nghiêng đòn cân nợ
Đòn bẩy tổng hợp xảy ra khi một doanh nghiệp sử dụng cả hai đòn bẩy kinh doanh và đòn bẩy tài chính trong nổ lực gia tăng thu nhập thu nhập cho cổ đông. Nó tiêu biểu cho độ phóng đại của gia tăng (hay sụt giảm) doanh thu thành gia tăng (hay sụt giảm) tƣơng đối lớn hơn trong thu nhập mỗi cổ phần, do việc doanh nghiệp sử dụng cả hai loại đòn bẩy. Tác động số nhân tổng hợp đƣợc gọi là độ nghiêng đòn bẩy tổng hợp hay là độ nghiêng đòn cân tổng hợp (DTL).
Độ nghiêng đòn bẩy tổng hợp (DTL) đƣợc xác định là phần trăm thay đổi trong thu nhập mỗi cổ phần từ phần trăm thay đổi cho sẵn trong doanh thu (sản lƣợng).
Độ nghiêng đòn bẩy tổng hợp (DTL) là mối quan hệ giữa doanh số và EPS. Nó biểu diễn độ nhạy của EPS khi doanh số thay đổi.
ạ ỷ ệ ổ ủ
ỷ ệ ổ ủ
Nó cho thấy khi doanh số tăng lên 1% thì EPS tăng lên một khoản bằng DTL %. Và ngƣợc lại, khi doanh số giảm 1% thì EPS sẽ giảm một khoản bằng DTL %. DTL còn có thể viết thành:
ạ ( ) ( )
Đối với những doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nhiều loại sản phẩm, DTL đƣợc tính nhƣ sau:
ạ ế
- Trƣờng hợp: Cấu trúc vốn đƣợc tài trợ bằng cổ phần thƣờng, nợ, cổ phần ƣu đãi:
ạ ( )
( )
Đối với những doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nhiều loại sản phẩm, DTL đƣợc tính nhƣ sau:
ạ ế
Ngoài ra, để xác định DTL trên cơ sở phân tích tác động số nhân về đòn bẩy kinh doanh và đòn bẩy tài chính đến doanh lợi và rủi ro của doanh nghiệp chúng ta nhân chia DTL với phần trăm thay đổi trong EBIT, ta có:
ạ ỷ ệ ổ ủ
ỷ ệ ổ ủ
ỷ ệ ổ ủ
ỷ ệ ổ ủ
Hay : ạ ( ạ ) ( ạ )
Qua biểu thức trên, ta thấy độ nghiêng đòn cân tổng hợp tỷ lệ thuận với cả độ nghiêng đòn cân định phí và độ nghiêng đòn cân nợ, tức là khi DOL hay DFL tăng thì DTL đều tăng.
Cũng thông qua công thức này, ta thấy rằng nếu doanh nghiệp không sử dụng vốn vay, I = 0 thì DFL = 1, khi đó DTL = DOL nghĩa là không còn độ nghiêng của đòn cân nợ, độ nghiêng của đòn cân tổng hợp sẽ là độ nghiêng của đòn cân định phí, EPS sẽ giảm độ nhạy khi thay đổi doanh số bán. Bằng phƣơng pháp này nhà quản trị cũng có thể xem xét độ nhạy của EPS ứng với các mức doanh số khác nhau và ứng với các cơ cấu chi phí khác nhau.
Cho phép xác định ảnh hƣởng của sự thay đổi sản lƣợng hay doanh thu trên thu nhập mỗi cổ phần (hay doanh lợi vốn tự có).
Cho phép thấy sự tƣơng quan giữa đòn cân nợ và đòn cân định phí.
Đòn cân định phí khuếch đại sự thay đổi lợi nhuận trƣớc thuế và lãi vay khi doanh thu thay đổi và nếu đòn cân nợ đƣợc thêm vào thì sự thay đổi EBIT sẽ ảnh hƣởng khuếch đại đến thu nhập mỗi cổ phần (hay doanh lợi vốn tự có), nhƣ thế nếu doanh nghiệp nào có độ nghiêng lớn về đòn cân định phí lẫn đòn cân nợ, thì một sự thay đổi rất nhỏ của doanh thu cũng làm phát sinh thay đổi lớn đến doanh lợi vốn tự có.
Độ nghiêng đòn cân tổng hợp càng lớn thì rủi ro kinh doanh và rủi ro tài chính càng cao, hay nói cách khác đi, doanh nghiệp đang mạo hiểm trong việc sử dụng nợ cũng nhƣ trang bị mua sắm tài sản cố định, do vậy cần có một hoạch định rõ ràng, một dự đoán chắc chắn về sản lƣợng tiêu thụ trong tƣơng lai khi doanh nghiệp quyết định đầu tƣ đổi mới công nghệ bằng các hình thức tài trợ khác nhau cho hợp lý thì sẽ đạt đƣợc hiệu quả cao nhất, giảm rủi ro đến mức thấp nhất
Tóm lại, một sự hiểu biết về ba loại độ nghiêng đòn cân đã đƣợc đề cập ở trên sẽ giúp cho nhà quản lý đánh giá mức độ và loại rủi ro (rủi ro kinh doanh, rủi ro tài chính) mà một doanh nghiệp phải đối phó. Thêm vào đó, nó còn có thể giúp cho doanh nghiệp lựa chọn những phƣơng thức kinh doanh và quyết định độ nghiêng đòn cân nợ. Nó chỉ rõ cho nhà đầu tƣ thấy rằng một quyết định đầu tƣ vào tài sản cố định và quyết định tài trợ bằng cách đi vay nợ sẽ dẫn đến tình trạng: một sự giảm sút chút ít về doanh thu sẽ gây ra một sự giảm sút lớn về doanh lợi vốn tự có.
Có thể biểu diễn mối quan hệ giữa rủi ro kinh doanh, rủi ro tài chính và rủi ro tổng hợp cùng với phƣơng pháp nghiên cứu mối quan hệ tƣơng quan giữa chúng bằng sơ đồ sau:
Hình 1.5: Sơ đồ biểu diễn mối quan hệ giữa rủi ro kinh doanh, rủi ro tài chính và rủi ro tổng hợp cùng phƣơng pháp nghiên cứu mối quan hệ tƣơng quan giữa chúng
Rủi ro tồng hợp
EPS
Phân tích EBIT - EPS
Doanh thu
Rủi ro kinh doanh Rủi ro tài chính
DOL
Phân tích hòa vốn kinh doanh EBIT
DFL
Điểm hòa vốn EBIT DTL
CHƢƠNG 2: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG ĐÒN BẨY LÊN DOANH LỢI VÀ RỦI RO CỦA CÔNG TY TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DU LỊCH LONG PHÚ