Theo điều 77 Luật Doanh nghiệp 2005 của Quốc hội nước cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành ngày 29 tháng 11 năm 2005, CTCP được định nghĩa : CTCP là doanh nghiệp, trong đĩ:
- Vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần;
- Cổ đơng cĩ thể là tổ chức, cá nhân; số lượng cổ đơng tối thiểu là ba và khơng hạn chế số lượng tối đa;
- Cổ đơng chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã gĩp vào doanh nghiệp;
- Cổ đơng cĩ quyền tự do chuyển nhượng cổ phần của mình cho người khác, trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 81 và khoản 5 Điều 84 của Luật này.
CTCP cĩ tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. CTCP cĩ quyền phát hành chứng khốn các loại để huy động vốn. Bộ máy tổ chức quản lý CTCP bao gồm:
Đại hội đồng cổ đơng (ĐHĐCĐ):
Gồm tất cả các cổ đơng cĩ quyền biểu quyết, là cơ quan quyền lực cao nhất của Cơng ty, quyết định những vấn đề được Luật pháp và điều lệ Cơng ty quy định, trong đĩ cĩ việc thơng qua các báo cáo tài chính hàng năm và ngân sách tài chính cho năm tiếp theo. Đại hội đồng cổ đơng sẽ bầu ra HĐQT và BKS của Cơng ty.
Hội đồng quản trị:
Là cơ quan quản lý cĩ tồn quyền nhân danh Cơng ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của Cơng ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đơng. HĐQT cĩ trách nhiệm bổ nhiệm và giám sát Giám đốc và những người quản lý khác. Quyền và nghĩa vụ của HĐQT do luật pháp và điều lệ cơng ty, các quy chế nội bộ của cơng ty và Nghị quyết ĐHĐCĐ quy định.
Ban kiểm sốt:
Là cơ quan trực thuộc ĐHĐCĐ, do ĐHĐCĐ bầu ra. BKS cĩ nhiệm vụ kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp trong điều hành hoạt động kinh doanh, báo cáo tài chính của Cơng ty. BKS hoạt động độc lập với HĐQT và Ban Giám đốc.
Ban Giám đốc:
Ban Giám đốc của cơng ty gồm cĩ Giám đốc, các Phĩ Giám đốc điều hành. Giám đốc là người điều hành hoạt động hàng ngày của Cơng ty và chịu trách nhiệm trước HĐQT về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao. Các Phĩ Giám đốc là người giúp việc cho Giám đốc và chịu trách nhiệm trước Giám đốc về phần việc được phân cơng, chủ động giải quyết những cơng việc đã được Giám đốc uỷ quyền và phân cơng theo đúng chế độ chính sách của Nhà nước và Điều lệ của Cơng ty.
1.3.1.2. Đặc trưng, tính ưu việt và hạn chế của CTCP :
Khả năng hoạt động của CTCP rất rộng, trong hầu hết lĩnh vực, ngành nghề. Mỗi cổ đơng của CTCP tuỳ theo khả năng cĩ thể gĩp một hoặc nhiều cổ phần. Điều này tạo ra khả năng huy động nguồn vốn nhanh, với khối lượng lớn trong xã hội thơng qua phát hành cổ phiếu. Đây là đặc điểm riêng cĩ của CTCP.
Vốn cổ phần được tự do chuyển nhượng, thừa kế, chuyển đổi theo quy định của pháp luật và điều lệ của cơng ty.Vì vậy phạm vi đối tượng được tham gia CTCP là rất rộng, ngay cả cán bộ cơng chức cũng cĩ quyền mua cổ phiếu của CTCP.
Chế độ trách nhiệm của CTCP là chế độ trách nhiệm hữu hạn, các cổ đơng chỉ chịu trách nhiệm về nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của cơng ty trong phạm vi vốn gĩp nên mức độ rủi ro của các cổ đơng khơng cao.
Vì vậy mà CTCP cĩ những ưu điểm nổi trội sau:
- CTCP cĩ khả năng huy động vốn nhanh chĩng, kịp thời với quy mơ lớn đáp ứng cho nhu cầu mở rộng sản xuất, kinh doanh.
- Người mua cổ phần khơng cĩ quyền rút vốn ở cơng ty mà chỉ chuyển nhượng cổ phiếu trên thị trường chứng khốn, do vậy số vốn được bảo tồn, CTCP sẽ đảm bảo được tính liên tục trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Vốn đầu tư cĩ thể được chuyển dịch giữa các nhà đầu tư trong và ngồi doanh nghiệp, tính chất xã hội hố vốn hoạt động kinh doanh rất cao, tạo ra khả năng sử dụng vốn linh hoạt, cĩ hiệu quả.
- Bên cạnh đĩ CTCP cĩ quan hệ trực tiếp tới sự phát triển tín dụng, ngân hàng. Sự phát triển CTCP là biểu hiện của sự phát triển đầy đủ của chế độ tín dụng, cĩ nghĩa là tiền vốn của các nhà đầu tư được lưu thơng liên tục trong mạng lưới nền kinh tế,ví như huyết quản của một cơ thể sống .
hội đồng cổ đơng, HĐQT, BKS và ban giám đốc điều hành.Đây là phương thức quản lý chặt chẽ.
- CTCP được phát hành cổ phiếu, trái phiếu và thường là do nhiều cá nhân, tổ chức nắm giữ. Mặt khác, các cổ phiếu cĩ thể chuyển nhượng, người đầu tư cĩ thể mua cổ phiếu của nhiều cơng ty khác nhau, nhiều lĩnh vực khác nhau do vậy sự rủi ro được phân tán, giảm bớt tổn thất cho nhà đầu tư. CTCP với cơ chế phân tán rủi ro trong kinh doanh sẽ hạn chế một cách hiệu quả những tác động tiêu cực về kinh tế - xã hội khi cơng ty rơi vào tình trạng phá sản.
Tuy nhiên, CTCP vẫn cịn những mặt trái của nĩ, thể hiện trên các điểm:
- Việc thành lập CTCP phức tạp hơn các loại hình cơng ty khác do bị ràng buộc chặt chẽ bởi các quy định của pháp luật, đặc biệt là về chế độ quản lý, chế độ tài chính kế tốn. Sau khi đã được thành lập thì việc hoạt động của CTCP để đảm bảo phát triển và tuân thủ nghiêm ngặt pháp luật cũng là một bài tốn khĩ.
- Mặc dù các cổ đơng đều cĩ quyền và nghĩa vụ đối với hoạt động của cơng ty, nhưng các cổ đơng lớn vẫn cĩ điều kiện để thao túng hoạt động cũng như chiến lược phát triển của cơng ty. Mức độ can thiệp vào hoạt động kinh doanh tuỳ thuộc vào số cổ phiếu mà cổ đơng nắm giữ, do đĩ người nắm giữ nhiều cổ phiếu sẽ cĩ quyền quyết định.
- Việc quản lý điều hành CTCP rất phức tạp do số lượng cổ đơng rất lớn, cĩ thể dẫn đến tình trạng các nhĩm cổ đơng đối kháng nhau về lợi ích.
Để hạn chế được những khiếm khuyết trên cũng như phát huy được ưu thế của CTCP thì cơ cấu tổ chức của cơng ty phải thực sự chặt chẽ và đủ mạnh. Một trong những yếu tố cơ bản xác định cơ cấu cơng ty đã đủ mạnh và hiệu quả hay chưa chính là hệ thống KSNB của cơng ty.
1.3.2. Mục tiêu, yêu cầu của hệ thống KSNB trong CTCP.
KSNB là một chức năng thường xuyên trong cơng ty và trên cơ sở xác định rủi ro cĩ thể xảy ra trong từng khâu cơng việc để tìm ra biện pháp ngăn chặn nhằm thực hiện cĩ hiệu quả tất cả các mục tiêu của cơng ty:
- Mục tiêu thứ nhất là bảo vệ tài sản của cơng ty: Khối lượng tài sản CTCP rất lớn và thuộc sở hữu của rất nhiều cổ đơng – là tài sản chung. Tuy vậy các cổ đơng lại khơng trực tiếp quản lý tài sản và nắm rõ được đặc điểm tài sản của cơng ty. Do đĩ bảo vệ tài sản của cơng ty là một việc làm tất yếu.
bật của CTCP đĩ là sự tách biệt rõ ràng giữa quyền sở hữu, quyền quản lý và quyền kiểm sốt. Các chủ sở hữu cơng ty chỉ nắm được tình hình của cơng ty gián tiếp thơng qua các báo cáo sản xuất kinh doanh và báo cáo quản trị. Mặt khác, số lượng cổ đơng nhỏ lẻ là rất lớn, danh tính lại thay đổi thường xuyên do đặc điểm dễ chuyển giao quyền sở hữu. Do vậy CTCP phải cơng bố cơng khai, minh bạch và trung thực kết quả hoạt động của cơng ty cho các cổ đơng bên ngồi, phục vụ cho họ trong việc ra các quyết định kịp thời. Thơng tin cung cấp phải đảm bảo tính kịp thời về thời gian, tính chính xác và tin cậy về thực trạng hoạt động, phản ánh đầy đủ khách quan các nội dung chủ yếu của mọi hoạt động kinh tế, tài chính. Đây là một mục tiêu vơ cùng quan trọng, cĩ tính chất sống cịn đối với CTCP trong bối cảnh nền kinh tế thị trường hiện nay.
- Mục tiêu thứ ba là tuân thủ pháp luật và các quy định, chính sách, chế độ, thể lệ, quy tắc của cơng ty: Một trong những lý do để tồn tại Hệ thống KSNB trong cơng ty là nhằm đảm bảo cơng ty hoạt động đúng quy định của pháp luật, cũng như phát triển theo đúng hướng cơng ty đã đề ra trong Điều lệ, quy định của cơng ty. Cụ thể hệ thống KSNB cần: Duy trì và kiểm tra việc tuân thủ các chính sách cĩ liên quan đến các hoạt động của cơng ty; Ngăn chặn và phát hiện kịp thời cũng như xử lý các sai phạm và gian lận trong mọi hoạt động của cơng ty; Đảm bảo việc ghi chép kế tốn đầy đủ, chính xác cũng như việc lập báo cáo tài chính trung thực và khách quan.
- Mục tiêu thứ tư là đảm bảo hiệu quả của hoạt động và hiệu năng quản lý. CTCP cĩ khả năng huy động vốn với quy mơ lớn trong thời gian ngắn, số lượng người sở hữu trong cơng ty là khơng giới hạn và luơn luơn biến động. Khác với các doanh nghiệp khác ví dụ như đối với doanh nghiệp Nhà nước việc lãi lỗ của doanh nghiệp hồn tồn do Nhà nước chịu nhưng trong CTCP việc lãi lỗ ảnh hưởng đến quyền lợi của từng cá nhân, từng cổ đơng, cĩ tầm ảnh hưởng rộng khắp thậm chí tồn xã hội. Do đĩ yêu cầu kiểm sốt rất cao; các quá trình kiểm sốt trong cơng ty phải được thiết kế nhằm ngăn ngừa sự lặp lại khơng cần thiết các tác nghiệp, gây ra sự lãng phí trong hoạt động và sử dụng kém hiệu quả các nguồn lực của cơng ty. Điều này được thể hiện ở chỗ: ngồi nhiệm vụ kiểm tra kiểm sốt các hoạt động của cơng ty, hệ thống KSNB cần chỉ ra được những mặt cịn tồn tại của cơng ty và đưa ra được các giải pháp khắc phục để nâng cao hiệu quả.
Như vậy, các mục tiêu của hệ thống KSNB rất rộng, chúng bao trùm lên mọi mặt hoạt động và cĩ ý nghĩa quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của cơng ty.
1.4. Kinh nghiệm xây dựng hệ thống KSNB của các doanh nghiệp.
Theo nguồn từ website http://www.daotaotinhhoa.com/xay-dung-he-thong- kiem-soat-noi-bo-trong-mot-to-chuc-2 đã nhận định: hiện nay, với sự cạnh tranh khốc liệt trên thị trường tồn cầu, áp lực suy thối và những khĩ khăn nhiều chiều từ nền kinh tế, các doanh nghiệp ngày càng quan tâm nhiều hơn đến hệ thống kiểm sốt nội bộ nhằm giúp tổ chức hạn chế những sự cố, mất mát, thiệt hại, và tăng hiệu quả hoạt động của tổ chức.
Ngồi các doanh nghiệp liên doanh với nước ngồi và các doanh nghiệp đã cĩ và đang xây dựng hệ thống chứng chỉ ISO thì phần lớn các doanh nghiệp chưa hiểu rõ sự cần thiết, lợi ích cũng như cách xây dựng, tổ chức và vận hành bài bản một hệ thống kiểm sốt nội bộ. Một số tổ chức mơ hồ về hệ thống kiểm sốt nội bộ. Một số khác nhầm lẫn về mặt chức năng giữa kiểm sốt nội bộ và kiểm tốn nội bộ. Nhiều tổ chức mơ hồ về phương pháp tiến hành xây dựng hệ thống kiểm sốt nội bộ. Nhiều tổ chức khơng hiểu rõ sự tương quan của hệ thống kiểm sốt nội bộ và hệ thống phịng ban chức năng và quy trình hoạt động của tổ chức. Nhiều tổ chức gọi tên và nhiệm vụ của kiểm sốt nội bộ bằng những tên gọi khác và mang những ý nghĩa khác. Do đĩ, cơng tác kiểm tra, kiểm sốt thường chồng chéo, phiến điện, tập trung vào các chỉ số kinh tế - tài chính và kết quả cuối cùng với thĩi quen tìm lỗi, đổ trách nhiệm chứ ít chú trọng kiểm tra, kiểm sốt tồn bộ hoạt động của tổ chức, lấy ngăn chặn, phịng ngừa là chính. Đây là một trong các điểm yếu mà các doanh nghiệp cần khắc phục để nâng cao sức cạnh tranh khi hội nhập vào nền kinh tế tồn cầu. Tất cả các vấn đề đĩ cần phải được giải quyết thơng qua việc hiểu rõ và nhận thức đầy đủ về hệ thống kiểm sốt nội bộ, các thành phần, phương pháp xây dựng, phương pháp đánh giá và cải tiến,… một cách bài bản và hệ thống.
Vậy làm thế nào để hệ thống kiểm sốt nội bộ hoạt động hiệu quả? Đĩ là câu hỏi mà các doanh nghiệp luơn đi tìm đáp án trả lời cho mình. Để hệ thống kiểm sốt nội bộ hoạt động hiệu quả thì Ban giám đốc cĩ trách nhiệm thành lập, điều hành và kiểm sốt hệ thống kiểm sốt nội bộ phù hợp với mục tiêu của tổ chức. Để hệ thống này vận hành tốt, cần tuân thủ một số nguyên tắc như:
- Xây dựng một mơi trường văn hĩa chú trọng đến sự liêm chính, đạo đức nghề nghiệp cùng với những quy định rõ ràng về trách nhiệm, quyền hạn và quyền lợi.
- Các quy trình hoạt động và kiểm sốt nội bộ được văn bản hố rõ ràng và được truyền đạt rộng rãi trong nội bộ tổ chức.
- Xác định rõ các hoạt động tiềm ẩn nguy cơ rủi ro cao. - Mọi hoạt động quan trọng phải được ghi lại bằng văn bản.
- Bất kỳ thành viên nào của tổ chức cũng phải tuân thủ hệ thống KSNB. - Quy định rõ ràng trách nhiệm kiểm tra và giám sát.
- Tiến hành định kỳ các biện pháp kiểm tra độc lập.
- Định kỳ kiểm tra và nâng cao hiệu quả của các biện pháp kiểm sốt nội bộ.
Kết luận chương 1
Chương 1 đã trình bày những điểm cơ bản về lý thuyết hệ thống kiểm sốt nội bộ và cơng ty cổ phần để làm cơ sở cho những đánh giá và phân tích về hệ thống kiểm sốt nội bộ tại cơng ty cổ phần Điện lực Khánh Hịa trong chương 2.
Đứng trên gĩc độ nhà quản lý, hệ thống kiểm sốt nội bộ hữu hiệu khơng phải là mục tiêu của doanh nghiệp mà là phương tiện, cơng cụ giúp Cơng ty đạt được các mục tiêu đã đề ra. Tùy theo đặc điểm riêng của các doanh nghiệp mà hệ thống kiểm sốt nội bộ tại các doanh nghiệp sẽ được xây dựng khác nhau.
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG HỆ THỐNG KIỂM SỐT NỘI BỘ TRONG CƠNG TY CỔ PHẦN ĐIỆN LỰC KHÁNH HỊA
2.1. Giới thiệu về Cơng ty cổ phần Điện lực Khánh Hịa.
Tên gọi: Cơng ty Cổ phần Điện lực Khánh Hịa.
Tên giao dịch quốc tế: KhanhHoa Power Joint Stock Company Tên viết tắt: KHPC
Địa chỉ: 11 Lý Thánh Tơn, Nha Trang, Khánh Hịa. Website: http://www.khpc.com.vn.
Mã cổ phiếu: KHP. Sàn giao dịch chứng khốn: Thành phố Hồ Chí Minh.
Tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị cốt lõi được cơng ty cổ phần Điện lực Khánh Hịa xác định như sau:
- Về tầm nhìn: Trở thành một Cơng ty hàng đầu trong lĩnh vực năng lượng tại Việt Nam và tỉnh Khánh Hịa, đĩng vai trị chủ đạo trong nhiệm vụ đảm bảo an ninh năng lượng của tỉnh và quốc gia.
- Về sứ mệnh: Đáp ứng đầy đủ nhu cầu về điện của khách hàng với chất lượng và dịch vụ ngày càng tốt hơn.
- Về giá trị cốt lõi:
Chất lượng - Tín nhiệm: Tập đồn Điện lực Việt Nam (EVN), Tổng Cơng ty
Điện lực Miền Trung (EVNCPC) và Cơng ty cổ phần Điện lực Khánh Hịa (KHPC)
tơn vinh giá trị chất lượng – tín nhiệm với mục tiêu xây dựng niềm tin, sự tín nhiệm