Về cấu trúc nguồn vốn hợp lý

Một phần của tài liệu Tác động đòn bẩy lên doanh lợi và rủi ro của doanh nghiệp tại Công ty Cổ phần du lịch Long Phú (Trang 90)

Để đáp ứng nhu cầu vốn tăng thêm, Công ty cần tìm nguồn để đáp ứng, việc sử dụng các phƣơng án tài trợ khác nhau sẽ đƣa đến cho công ty các cấu trúc vốn khác nhau.

Công ty sẽ có 3 phƣơng án điển hình tƣơng ứng với 3 cấu trúc vốn cho năm 2013 là: Phƣơng án 1 : Tài trợ 100% cho nguồn vốn tăng thêm là nợ vay dài hạn ngân hàng. Phƣơng án 2 : Tài trợ nguồn vốn bổ sung sao cho tỷ trọng nợ và tỷ trọng vốn chủ sở hữu trong tổng nguồn vốn tƣơng ứng là : 49.95% và 50.05%1

1Sử dụng mô hình phân tích Z-Score kết hợp với chạy mô hình Solver để tìm ra tỷ trọng nợ và tỷ trọng vốn đầu tƣ của chủ sở hữu. Từ đó cho biết đƣợc tỷ trọng nợ và tỷ trọng vốn chủ sở hữu trong tổng nguồn vốn. Chi tiết phần phụ lục 2 - mô hình chạy Solver để tìm cấu trúc vốn tối ƣu.

Phƣơng án 3: Tài trợ 100% nguồn vốn bổ sung bằng nguồn vốn đầu tƣ của chủ sở hữu thông qua phát hành thêm cổ phiếu thƣờng.

Theo nhƣ dự kiến thì số vốn tăng thêm là: 3,500,000,000 đồng. Giả sử toàn bộ sự thay đổi nợ phải trả là do sự thay đổi của nợ vay dài hạn và sự thay đổi chi phí lãi vay tỷ lệ thuận với sự thay đổi của nợ phải trả.

Ta có cấu trúc vốn mới cho 3 phƣơng án nhƣ sau:

Bảng 3.1: Cấu trúc vốn của ba phƣơng án

ĐVT: VND

Chỉ tiêu Phƣơng án 1 Phƣơng án 2 Phƣơng án 3

Số tiền % Số tiền % Số tiền %

Nợ phải trả 17,927,209,289 35.06 25,540,310,373 49.95 14,427,209,289 28.22 Vốn chủ sở

hữu 33,204,543,210 64.94 25,591,442,126 50.05 36,704,543,210 71.78

Tổng

nguồn vốn 51,131,752,499 100.00 51,131,752,499 100.00 51,131,752,499 100.00 Sau khi tính toán cụ thể từng phƣơng án, ta sẽ có đƣợc về thu nhập trên mỗi cổ

phần (EPS) và độ nghiêng đòn cân nợ (DFL) của từng phƣơng án. Thực hiện phƣơng pháp so sánh, lựa chọn phƣơng án tài trợ theo tiêu thức: Tối đa EPS( riêng độ nghiêng đòn cân nợ là một yếu tố để tham khảo thêm trƣớc khi lựa chọn). Phƣơng án nào có EPS cao nhất thì chúng ta lựa chọn để tài trợ.

Với dự kiến là doanh thu tăng 30% và chi phí tăng 25% so với năm 2012 thì năm 2013 ta có EBIT dự kiến là 9,233,516,949 đồng.

Bảng 3.2: Bảng tính EPS theo ba phƣơng án tài trợ

ĐVT: VND

Chỉ tiêu Phƣơng án tài trợ

Phƣơng án 1 Phƣơng án 2 Phƣơng án 3

EBIT 9,233,516,949 9,233,516,949 9,233,516,949

Lãi vay 731,344,380 1,169,705,901 529,744,380

Lợi nhuận trƣớc thuế 8,502,172,569 8,063,811,047 8,703,772,569

nghiệp

Lợi nhuận sau thuế 6,376,629,426 6,047,858,285 6,527,829,426

Số lƣợng cổ phần (CP) 2,479,577 1,718,415 2,829,577

EPS (Đồng/CP) 2,572 3,519 2,307

DFL (Lần) 1.09 1.15 1.06

Dựa vào kết quả bảng tính toán trên đây chúng ta thấy nên lựa chọn phƣơng án 2 vì EPS lớn nhất.

Với phƣơng án tài trợ bằng nợ:

(EBIT-I)(1-t) – PD =0

(EBIT-1,169,705,901)(1-25%) = 0 EBIT = 731,344,380

Nối hai điểm có tọa độ ( 731;0) và (9,233; 2,572) chúng ta có đƣợc đƣờng thẳng phản ánh EPS theo phƣơng án tài trợ bằng nợ vay.

Với phƣơng án tài trợ bằng nợ và cổ phiếu thƣờng:

EBIT-I)(1-t) – PD =0

(EBIT-1,169,705,901)(1-25%) = 0 EBIT = 1,169,705,901

Nối hai điểm có tọa độ ( 1,169;0) và (9,233; 3,519) chúng ta có đƣợc đƣờng thẳng phản ánh EPS theo phƣơng án tài trợ bằng nợ vay và cổ phần thƣờng.

Với phƣơng án tài trợ bằng cổ phiếu thƣờng:

(EBIT-I)(1-t) – PD =0

(EBIT-529,744,380)(1-25%) = 0 EBIT = 529,744,380

Nối hai điểm có tọa độ (529;0) và (9,233; 2,307) chúng ta có đƣợc đƣờng thẳng phản ánh EPS theo phƣơng án tài trợ bằng cổ phần thƣờng.

Hình 3.1: Đồ thị xác định điểm bàng quan theo ba phƣơng án

Trên hình 3.1, điểm cắt nhau giữa ba đƣờng thẳng cho chúng ta điểm bằng quan vì ở điểm đó các phƣơng án tài trợ đều đem lại cùng EPS.

Xác định điểm bàng quan bằng phƣơng pháp đại số:

( )( ) ( )( ) Trong đó:

I1, I2: Lãi vay phải trả hằng năm ứng với phƣơng án tài trợ 1 và 2

PD1, PD2: Cổ tức cổ phiếu ƣu đãi phải trả hằng năm tƣơng ứng với phƣơng án tài trợ 1 và 2

NS1, NS2: Số lƣợng cổ phần thƣờng tƣơng ứng với phƣơng án 1 và 2.

( )( ) ( )( ) EBIT = 2,159,360,057 đồng PA3 PA2 Triệu VND EBIT 8000 6000 4000 2000 0 1000 2000 3000 4000 EPS (đồng) PA1 10000

Nhƣ vậy, ta xác định đƣợc một điểm bàng quan là : (EBIT: 2,159;EPS: 432). Tại điểm bàng quan này hai phƣơng án đều đem lại EPS nhƣ nhau và bằng 432 đồng trên một cổ phiếu. Dựa vào đồ thị ta có nhận xét:

Tƣơng nhự nhƣ trên ta cũng tính đƣợc điểm bàng quan giữa các phuong án còn lại và đều cho một điểm bàng quan là (EBIT: 2,159;EPS: 432). Tại điểm này thì cả ba phƣơng án đều mang lại EPS nhƣ nhau. Ta có nhận xét sau:

Nếu EBIT dự kiến thấp hơn 2,159,360,057 đồng thì phƣơng án 3 là phƣơng án mang lại EPS cao hơn phƣơng án 1.

Nếu EBIT dự kiến vƣợt 2,159,360,057 đồng thì phƣơng án 2 là phƣơng án mang lại EPS cao nhất

Tuy nhiên ta xét trong trƣờng hợp EBIT dự kiến năm 2013 là 9,233,156,949 đồng, lớn hơn 1,880,899,325 nghìn đồng thì ta chọn phƣơng án 2 vì đem lại EPS cao nhất.

KẾT LUẬN

Sau thời gian tiếp cận thực tế tại doanh nghiệp đã giúp em hiểu rõ hơn tầm quan trọng của Tác động đòn bẩy lên doanh lợi và rủi ro của doanh nghiệp, qua đó có cơ sở để đánh giá đúng xu hƣớng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đặc biệt là trong bối cảnh kinh tế cạnh tranh gay gắt ngày nay. Do đó, vấn đề đặt ra ở đây là doanh nghiệp phải biết tự nhìn nhận, đánh giá, dự báo đúng các loại rủi ro có thể xảy ra để có biện pháp phòng ngừa thích hợp, đối phó một cách kịp thời và hiệu quả nhất. Đồng thời, cũng đòi hỏi các nhà quản trị sẽ phải sử dụng các loại đòn bẩy làm công cụ tài chính ra sao để khuếch đại tối đa lợi nhuận và hạn chế đến mức thấp nhất những tổn thất, thiệt hại có thể xảy ra đối với doanh nghiệp.

Qua đề tài đánh giá tác động của đòn bẩy lên doanh lợi và rủi ro tại Công ty cổ phần du lịch Long Phú cho thấy đƣợc hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty qua hai năm 2010 và 2012 là tƣơng đối khả quan và tích cực. Riêng năm 2011 tình hình sản xuất kinh doanh có phần giảm sút so với năm trƣớc. Đây là một dấu hiệu không tốt cho sự phát triển trong tƣơng lai của Công ty. Bên cạnh đó, ta thấy tình hình độc lập về mặt tài chính của Công ty ngày một đƣợc nâng cao, đây là một dấu hiệu tốt, tuy nhiên Công ty cần phải chủ động linh hoạt trong việc điều chỉnh cơ cấu nguồn vốn của mình sao cho hợp lý để có thể tận dụng đƣợc đòn bẩy tài chính nhằm khuếch đại lợi nhuận cho mình.

Về mặt cấu trúc chi phí của Công ty, mặc Công ty là kinh doanh dịch vụ du lịch và lữ hành nhƣng định phí vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí. Sở dĩ nhƣ vậy là vì Công ty có lƣợng lớn tài sản cố định là đội tàu, đội xe khách nên làm cho định phí cao. Vì vậy, vấn đề đặt ra ở đây là trong thời gian tới Công ty cần phải chú trọng việc xác lập cho đƣợc một cấu trúc chi phí hợp lý trên cơ sở của một cơ cấu nguồn vốn phù hợp nhằm sử dụng và phát huy tốt hơn nữa tác động tích cực của đòn bẩy hoạt động nhằm mang lại lợi nhuận tối đa cho Công ty, khẳng định uy tín và vị thế của Công ty trên thƣơng trƣờng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Báo cáo tài chính Công ty cổ phần du lịch Long Phú năm 2010, 2011, 2012 và một số tài liệu khác của Công ty.

2. Chu Lê Dung, Phạm Phƣơng Uyên (2012), Bài giảng tài chính doanh nghiệp 2, lƣu hành nội bộ trƣờng Đại học Nha Trang

3. Đặng Thị Tâm Ngọc (2006), Bài giảng và bài tập Kế toán quản trị, lƣu hành nội bộ trƣờng Đại học Nha Trang

4. Nguyễn Minh Kiều (2010), Tài chính doanh nghiệp căn bản, nhà xuất bản thống kê, Hà Nội

5. Thái Ninh (2011), Bài giảng Phân tích tài chính, lƣu hành nội bộ Trƣờng Đại học Nha Trang

6. Website: www.Chungkhoanphuongnam.com.vn ; Tailieu.vn 7. Website: Longphutourist.com

PHỤ LỤC 2 : ỨNG DỤNG MÔ HÌNH SOLVER TÌM CẤU TRÚC VỐN TỐI ƢU

Mô hình sử dụng chỉ số Z để xác định tỷ lệ nợ tối ƣu

Chỉ số này đƣợc thiết lập bởi giáo sƣ kinh tế Hoa kỳ E.dward I. Atlman, giảng viên trƣờng Đại học NewYork. Chỉ số Z -Score là công cụ phát hiện nguy cơ phá sản và xếp hạng định mức tín dụng.

Chỉ số Z bao gồm 5 chỉ số: X1, X2 , X3, X4, X5

X1: Tỷ số vốn lƣu động trên tổng tài sản (Working Capitals/Total Assets) X2: Tỷ số lợi nhuận giữ lại trên tổng tài sản (Retain Earnings/ Total Assets) X3: Tỷ số lợi nhuận trƣớc thuế và lãi vay trên tổng tài sản (EBIT/ Total Assets) X4: Giá trị thị trƣờng của vốn chủ sở hữu trên giá trị sổ sách của tổng nợ (Market value of Total Equity/ Book Value of Total Liabialities)

X5: Tỷ số doanh thu trên tổng tài sản (Sales/ Total Assets)

Từ một chỉ số Z ban đầu, giáo sƣ E.dward I. Atlman đã phát triển ra Z’ và Z’’ để có thể áp dụng theo từng loại hình doanh nghiệp.

+ Đối với doanh nghiệp cổ phần hóa, ngành sản xuất

Z = 1.2X1 + 1.4X2 + 3.3X3 + 0.64X4 + 0.999X5

Nếu Z >2.99: Doanh nghiệp nằm trong vùng an toàn, chƣa có nguy cơ phá sản Nếu 1.8 < Z< 2.99: Doanh nghiệp nằm trong vùng cảnh báo về tài chính, có thể có nguy cơ phá sản

Nếu Z <1.8: Doanh nghiệp nằm trong vùng nguy hiểm, nguy cơ phá sản cao. + Đối với doanh nghiệp chƣa cổ phần hóa, ngành sản xuất

Z’ = 0.717X1 + 0.847X2 + 3.107X3 + 0.42X4 + 0.998X5

Nếu Z’>2.9: Doanh nghiệp nằm trong vùng an toàn, chƣa có nguy cơ phá sản Nếu 1.23 < Z’< 2.99: Doanh nghiệp nằm trong vùng cảnh báo về tài chính, có thể có nguy cơ phá sản

Nếu Z’ <1.23: Doanh nghiệp nằm trong vùng nguy hiểm, nguy cơ phá sản cao. + Đối với các doanh nghiệp khác

Nếu Z’’>2.6: Doanh nghiệp nằm trong vùng an toàn, chƣa có nguy cơ phá sản Nếu 1.2 < Z’’< 2.6: Doanh nghiệp nằm trong vùng cảnh báo về tài chính, có thể có nguy cơ phá sản

Nếu Z’’ <1.2: Doanh nghiệp nằm trong vùng nguy hiểm, nguy cơ phá sản cao. Tại Việt Nam nghiên cứu của Huỳnh Cát Tƣờng (2008) đã chỉ ra rằng: Chỉ số Z- Score áp dụng cho các công ty đại chúng, công ty tƣ nhân, các doanh nghiệp không sản xuất là phù hợp và phản ánh tƣơng đối chính xác tình hình của các công ty đƣợc nghiên cứu.

Những giả định của mô hình:

(1)Chi phí sử dụng nợ vay không đổi khi tăng tỷ lệ nợ vay (2)Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp 25%

(3)Giá thị trƣờng mỗi cổ phiếu đƣợc xác định là giá tại ngày 31/12/2012 là 11,000 đồng/CP

(4)Lợi nhuận giữ lại không đổi (40%), 2,419,143,314 đồng (5)Tỷ lệ chia cổ tức 60%

Mô hình phân tích

Sử dụng những chỉ tiêu có sẵn trên BCTC của Công ty cổ phần du lịch Long Phú, những giả định của mô hình để tính toán EPS, WACC và chỉ số Z-score với tỷ trọng nợ vay dài hạn và vốn đầu tƣ của chủ sở hữu trong tổng vốn đầu tƣ chƣa biết ( Tổng vốn đầu tƣ của Công ty bao gồm nợ vay dài hạn, vốn đầu tƣ của chủ sở hữu và lợi nhuận giữ lại)

Chạy mô hình với Solver để tìm ra tỷ trọng nợ vay dài hạn và tỷ trọng vốn đầu tƣ của chủ sở hữu. Cách làm của Solver là thay đổi giá trị các biến tại By Changing Cell đến lúc nào đó làm cho giá trị hàm mục tiêu tại Set Target Cell đạt một giá trị quy định tại Equal To (Max, Min, Value of) và đồng thời phải thõa mãn các tập rằng buộc tại Subject to the Constraints

Gọi tỷ trọng nợ dài hạn và vốn đầu tƣ của chủ sở hữu trong tổng vốn đầu tƣ lần lƣợt là x, y ( x,y>0)

Tổng nguồn tài trợ = Vay và nợ dài hạn + Vốn đầu tƣ của chủ sở hữu + Lợi nhuận giữ lại

Vay và nợ dài hạn = Tổng nguồn tài trợ *x

Vốn đầu tƣ của chủ sở hữu = Tổng nguồn tài trợ *y

Lãi vay (I) = (Vay và nợ ngắn hạn + Vay và nợ dài hạn)* 5.76% EBT = EBIT –I

Thuế thu nhập doanh nghiệp : EBT*25% EAT: EBT – thuế thu nhập doanh nghiệp

Số lƣợng cổ phần = Vốn đầu tƣ của chủ sở hữu/ Mệnh giá CP EPS = EAT/SLCP

Vốn lƣu động = Tài sản ngắn hạn – Nợ ngắn hạn X1 = VLĐ/Tổng tài sản

X2 = Lợi nhuận giữ lại /Tổng tài sản = EAT*40%/Tổng tài sản X3 = EBIT/ Tổng tài sản

X4= Giá trị thị trƣờng VCSH/Tổng nợ = SLCP*thị giá/Tổng nợ Ta có bảng sau:

Bảng : Mô hình trƣớc khi chạy Solver TÀI SẢN ĐVT: VND I Tài sản ngắn hạn 11,544,352,849 II Tài sản dài hạn 39,587,399,650 Tổng tài sản 51,131,752,499 NGUỒN VỐN 1 Nợ ngắn hạn 9,557,672,390 Trong đó: Vay và nợ ngắn hạn 5,309,000,000 2 Nợ dài hạn và VCSH 41,574,080,109 Tổng nguồn vốn 51,131,752,499 CẤU TRÚC VỐN

Chỉ tiêu Giá trị Tỷ trọng Chi phí

1 Vay và nợ dài hạn (D) 0 0.00% 5.76%

2 Vốn đầu tƣ của chủ sở hữu (E) 0 0.00% 16.87%

3 Lợi nhuận chƣa phân phối (RE) 1,229,346,479 3.68% 16.87%

Tổng nguồn tài trợ 33,411,891,458 3.68%

WACC 0.62%

KẾT QuẢ KINH DOANH

1 Doanh thu 82,262,792,655

2 Tổng chi phí 73,029,275,706 Tỷ lệ lợi nhuận giữ lại 40%

3 EBIT 9,233,516,949 Lợi nhuận giữ lại 2,678,315,565

4 Lãi vay (I) 305,798,400 Vốn lƣu động 1,986,680,459

5 Lợi nhuận trƣớc thuế (EBT) 8,927,718,549 Mệnh giá cổ phiếu 10,000

6 Thuế TNDN (ts: 25%) 2,231,929,637 Giá trị thị trƣờng của CP 11,000

7 Lợi nhuận sau thuế (EAT) 6,695,788,911 Thuế suất thuế TNDN 25%

8 Số lƣợng cổ phần thƣờng 0

9 Thu nhập mỗi cổ phần (EPS) #DIV/0!

MÔ HÌNH

Hệ số

6.56 X1 VLĐ/Tổng TS 0.039

3.26 X2 LN giữ lại/Tổng tài sản 0.052

6.72 X3 EBIT/Tổng TS 0.181

1.05 X4 Giá TT VCSH/Tổng nợ 0.000

Z"

6,56X1 + 3,26X2 +

Chạy mô hình Solver Hàm mục tiêu: WACC = Wd x rd (1-t) + We x re + WRe x rre -> Min Hàm ràng buộc: x +y + 3.68% = 100% x, y >0

Doanh nghiệp nằm trong vùng an toàn Z’’ >= 2.6

Bảng: Mô hình sau khi chạy Solver

TÀI SẢN I Tài sản ngắn hạn 11,544,352,849 II Tài sản dài hạn 39,587,399,650 Tổng tài sản 51,131,752,499 NGUỒN VỐN 1 Nợ ngắn hạn 9,557,672,390 Trong đó: Vay và nợ ngắn hạn 5,309,000,000 2 Nợ dài hạn và VCSH 41,574,080,109 Tổng nguồn vốn 51,131,752,499 CẤU TRÚC VỐN

Chỉ tiêu Giá trị Tỷ trọng Chi phí 1 Vay và nợ dài hạn (D) 14,998,394,122 44.89% 5.76% 2 Vốn đầu tƣ của chủ sở hữu (E) 17,184,150,857 51.43% 16.87% 3

Lợi nhuận chƣa phân

phối (RE) 1,229,346,479 3.68% 16.87%

Tổng nguồn tài trợ 33,411,891,458 100.00%

WACC 11.24%

KẾT QuẢ KINH DOANH

1 Doanh thu 82,262,792,655 Tỷ lệ chia cổ tức 60%

2 Tổng chi phí 73,029,275,706

Tỷ lệ lợi nhuận giữ

lại 40%

3 EBIT 9,233,516,949 Lợi nhuận giữ lại 2,419,143,314

4 Lãi vay (I) 1,169,705,901 Vốn lƣu động 1,986,680,459

5

Lợi nhuận trƣớc thuế

(EBT) 8,063,811,047 Mệnh giá cổ phiếu 10,000

6 Thuế TNDN (ts: 25%) 2,015,952,762

Giá trị thị trƣờng

của CP 11,000

7

Lợi nhuận sau thuế

(EAT) 6,047,858,285

Thuế suất thuế

TNDN 25% 8 Số lƣợng cổ phần thƣờng 1,718,415 9 Thu nhập mỗi cổ phần (EPS) 3,519 MÔ HÌNH Hệ số 6.56 X1 VLĐ/Tổng TS 0.039 3.26 X2 LN giữ lại/Tổng tài sản 0.047 6.72 X3 EBIT/Tổng TS 0.181 1.05 X4 Giá TT VCSH/Tổng nợ 0.931 Z" 6,56X1 + 3,26X2 + 6,72X3 + 1,05X4 2.6 >= 2.6

Từ số liệu trên ta thiết lập đƣợc bảng sau:

Bảng Cân đối kế toán năm 2013 ( Phần nguồn vốn)

ĐVT: VND Chỉ tiêu Năm 2013 Số tiền % A. NỢ PHẢI TRẢ 25,538,828,432 49.95 I. Nợ ngắn hạn 9,557,672,390 18.69 1.Vay và nợ ngắn hạn 5,309,000,000 10.38

2. Phải trả cho ngƣời bán 1,581,530,723 3.09

3. Ngƣời mua trả tiền trƣớc 60,151,500 0.12

4.Thuế và các khoản phải nộp 5,739,220 0.01

5. Phải trả ngƣời lao động 1,586,664,597 3.10

6. Chi phí phải trả 101,930,400 0.20

7. Các khoản phải trả, phải nộp khác 394,202,204 0.77

8. Quỹ khen thƣởng phúc lợi 518,453,746 1.01

II. Nợ dài hạn 15,981,156,042 31.25

1.Phải trả dài hạn khác 623,000,000 1.22

2. Vay và nợ dài hạn 14,998,394,122 29.33

3.Dự phòng trợ cấp mất việc làm 0.00

4. Doanh thu chƣa thực hiện 359,761,920 0.70

Một phần của tài liệu Tác động đòn bẩy lên doanh lợi và rủi ro của doanh nghiệp tại Công ty Cổ phần du lịch Long Phú (Trang 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)