lực Khánh Hịa.
3.3.1. Về mơi trường kiểm sốt:
Về cơng tác lập kế hoạch của cơng ty:
Việc lập kế hoạch sản xuất kinh doanh điện phụ thuộc rất lớn vào thực trạng hệ thống lưới điện. Bởi lẽ, khi hệ thống lưới điện đảm bảo các yêu cầu về an tồn kỹ thuật, hạn chế tối đa được lượng điện tổn thất thì cĩ nghĩa là chi phí của Cơng ty sẽ tiết giảm được rất nhiều. Do đĩ, việc hàng đầu mà Cơng ty phải chú ý quan tâm hàng năm là lập kế hoạch cho việc đầu tư hệ thống lưới điện, sửa chữa lớn, sửa chữa thường
xuyên,…Nếu Cơng ty xây dựng tốt các kế hoạch trên sẽ giúp cơng ty xây dựng tốt các chiến lược sản xuất kinh doanh.
Để Cơng ty cĩ thể xây dựng kế hoạch sản suất kinh doanh của Cơng ty một cách hồn thiện. Cơng tác lập kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cần quán triệt các yêu cầu sau :
- Cơng tác lập kế hoạch sản xuất kinh doanh trong Cơng ty cần quán triệt yêu cầu hiệu quả. Các hoạt động đều nhằm mục đích hướng tới mục tiêu hiệu quả, nĩ là tiêu chuẩn hàng đầu cho việc xây dựng, lựa chọn và quyết định các phương án kế hoạch của doanh nghiệp.
- Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh trong Cơng ty phải quán triệt yêu cầu hệ thống đồng bộ. Thực hiện yêu cầu này, trong các khâu của cơng tác lập kế hoạch phải đảm bảo cho mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp đồng hướng và gĩp phần thúc đẩy việc thực hiện mục tiêu bao trùm của cả hệ thống.
- Cơng tác lập kế hoạch sản xuất kinh doanh trong Cơng ty phải quán triệt yêu cầu “vừa tham vọng vừa khả thi “. Do vậy để thực hiện được mục tiêu này địi hỏi Cơng ty phải xây dựng kế hoạch để thực hiện các phương án đĩ. Tuy nhiên, các kế hoạch được đề ra phải cĩ khả năng thực thi .
- Cơng tác lập kế hoạch sản xuất kinh doanh trong Cơng ty phải quán triệt yêu cầu “kết hợp mục tiêu chiến lược với mục tiêu tình thế “. Tức là hệ thống mục tiêu kế hoạch phải được xây dựng và điều chỉnh linh hoạt theo yêu cầu thay đổi của mơi trường và điều kiện kinh doanh.
- Cơng tác lập kế hoạch sản xuất kinh doanh trong Cơng ty phải quán triệt yêu cầu kết hợp đúng đắn các loại lợi ích kinh tế trong doanh nghiệp kể cả lợi ích xã hội. Đây chính là động lực của sự phát triển và là cơ sở cho việc thực hiện cĩ hiệu quả các phương án sản xuất kinh doanh.
Cơng ty cần chú ý tới nhu cầu về tài chính, nhân lực và nhu cầu về vật chất hạ tầng cần thiết để hồn thành kế hoạch tài chính; Cập nhật kế hoạch tài chính thơng qua các báo cáo tài chính mới nhất của cơng ty. Thường xuyên so sánh kết quả tài chính cơng ty thu được với các số liệu hoạt động của các cơng ty trong cùng ngành để biết được vị trí của cơng ty trong ngành. Tìm ra và khắc phục điểm yếu của cơng ty.
Đi đơi với việc làm trên, cơng ty cần quan tâm đến cơng tác giám sát việc tuân thủ các kế hoạch. Để tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát tài chính đảm bảo hiệu
quả kinh doanh, cơng ty cần tập trung vào hồn thiện hệ thống định mức, tiêu chuẩn, dự tốn ... Cơng ty cũng cần định kỳ tiến hành phân tích tình hình tài chính của cơng ty nhằm đánh giá việc thực hiện mục tiêu của cơng ty, điểm mạnh, điểm yếu về tình hình tài chính, qua đĩ cĩ thể giúp ban giám đốc trong việc đánh giá tổng quát tình hình hoạt động của cơng ty như: khả năng thanh tốn, tình hình luân chuyển vật tư, tiền vốn... và cĩ những điều chỉnh hợp lý nhằm bảo đảm mọi tài sản tiền vốn và mọi nguồn lực tài chính của cơng ty được sử dụng một cách hiệu quả nhất.
Các căn cứ để lập kế hoạch sản xuất kinh doanh:
- Căn cứ vào chủ trương, đường lối, chính sách phát triển kinh tế xã hội của Đảng và Nhà nước: Cơng ty là một tế bào của nền kinh tế quốc dân, nên các kế hoạch sản xuất kinh doanh do Cơng ty đề ra phải phù hợp với chủ trương, đường lối, chính sách phát triển kinh tế xã hội của Đảng và Nhà nước. Nếu hoạt động của Cơng ty mà đi ngược lại xu thế phát triển, vi phạm những lợi ích chung của nền kinh tế nĩ sẽ bị đào thải, ngược lại nếu nhận thức và hồ mình vào xu thế phát triển chung thì Cơng ty sẽ phát triển ổn định và bền vững .
- Căn cứ vào kết quả phân tích và dự báo về tình hình sản xuất kinh doanh, về
khả năng nguồn lực cĩ thể khai thác. Cơng ty căn cứ vào kết quả phân tích hoạt động
kinh doanh thời kỳ trước và dự báo khả năng tương lai ứng với các nguồn lực cĩ thể khai thác được. Các chỉ tiêu chất lượng phục vụ khách hàng của hoạt động sản xuất kinh doanh cần phải được chú trọng tập trung phân tích.
Về cơng tác nhân sự:
- Nâng cao trách nhiệm của cán bộ, nhân viên tại các đơn vị cấp dưới để cĩ thể trong việc chủ động quản lý các hoạt động tại địa bàn mình quản lý. Do đĩ, Cơng ty cần phải giúp các cán bộ cơng nhân viên trong Cơng ty luơn chủ động trong cơng việc. Để làm được điều đĩ, Cơng ty phải tổ chức cơng tác đào tạo cho nhân viên đáp ứng được các yêu cầu sau:
- Cĩ trách nhiệm với bản thân: là người luơn cĩ ý thức hành động vì lợi ích của bản thân, bảo vệ lợi ích của bản thân. Lợi ích của bản thân khơng đơn giản chỉ là lợi ích vật chất, danh tiếng hay quyền lực mà nĩ rộng hơn rất nhiều. Nĩ bao gồm cả lợi ích về tài chính, về thể chất, về trí tuệ và tinh thần. Người cĩ trách nhiệm với bản thân luơn luơn bảo vệ, giữ gìn sức khỏe của mình về cả 4 lĩnh vực sau: Sức khỏe tài chính, sức khỏe thể chất, sức khỏe trí tuệ và sức khỏe tinh thần. Trong đĩ lấy việc bảo vệ sức
khỏe tinh thần làm nịng cốt. Lẽ dĩ nhiên để bảo vệ sức khỏe tinh thần của mình thì ta cần phải bảo vệ các mối quan hệ và bảo vệ mơi trường sống xung quanh ta (bao gồm cả mơi trường tự nhiên lẫn mơi trường xã hội).
Khi phải lựa chọn các phương án khác nhau, người cĩ trách nhiệm với bản thân thường cĩ xu hướng lựa chọn các phương án dựa trên điều cĩ lợi cho bản thân nhất, thường ưu tiên những lợi ích lâu dài hơn là trước mắt.
Người cĩ trách nhiệm với bản thân biết rõ cuộc đời mình như thế nào là do lựa chọn của chính mình chứ khơng phải do hịan cảnh hay người khác. Anh ta khơng bao giờ đổ thừa cho hịan cảnh, cho mơi trường hay cho người khác. Hịan cảnh cĩ thể giới hạn cuộc đời mình chứ khơng quyết định cuộc đời mình. Chính vì vậy, anh ta luơn cĩ xu hướng tích cực, vượt lên hịan cảnh. Đối với anh ta thì khơng cĩ gì gọi là khĩ khăn trở ngại mà chỉ cĩ những vấn đề cần phải giải quyết mà thơi.
Người cĩ trách nhiệm với bản thân luơn biết rõ mình muốn gì ở tương lai và nắm lấy trách nhiệm làm cho điều đĩ xảy ra.
Người cĩ trách nhiệm với bản thân luơn luơn cĩ tinh thần học hỏi và xu hướng phát triển bản thân chứ khơng dừng lại và tự mãn với ở những gì mình đang cĩ
Trái ngược với người cĩ trách nhiệm với bản thân là người vơ trách nhịệm với bản thân. Người này khơng bào giờ nhận trách nhiệm về mình mà luơn kêu ca, đổ thừa cho hịan cảnh, cho người khác. Cuộc đời là của mình, nhưng người này khơng bao giờ nhận trách nhiệm hành động làm cho nĩ xảy ra mà chỉ cĩ mơ mộng và trơng chờ vào hịan cảnh, vào may rủi. Những hành động của người này khơng xúât phát từ lợi ích của chính mình mà phần lớn là bị thúc đẩy bởi cảm xúc, bởi xu hướng nâng cao cảm nhận về giá trị của bản thân. Trong trường hợp hành động vì lợi ích của mình thì lại thiên về những lợi ích cấp thấp như vật chất, hoặc những lợi ích trước mắt, thiển cận. Đối với những khĩ khăn, trở ngại người vơ trách nhiệm với bản thân thường cĩ xu hướng lẩn tránh việc giải quyết, tư tưởng ngại khĩ, tư duy chủ bại. Người vơ trách nhiệm với bản thân thường cĩ xu hướng tự làm tổn thương mình và làm tổn thương người khác. Với một người vơ trách nhiệm với bản thân thì thường khĩ cĩ thể cĩ trách nhiệm đối với cơng việc được.
- Cĩ ý thức làm chủ trong cơng việc: Khi một người vào làm việc trong một doanh nghiệp, tổ chức thì thực sự khơng phải anh ta làm thuê cho người chủ. Khơng phải là người chủ trả tiền cho nhân viên của mình. Thực chất đây là một sự hợp tác.
Người chủ tạo ra mơi trường làm việc và nhận lãnh trách nhiệm bảo hiểm thu nhập cho các nhân viên. Trong mơi trường đĩ, các nhân viên bỏ sức, bỏ chất xám của mình ra hợp tác cùng nhau để sản xuất kinh doanh. Tiền thu được từ khách hàng sẽ được dùng để chi trả cho phần đĩng gĩp của mỗi bên. Như vậy ở đây chính khách hàng mới là người trả cơng cho mỗi nhân viên chứ khơng phải là người chủ doanh nghiệp.
Nếu họ làm việc ở một cơng ty thành cơng thì họ sẽ nhận được hình ảnh của sự thành cơng. Và ngược lại, nếu họ làm việc ở một cơng ty thất bại, họ sẽ bị lây hình ảnh của sự thất bại. Như vậy, nếu họ làm việc kém chất lượng thì họ chính là người chịu thiệt thịi. Chính vì vậy họ sẽ luơn hết mình vì cơng việc, khơng vì đãi ngộ khơng xứng đáng hay do những mâu thuẫn với cấp trên mà họ làm việc khơng hết mình. Họ cĩ thể ra đi nếu khơng hài lịng, nhưng nếu ở lại họ sẽ hết mình trong cơng việc.
Ngược lại với ý thức làm chủ trong cơng việc là tâm lý làm thuê. Với người cĩ tâm lý làm thuê thì họ khơng nghĩ rằng mình làm việc cho mình mà là làm việc cho ơng chủ cơng ty, ơng chủ cơng ty là người trả lương cho mình, vì vậy họ chỉ cần tìm cách làm sao để nhận được phần tiền mình muốn nhận từ ơng chủ một cách nhiều nhất. Cịn đối với cơng việc thì đĩ là việc của ơng chủ, khơng phải việc của mình, khơng liên quan đến mình, bị ép làm thì làm khơng bị ép thì thơi. Họ phân định rõ cơng ty là cơng ty, mình là mình. Cơng ty cĩ như thế nào cũng chả ảnh hưởng đến mình, khơng làm ở nơi này thì làm nơi khác. Họ khơng biết rằng dù họ chấp nhận hay khơng chấp nhận thì hình ảnh của những Doanh nghịêp mà họ đã làm việc qua sẽ vẽ lên một phẩn hình ảnh của họ trong mắt nhà tuyển dụng. Nếu hình ảnh doanh nghiệp đẹp thì phần hình ảnh đĩ trong hồ sơ của họ cũng đẹp và ngược lại, nếu hình ảnh doanh nghiệp xấu thì phần hình ảnh đĩ trong hồ sơ của họ cũng xấu.
Chính vì lẽ đĩ, người cĩ ý thức làm chủ trong cơng việc sẽ luơn luơn hết mình trong cơng vịệc.
- Cĩ lịng tự trọng: Người cĩ lịng tự trọng là người tự mình tơn trọng mình, tức là thấy được giá trị của chính mình. Con người ta ai cũng cĩ những mặt mạnh và mặt yếu khác nhau, khơng cĩ ai thập tịan thập mỹ cả. Người cĩ lịng tự trọng nhận ra rằng mỗi người là một thực thể cá biệt khơng ai giống ai và cũng khơng ai cĩ giá trị hơn ai cả. Người cĩ lịng tự trọng thường hành động theo những giá trị mà họ bảo vệ, và họ thường chỉ làm những việc lợi mình, lợi người mà khơng thể làm những việc hại mình, hại người được.
Người cĩ lịng tự trọng khơng cho mình cĩ cơ hội để xem thừơng mình và cũng khơng cho người khác cĩ cơ hội để xem thường mình bằng cách luơn hịan thiện mình, giữ đúng lời hứa, tơn trọng người khác....Vì thế đi liền với lịng tự trọng là sự liêm khiết, chính trực... Người cĩ lịng tự trọng một khi nhận việc thì họ thường tự giác giữ đúng cam kết của mình khi phỏng vấn tuyển dụng và thường là những người hết mình trong cơng việc.
Người thường lấy điểm yếu của mình đem so sánh với điểm mạnh của người khác để mà tự ti, đau khổ, hoặc lấy điểm mạnh của mình đem so sánh với điểm yếu của người khác để mà tự cao, sung sướng. Tất cả những trường hợp đĩ đều là dấu hiệu của việc thiếu lịng tự trọng. Người thiếu lịng tự trọng thường hành động theo sự thúc đẩy bởi cảm xúc, bởi cái tơi và khi cĩ điều kiện thì khơng cĩ việc gì hại mình, hại người mà họ khơng dám làm.
Người khơng cĩ lịng tự trọng thường cho mình cĩ cơ hội để xem thừơng mình và cũng thường cho người khác cĩ cơ hội để xem thường mình. Họ thường bảo vệ giá trị của mình bằng áp lực, bằng sự tức giận hay vũ lực. Họ khơng cĩ nhu cầu hịan thiện mình, và cũng thường khơng giữ đúng lời hứa, tơn trọng người khác...Vì thế đi liền với việc khơng cĩ lịng tự trọng là sự tham lam, xảo trá... Chính vì vậy người thiếu lịng tự trọng khi nhận việc thì họ thường khơng tự giác giữ đúng cam kết của mình khi phỏng vấn tuyển dụng và thường là những người khơng hết mình trong cơng việc.
Tĩm lại nếu một nhân viên cĩ đầy đủ 3 yếu tố nĩi trên thì chắc chắn họ sẽ là một người cĩ trách nhiệm, chủ động và hết mình trong cơng việc. Trong thực tế, một cách tự nhiên muốn tìm được một người đáp ứng đủ 3 tiêu chuẩn nĩi trên là một điều khơng dễ dàng. Nhưng thơng qua đào tạo, ta hịan tịan cĩ thể giúp các nhân viên cĩ được 3 phẩm chất đĩ. Điều đĩ cĩ nghĩa là khi ta giúp cho người nhân viên cĩ được 3 phẩm chất nĩi trên thì khi đĩ ta đã giúp cho nhân viên của mình cĩ sự chủ động trong cơng việc.
3.3.2. Về thơng tin truyền thơng:
Cơng tác tổ chức kế tốn tại cơng ty hiện nay đang được thực hiện khá tốt. Song Cơng ty chưa cĩ bộ phận kế tốn quản trị riêng biệt nên việc phân tích chuyên sâu về các vấn đề bị hạn chế. Vì vậy, Cơng ty cần xây dựng bộ phận kế tốn quản trị để hệ thống thơng tin kế tốn cung cấp thơng tin kịp thời, đầy đủ và chính xác nhằm tăng cường cơng tác quản lý tài chính, các cơng ty cần sớm xây dựng và ban hành
những quy định mới về cơng tác kế tốn quản trị sẽ phục vụ đắc lực cho việc điều hành và KSNB.
Kế tốn quản trị giúp cung cấp các thơng tin về hoạt động nội bộ của cơng ty như: chi phí của từng bộ phận, từng cơng việc; phân tích, đánh giá tình hình thực hiện với kế hoạch về doanh thu, chi phí, lợi nhuận; quản lý tài sản, vật tư, tiền vốn, cơng nợ; phân tích mối quan hệ giữa chi phí với khối lượng và lợi nhuận; lựa chọn thơng tin thích hợp cho các quyết định đầu tư ngắn hạn và dài hạn; lập dự tốn ngân sách sản xuất, kinh doanh ... nhằm phục vụ việc điều hành, kiểm tra và ra quyết định kinh tế. Do đĩ, rõ ràng kế tốn quản trị là hệ thống đo lường, thu thập, tổng hợp xử lý, cung cấp các thơng tin về kinh tế tài chính phục vụ cho yêu cầu quản lý trong việc lập kế hoạch, điều hành, theo dõi thực hiện kế hoạch trong phạm vi nội bộ cơng ty. Kế tốn quản trị là phương tiện để ban giám đốc kiểm sốt một cách cĩ hiệu quả hoạt động của cơng ty. Chính vì vậy, việc thiết lập hệ thống báo cáo kế tốn quản trị đặc biệt cần