịa phương là làm sao ựảm bảo nhu cầu ựổi mới và hưởng thụ ngày càng cao của khách du lịch, tạo ựiểm nhấn kắch cầu, thu hút các nhà ựầu tư trong, ngoài nước. Nhiều sự kiện văn hóa, chắnh trị tầm cỡ quốc gia và quốc tế ựã tổ chức ở Khánh Hòa cũng chắnh là thành quả của những bước ựột phá kắch cầu du lịch, thương mại, dịch vụ,...
Nhằm khai thác hiệu quả tiềm năng, lợi thế của tỉnh, tạo ra năng lực sản xuất mới, các nhà quản lý ựịa phương còn chú trọng hình thành một số ngành công nghiệp mũi nhọn như công nghiệp ựóng tàu, chế biến thực phẩm, khai thác chế biến khoáng sản, sản xuất vật liệu xây dựng, dệt may. Giá trị sản xuất công nghiệp tăng bình quân hàng năm khoảng 12%. Các dự án lớn về công nghiệp ựang ựược triển khai như: tổng kho xăng dầu ngoại quan Mỹ Giang, nhà máy nhiệt ựiện than, tổ hợp lọc hóa dầu, các khu công nghiệp lớn,...khi các dự án trên hoàn thành sẽ tạo ra thế và lực mới cho sự ựột phá kinh tế, xã hội của tỉnh.
Ngoài ra, các nhà quản lý kinh tế ựịa phương cũng ựã tạo môi trường thuận lợi cho hoạt ựộng thương mại, xuất nhập khẩu phát triển. Năm 2012 tổng giá trị xuất khẩu ựạt 1.141.378.000 USD, sản phẩm của các doanh nghiệp trong tỉnh ựược xuất ựi trên 100 nước và vùng lãnh thổ. Hoạt ựộng nhập khẩu cơ bản ựáp ứng nhu cầu phục vụ sản xuất và xây dựng hạ tầng kỹ thuật.
Tỉnh ủy Khánh Hòa trong nhiệm kỳ qua luôn tạo ựiều kiện thuận lợi thúc ựẩy các ngành, lĩnh vực và các ựịa phương trong tỉnh có bước phát triển mới về mọi mặt y tế, giáo dục, văn hóa, an ninh quốc phòng, tạo chuyển biến trên các lĩnh vực kinh tế, xã hội và môi trường. đẩy nhanh nhịp ựộ tăng trưởng kinh tế, phát triển toàn diện, nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của các ngành kinh tế. Nổi bật nhất là các chương trình phát triển du lịch; ựào tạo nghề, giải quyết việc làm, giảm nghèo; phát triển kinh tế- xã hội miền núi; huy ựộng vốn ựầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng 3 vùng kinh tế trọng ựiểm.
Bảng 2.1: Cơ cấu kinh tế tỉnh Khánh Hòa giai ựoạn 2008 Ờ 2012
(đVT: %)
Năm Chỉ tiêu
2008 2009 2010 2011 2012
Cơ cấu tổng sản phẩm 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 Công nghiệp, Xây dựng 41,61 41,43 41,81 41,72 40,65 Dịch vụ, Du lịch 36,96 36,53 37,60 39,94 40,44 Nông, Lâm, Thủy sản 16,71 15,10 13,55 13,37 12,86 Thuế nhập khẩu dầu trung chuyển 4,72 6,94 7,04 4,97 6,05 (Nguồn: Cục thống kê tỉnh Khánh Hòa (2008, 2009, 2010, 2011, 2012), Niên giám
c) Nhu cầu của du khách
đất nước ngày càng phát triển ựồng thời hiện nay có nhiều ngày nghỉ lễ kéo dài có khi ựến 4-5 ngày người dân Việt Nam dành nhiều thời gian hơn cho việc du lịch. Hơn nữa hội nhập kinh tế quốc tế các thủ tục xuất nhập cảnh của Việt Nam cũng ựơn giản hơn, nhanh hơn do ựó lượng khách quốc tế cũng là lượng khách tiềm năng của thị trường du lịch Việt Nam nói chung và thị trường du lịch Khánh Hòa nói riêng. Tuy nhiên, kể từ năm 2009 ựến nay khủng hoảng kinh tế toàn cầu nên người dân trong và ngoài nước thắt chặt chi tiêu hơn do thu nhập của họ bị giảm ựi, ựiều này cũng là thách thức lớn ựối với ngành du lịch ựòi hỏi ngành du lịch phải có những biện pháp tắch cực và hiểu ựể thu hút và giữ chân du khách.
d) Tài nguyên du lịch
- Tài nguyên thiên nhiên
Là một tỉnh ven biển Nam Trung Bộ Việt Nam, Khánh Hòa có bờ biển kéo dài 385km với gần 200 ựảo lớn, nhỏ ven bờ và trên 100 ựảo, bãi ựá ngầm thuộc quần ựảo Trường Sa. Miền bờ biển bị ựứt gãy tạo ra vùng lý tưởng nổi tiếng cho du lịch vì có nhiều bãi tắm ựẹp, cát trắng, nước biển trong xanh, không có các loài cá dữ và dòng nước xoáy ngầm.
Những dãy núi cao nhấp nhô chạy dài ra biển đông tạo thành các kỳ quan thiên nhiên và các ựầm, vịnh kắn gió, Khánh Hòa có khắ hậu nhiệt ựới, gió mùa chia ra làm hai mùa mưa - nắng rõ rệt. Mưa chỉ kéo dài trong hai tháng 10 và 11, còn lại 10 tháng trong năm chan hòa ánh nắng, làm cho cảnh quan thiên nhiên vốn ựã rất ựẹp lại thêm phần hấp dẫn.
Với ựiều kiện thiên nhiên ưu ựãi như vậy, Khánh Hòa có thể phát triển các loại hình du lịch ựa dạng: du lịch nghỉ dưỡng, du lịch bơi lặn, du lịch leo núi, du lịch sưu khảo, du lịch hội nghị - hội thảo, du lịch bơi - ựua thuyền, nhất là du lịch biển ựảo.
Vân Phong là vịnh biển lớn nhất tỉnh Khánh Hòa với tổng diện tắch 503km2, ựộ sâu trung bình trên 10m, nơi sâu nhất trên 30m. Vùng vịnh Vân Phong cùng với bãi