Nhận thức về các nội dung của việc đổi mới PPDH môn Ngữ văn

Một phần của tài liệu biện pháp quản lí việc đổi mới phương pháp dạy học môn ngữ văn của hiệu trưởng trường thcs huyện phúc thọ, hà nội (Trang 51)

- Có ý thức sử dụng các thiết bị, đồ dùng học tập và ứng dụng CNTT

2.3.1.2.Nhận thức về các nội dung của việc đổi mới PPDH môn Ngữ văn

Nội dung 4: Nâng cao chất lượng giáo dục HS THCS

Kết quả khảo sát nhận thức về mục đích, ý nghĩa việc đổi mới PPDH môn Ngữ văn được đánh giá ở mức độ tốt, ĐTB chung của cả 4 nội dung là:

X = 2.88, trong đó cán bộ Phòng GD&ĐT đánh giá là: X = 2.99, CBQL các trường THCS đánh giá là: X = 2.86 và đội ngũ GV đánh giá là:X = 2.80. Cả 4 nội dung đều có ĐTB ≥ 2.8.

Mức độ nhận thức về các nội dung được các nhóm nghiệm thể đánh giá là khá đồng đều, nội dung được đánh giá cao nhất là nội dung 4, nâng cao chất lượng giáo dục HS THCS: X = 2.97 (thứ bậc 1); nội dung 1, nâng cao nhận thức cho đội ngũ GV về vị trí của môn Ngữ văn trong nhà trường THCS được đánh giá thấp hơn: X = 2.80 (thứ bậc 4).

So sánh ý kiến đánh giá của 3 nhóm nghiệm thể tham gia khảo sát cho thấy có sự khác biệt, nhỡn chung CBQL có nhận thức cao hơn GV. Trao đổi ý kiến với một số đồng chí CBQL các trường THCS, được biết: một số đồng chí GV chưa nhận thức đầy đủ về mục đích ý nghĩa của việc đổi mới PPDH môn Ngữ văn, nhất là các GV cao tuổi.

Để khẳng định sự phù hợp trong nhận thức về mục đích của việc đổi mới PPDH môn Ngữ văn giữa các nhóm nghiệm thể nghiên cứu, chúng tôi đã sử dụng hệ số tương quan thứ bậc Spierman. Kết quả: R1(X1X2) = 0.70; R2(X1X3) = 0.70; R3(X2X3) = 1.00. Kết quả này cho phép kết luận: Tương quan trên là tương quan thuận và tương đối chặt chẽ. Điều này có nghĩa là nhận thức của cỏc nhúm nghiệm thể là đồng thuận với nhau.

2.3.1.2. Nhận thức về các nội dung của việc đổi mới PPDH mônNgữ văn Ngữ văn

Bảng 09: Nhận thức về nội dung của việc đổi mới PPDH môn Ngữ văn

NỘIDUNG DUNG CB PHÒNG GD&ĐT CBQL TRƯỜNG THCS GV NGỮ VĂN THCS TỔNG HỢP KQ CHUNG ĐTB (X1) THỨ BẬC ĐTB (X2) THỨ BẬC ĐTB (X3) THỨ BẬC ĐTB (X) THỨ BẬC ND 1 2.98 4 2.92 3 2.77 5 2.90 3 ND 2 2.98 4 2.92 3 2.85 3 2.89 4 ND 3 2.97 6 2.83 5 2.84 4 2.89 4 ND 4 3.00 1 2.96 2 2.86 2 2.94 2 ND 5 3.00 1 3.00 1 2.96 1 2.99 1 ND 6 2.99 3 2.83 5 2.76 6 2.89 4 ND 7 2.97 6 2.83 5 2.68 7 2.84 7 ĐTB 2.98 2.9 2.82 2.91 HSTQ R1(X1X2) = 0.83; R2(X1X3) = 0.69; R3(X2X3) = 0.82 Chú thích:

Nội dung 1: Đổi mới về mục tiêu dạy học môn Ngữ văn Nội dung 2: Đổi mới về nội dung dạy học môn Ngữ văn Nội dung 3: Đổi mới về chương trình dạy học môn Ngữ văn Nội dung 4: Đổi mới về tổ chức dạy học môn Ngữ văn Nội dung 5: Đổi mới về phương pháp dạy học môn Ngữ văn Nội dung 6: Đổi mới về CSVC, thiết bị dạy học môn Ngữ văn Nội dung 7: Đổi mới cách kiểm tra đánh giá HS môn Ngữ văn

Kết quả khảo sát về nhận thức về nội dung của việc đổi mới PPDH môn Ngữ văn cho thấy: Đánh giá chung của cỏc nhúm nghiệm thể tham gia khảo sát là ở mức tốt, thể hiện: ĐTB cho cả 7 nội dung là: X = 2.91.

Mức độ nhận thức về tính cần thiết của các nội dung cụ thể của việc đổi mới PPDH môn Ngữ văn là khá đồng đều, theo mức độ cao thấp khác nhau. Cụ thể: nội dung 5 về đổi mới PPDH môn Ngữ văn được đánh giá cao nhất: X = 2.99 (thứ bậc 1), nội dung 7 về việc đổi mới cách đánh giá xếp loại HS được đánh giá thấp nhất: X = 2.84, (thứ bậc 7).

Để khẳng định sự phù hợp trong nhận thức về mục đích của việc đổi mới PPDH môn Ngữ văn giữa các nhóm nghiệm thể nghiên cứu, chúng tôi đã sử dụng hệ số tương quan thứ bậc Spierman. Kết quả: R1(X1X2) = 0.83; R2(X1X3) = 0.69; R3(X2X3) = 0.82 cho phép kết luận: Tương quan trên là

tương quan thuận và tương đối chặt chẽ. Điều này có nghĩa là nhận thức của 3 nhóm nghiệm thể khảo sát về nội dung của việc đổi mới PPDH môn Ngữ văn là tương đối thống nhất và chặt chẽ.

Một phần của tài liệu biện pháp quản lí việc đổi mới phương pháp dạy học môn ngữ văn của hiệu trưởng trường thcs huyện phúc thọ, hà nội (Trang 51)