- Có ý thức sử dụng các thiết bị, đồ dùng học tập và ứng dụng CNTT
3.1.4. Nguyờn tắc kế thừa và phát triển trong quản lí việc đổi mới PPDH môn Ngữ văn
THCS, trước hết HT phải quán triệt để đội ngũ GV có nhận thức đúng về vai trò, tầm quan trọng của việc đổi mới PPDH môn Ngữ văn, từ đó mới cụ thể hoá quản lí việc đổi mới PPDH bằng những việc làm, hành động cụ thể thông qua các biện pháp quản lí. Người GV cần thực thi việc đó bằng các hành động của mình thông qua công tác chuyên môn, nghiệp vụ.
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính khách quan trong quản lí việc đổimới PPDH môn Ngữ văn mới PPDH môn Ngữ văn
Trong quản lí việc đổi mới PPDH môn Ngữ văn, người Hiệu trưởng cần phải đảm bảo tính khách quan. Điều này có ý nghĩa vô cùng quan trọng vì thông qua đó, Hiệu trưởng vừa thực thi đúng chính sách, pháp luật của Nhà nước trong giáo dục, vừa tạo được động lực để thúc đẩy sự nỗ lực cố gắng đổi mới PPDH môn Ngữ văn trong đội ngũ GV.
3.1.4. Nguyờn tắc kế thừa và phát triển trong quản lí việc đổi mớiPPDH môn Ngữ văn PPDH môn Ngữ văn
Việc đổi mới PPDH môn Ngữ văn là một quá trình khó khăn và phức tạp. Vì vậy, bên cạnh việc kế thừa các kết quả của việc đổi mới PPDH môn Ngữ văn trước đó, Hiệu trưởng cần lưu ý thực hiện thận trọng từng bước, từng việc cụ thể trong các BPQL đổi mới PPDH mới, từ quản lí nhận thức đến quản lí thiết kế kế hoạch bài học, tổ chức các HĐDH, sử dụng các PPDH tích cực trong dạy học, khai thác sử dụng CSVC và các TBDH, kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS...
Khi thực hiện đổi mới PPDH môn Ngữ văn, bắt buộc phải có sự phối kết hợp sử dụng nhiều BPQL. Bờn cạnh đó, Hiệu trưởng cũng cần lưu ý việc tổng kết, rút kinh nghiệm quá trình quản lí việc đổi mới PPDH môn Ngữ văn
nhằm hạn chế những tồn tại, tìm ra những biện pháp, những hướng đi mới để