Nhu cầu về hỡnh thức giỏo dục sức khỏe sinh sản cho học sinh trung học

Một phần của tài liệu Nhu cầu giáo dục kiến thức sức khoẻ sinh sản của học sinh THPT (Nghiên cứu trường hợp trường THPT Hoằng Hoá II- Hoằng Kim- Hoằng Hoá- Thanh Hoá (Trang 69)

8. Phương phỏp nghiờn cứu

2.2.4.Nhu cầu về hỡnh thức giỏo dục sức khỏe sinh sản cho học sinh trung học

học phổ thụng

Hỡnh thức giỏo dục cú vai trũ quan trọng trong việc tiếp thu kiến thức và hứng thỳ trong việc trao đổi chia sẻ kiến thức về sức khỏe sinh sản ở lứa tuổi vị thành niờn. Giỏo dục sức khỏe sinh sản là một quỏ trỡnh lõu dài để cú được những thụng tin chớnh xỏc, nú giỳp hỡnh thành thỏi độ, niềm tin và những giỏ trị về bản ngó, về cỏc mối quan hệ tỡnh cảm. Giỏo dục giới tớnh giỳp trẻ vị thành niờn cú một quan điểm tớch cực về tỡnh dục, đồng thời cung cấp cỏc thụng tin và kỹ năng để trẻ vị thành niờn cú được thỏi độ và hành vi đỳng, hiểu biết và cú trỏch nhiệm về những quyết định của mỡnh.

Cỏc chương trỡnh giỏo dục giới tớnh cần sự phối hợp giữa nhà trường, gia đỡnh và xó hội. Gia đỡnh, nhà trường và xó hội luụn được coi là "tam giỏc" giỏo dục quan trọng đối với mỗi đứa trẻ. Tầm quan trọng của mỗi lực lượng cũng như mối quan hệ giữa ba lực lượng này trong việc giỏo dục học sinh thỡ ai cũng hiểu nhưng vẫn cú khoảng cỏch lớn giữa núi và làm. Để làm rừ mối quan hệ này, tụi tạm mụ hỡnh húa hoạt động giỏo dục SKSS một cỏch đồng bộ giữa gia đỡnh- nhà trường - xó hội như sau:

VỊ THÀNH NIấN CỘNG ĐỒNG XÃ HỘI  Thụng tin đại chỳng  Trung tõm tư vấn  Cỏc đoàn thể bạn bố NHÀ TRƢỜNG

 Hoạt động ngoại khúa

 Hoạt động chớnh khúa

 Nhúm bạn bố,…

GIA ĐèNH

 Văn húa, giỏo dục  Tri thức, sức khỏe  Tấm gương,…

62

Dựa vào mụ hỡnh trờn cựng với việc kết hợp qua quan sỏt thực tế, chỳng ta nhận thấy những hỡnh thức thường được sử dụng để giỏo dục sức khỏe sinh sản cho trẻ vị thành niờn hiện nay đú là: giỏo dục tại gia đỡnh, nhà trường, địa phương, cỏc đoàn thể tổ chức xó hội, đặc biệt là những năm gần đõy đó cú sự xuất hiện của cỏc trung tõm tư vấn. Riờng về cỏc nhúm bạn trong trường học và ngoài xó hội đõy cú thể được coi là một trong những nhúm bạn rất đặc biệt, ta gọi đõy là nhúm “đồng đẳng”. Chớnh vỡ vậy mà thường những hỡnh thức giỏo dục SKSS dành cho họ cũng rất đặc biệt, nú khụng tỏch rời như hỡnh thức GDGT tại gia, cũng khụng giống với việc hỗ trợ GDGT tai cỏc phũng tư vấn tõm lý, mà nú thường được tổ chức sinh hoạt lồng ghộp vào cỏc hỡnh thức sinh hoạt của CLB, tại cỏc hội thi sõn chơi ở trường và địa phương nơi cỏc em sinh sống,…thụng qua cỏc hoạt động này, cỏc thành viờn tương tỏc với nhau, học hỏi lẫn nhau.

Ngày nay, hỡnh thức giỏo dục SKSS cho cỏc bạn học sinh phải núi là rất đa dạng và phong phỳ. Nhưng đõu là hỡnh thức được cỏc bạn yờu thớch và cảm thấy thực sự hiệu quả:

Bảng 2.11. Nhu cầu về hỡnh thức giỏo dục sức khỏe sinh sản (đơn vị %)

STT Hỡnh thức giỏo dục Số học sinh Tỷ lệ (%)

1 Sinh hoạt theo hỡnh thức cõu lạc bộ

trong trường học 53 28,8

2 Hỡnh thức GDGT tại gia đỡnh 12 6,5 3 Hội thi sõn chơi về GDGT do địa

phương tổ chức 16 8,7

4

Cỏc chuyờn mục GDGT trờn cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng: internet, bỏo chớ, đài,…

53 28,8

5 Cỏc phũng tư vấn tõm lý 50 27,2

(Nguồn : kết quả điều tra năm 2014)

Kết quả nghiờn cứu trờn cho ta thấy: cú ba hỡnh thức GDGT mà học sinh mong muốn được tiếp nhận nhất đú là thụng qua cỏc chuyờn mục GDGT trờn cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng như sỏch bỏo, internet chiếm 28,8%, sinh hoạt theo hỡnh thức cõu lạc bộ trong trường học 28,8% và tiếp đến là nhu cầu được giỏo

63

dục giới tớnh tại cỏc phũng tư vấn tõm lý (27,2%). Cỏc hỡnh thức giỏo dục cũn lại ớt được cỏc bạn lựa chọn hơn: Hội thi, sõn chơi về GDGT doHội PN Đoàn TN ở Phường tổ chức 8,7%, hỡnh thức GDGT tại gia đỡnh 6,5%. Đến đõy một cõu hỏi được đặt ra là: Nguyờn nhõn gỡ khiến cho hỡnh thức GDGT tại gia đỡnh lại ớt được cỏc bạn lựa chọn trong khi cha mẹ là người thầy đầu tiờn tốt nhất đối với bất cứ đứa trẻ nào. Liệu cỏc em đó gặp phải những khú khăn gỡ khi lựa chọn hỡnh thức giỏo dục này?

Như vậy, dự là sự lựa chọn dưới những hỡnh thức nào thỡ việc giỏo dục SKSS cho học sinh là điều rất cần thiết, vừa cú ý nghĩa chiến lược lõu dài vừa cú tớnh cấp bỏch. Cả ba yếu tố gia đỡnh, nhà trường và xó hội đều cú vai trũ quan trọng khụng thể thiếu trong việc nõng cao năng lực và kiến thức cho học sinh, những hỡnh thức trờn đõy thực sự là những hỡnh thức sẽ phỏt huy được hiệu quả, vấn đề ở đõy là phải làm thế nào để cỏc em học sinh cũng như cha mẹ và thầy cụ trải lũng mỡnh để đún nhận và chia sẻ chỳng như một cõu chuyện rất bỡnh thường của cuộc sống.

Nằm trong chiến lược “Bảo vệ, chăm súc, giỏo dục trẻ em” trờn phạm vi toàn xó hội, Vị thành niờn trở thành độc giả ngày càng được quan tõm hơn từ bỏo chớ truyền thụng. Khỏ nhiều chương trỡnh trờn cỏc tờ bỏo phỏt thanh truyền hỡnh trờn cả nước đó được thiết lập nhằm tỡm hiểu lứa tuổi vị thành niờn và nhằm giỏo dục SKSS cho cỏc em.Một loạt cỏc chương trỡnh phỏt thanh như: “ Cửa sổ tỡnh yờu” của Đài tiếng núi Việt Nam, chương trỡnh “Hành trỡnh cựng bạn” của Đài PTTH Hà Nội, chương trỡnh “Me xanh” của Đài truyền hỡnh Việt Nam, trờn Bỏo Tiền Phong cú chuyờn mục: “Tuổi trẻ - Tỡnh yờu - Cuộc sống”, trờn Tạp chớ Tuổi trẻ và hạnh phỳc cú cỏc chuyờn mục:“Nhịp cầu trỏi tim”, “Tuổi hoa – Tõm lý – Sức khỏe”.

Trớch phỏng vấn nhúm nữ học sinh: “Em thớch được đọc cỏc kiến thức trờn cỏc trang bỏo như mực tớm, hay tõm sự bạn trẻ,…đõy là những kiến thức rất bổ ớch, thụng qua những cõu chuyện này em cũng bắt gặp những trường hợp thực tế xung quanh đời sống hàng ngày của em”.“Mỗi tối chủ nhật, em thường bật radio lắng nghe Cửa sổ tỡnh yờu, ở mỗi cõu chuyện em lại rỳt ra cho mỡnh những bài học kinh nghiệm khỏc nhau,…”.Cú thể nhận thấy cỏc em học sinh tại cỏc thành

64

phố lớn việc tiếp cận thụng tin trờn Internet khỏ dễ dàng và thuận tiện, tuy nhiờn đõy cũng là một thực tế để cỏc nhà quản lý quan tõm trong việc đưa nội dung chớnh thống chuẩn xỏc trờn cỏc trang bỏo, trang mạng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trớch phỏng vấn của giỏo viờn bộ mụn Giỏo dục cụng dõn: “Nhà trường

Một phần của tài liệu Nhu cầu giáo dục kiến thức sức khoẻ sinh sản của học sinh THPT (Nghiên cứu trường hợp trường THPT Hoằng Hoá II- Hoằng Kim- Hoằng Hoá- Thanh Hoá (Trang 69)