8. Phương phỏp nghiờn cứu
2.1.3. Hiểu biết của học sinh trung học phổ thụng về cỏc biện phỏp trỏnh thai 38
Rất nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu đó chỉ ra rằng hiện nay VTN cú thai ngoài ý muốn, nạo phỏ thai và nhiễm HIV/AIDS, cỏc bệnh lõy nhiễm qua đường tỡnh dục ngày càng tăng đặc biệt là cỏc thành phố lớn. Việt Nam là nước cú tỷ lệ nạo phỏ thai ở tuổi vị thành niờn cao nhất Đụng Nam Á và xếp thứ 5 trờn thế giới.
Theo bỏo cỏo nạo phỏ thai tuổi thanh niờn tại Viện Bảo vệ Bà mẹ và trẻ em thỡ trong 6 thỏng giữa năm 2001 cú 19,5 % số thanh niờn (từ 16-24) đến nạo phỏ thai, trong đú VTN là học sinh chiếm 6%, sinh viờn chiếm 17,29%. Cũng một bỏo cỏo khỏc của Hội thảo "Vị thành niờn: sức khoẻ và phỏt triển" do tổ chức WHO và Viện xó hội học tổ chức tại Hà Nội ngày 12/9/2001 thỡ hàng năm Việt Nam cú khoảng từ 1 – 1,4 triệu ca nạo thai và trong đú ước tớnh cú khoảng 20 - 30% thuộc nhúm VTN.
Vậy thực trạng hiểu biết của học sinh THPT Hoằng Húa II về kiến thức cỏc biện phỏp trỏnh thai (BPTT) hiện nay như thế nào?. Đõu là yếu tố quan trọng và cần thiết nhằm làm giảm đỏng kể tỷ lệ VTN cú thai ngoài ý muốn.
Biểu đồ 2.1. Tỷ lệ nghe núi về cỏc biện phỏp trỏnh thai (đơn vị %)
(Nguồn : kết quả điều tra năm 2014)
Nhỡn vào biểu đồ, ta thấy cú 2 biện phỏp trỏnh thai được học sinh biết đến nhiều nhất là: sử dụng bao cao su ( 92,4%) và thuốc trỏnh thai ( 86,7%). Cũn lại
39
cỏc biện phỏp đặt vũng, tớnh vũng kinh và xuất tinh ngoài õm đạo ớt được học sinh biết đến hơn với tỉ lệ tương ứng là 10,2%; 5,4%; 8,7%.
Vậy, “Đõu là nguồn cung cấp thụng tin chớnh cho cỏc em về cỏc biện phỏp trỏnh thai”.
Biểu đồ 2.2. Nguồn cung cấp thụng tin về cỏc biện phỏp trỏnh thai(đơn vị %)
(Nguồn : kết quả điều tra năm 2014)
Căn cứ vào cỏc số liệu trờn cú thể nhận xột rằng học sinh trường THPT Hoằng Húa II cú nghe núi đến cỏc biện phỏp trỏnh thai từ 2 nguồn cung cấp thụng tin chủ yếu là cỏc phương tiện truyền thụng đại chỳng và nhà trường. Điều này cho thấy 2 nguồn này cú vai trũ quan trọng trong việc tuyờn truyền, giỏo dục sức khoẻ sinh sản đặc biệt cho lứa tuổi VTN.
Mặc dự cỏc bạn học sinh THPT biết về cỏc biện phỏp trỏnh thai là khỏ cao nhưng số học sinh được tiếp cận, biết cỏch sử dụng của từng biện phỏp này cũn rất nhiều hạn chế. Trong cuộc núi chuyện tõm sự với cỏc em, điều khiến tụi giật mỡnh hơn cả đú là, hầu hết cỏc em đều cho rằng, để khụng cú hậu quả thỡ phương phỏp trỏnh thai tiện nhất mà cỏc em muốn dựng sau khi quan hệ tỡnh dục là thuốc trỏnh thai khẩn cấp. Nhưng khi tụi hỏi cỏc em cú biết hậu quả của việc sử dụng thuốc trỏnh thai khẩn cấp một cỏch thường xuyờn như thế nào khụng, và trong một thỏng thỡ dựng tối đa là bao nhiờu viờn thỡ tất cả cỏc em đều khụng cú cõu trả lời. Điều này phản ỏnh thực trạng kiến thức của cỏc bạn học sinh về cỏc BPTT cũn hời hợt thiếu chớnh xỏc, chưa khoa học và chỉ nghĩ đến lợi ớch trước mắt.
40
Cỏc bạn núi rằng: “Thụng qua cỏc buổi học ở lớp và đài phỏt thanh của xó,
em được nghe núi đến cỏc biện phỏp trỏnh thai cũn cỏch sử dụng của nú thỡ em khụng biết"(Nữ, học sinh, lớp 11).
Trả lời cõu hỏi tại sao em khụng lựa chọn gia đỡnh làm nơi chia sẻ về vấn đề này, một học sinh lớp 11 cho biết: “Em cũng rất muốn chia sẻ với bố mẹ, nhưng ngại lắm chị ạ, hỏi thỡ bố mẹ hầu như là lảng trỏnh sang chuyện khỏc, thậm chớ cũn bị mắng và bảo trẻ con, lớn lờn rồi sẽ biết, giờ cứ tập trung vào học cho tốt đi đó”.
Điều này cho thấy một "lỗ hổng" trong việc tuyờn truyền và giỏo dục giới tớnh, sức khoẻ sinh sản cho cỏc em học sinh THPT. Đõy khụng phải là "vẽ đường cho hươu chạy" mà là trang bị cho cỏc em những kiến thức GDGT cần thiết để bảo vệ sức khoẻ và trỏnh những điều khụng hay nếu cú xảy ra. Nhận thức đỳng về cỏch biện phỏp trỏnh thai là một trong những yếu tố quan trọng cú ảnh hưởng đến hành vi an toàn tỡnh dục và phũng trỏnh thai ngoài ý muốn.
Để tỡm hiểu kỹ hơn về kiến thức của học sinh trong việc lựa chọn:“Biện phỏp trỏnh thai nào là phự hợp nhất với vị thành niờn”, ta được kết quả nghiờn cứu:
Biểu đồ 2.3. Tỷ lệ học sinh lựa chọn cỏc biện phỏp trỏnh thai (đơn vị %)
41
Qua biểu đồ cho thấy biện phỏp trỏnh thai được cỏc bạn học sinh lựa chọn phổ biến nhất đú là bao cao su và thuốc trỏnh thai. Sử dụng bao cao su ( 48,3%), thuốc viờn trỏnh thai ( 41,4%). Cũn lại cỏc biện phỏp đặt vũng và tớnh vũng kinh ớt được học sinh biết đến hơn với tỉ lệ tương ứng là 2,2%, 5,4%. Tồn tại 2,7% số học sinh khụng biết đõu là biện phỏp trỏnh thai thớch hợp dành cho trẻ vị thành niờn.
Bảng 2.6.Quan hệ tỡnh dục lần đầu khụng thể mang thai (đơn vị %)
Số lượng Tỷ lệ (%)
Đỳng 16 8,7
Sai 164 89,1
Khụng trả lời 4 2,2
Tổng 184 100
(Nguồn : kết quả điều tra năm 2014)
Kết quả nghiờn cứu cho thấy kiến thức về quỏ trỡnh thụ thai của một số bạn học sinh cũn bị nhầm lẫn và chưa chớnh xỏc, thậm chớ một số bạn cũn khụng biết trả lời cho cõu hỏi này là như thế nào. Con số 8,7% khụng phải là lớn nhưng nú thể hiện tớnh chất nghiờm trọng của vấn đề. Nếu như tất cả cỏc bạn đều cú cựng suy nghĩ rằng QHTD lần đầu khụng thể mang thai, vỡ vậy khụng cần phải dựng bất cứ BPTT nào ở lần quan hệ đú, vậy liệu sẽ cú bao nhiờu học sinh phải mang thai ngoài ý muốn?. Kộo theo đú sẽ là hàng loạt những hệ quả mà cỏc em phải đối mặt. Bài toỏn đặt ra là phải định hướng giỏo dục sức khỏe sinh sản cho học sinh trong thời gian sắp tới như thế nào?
Trong một trao đổi ngoài giờ với cỏc em học sinh lớp 10, khi hỏi cỏc em rằng: “nạo thai và hỳt thai cú phải là biện phỏp trỏnh thai hay khụng” thỡ cú khỏ là nhiều em đồng ý rằng đú cũng là một trong những biện phỏp trỏnh thai. Đõy thực sự là một kiến thức sai lầm nghiờm trọng. Hậu quả của hai hỡnh thức này là rất lớn đến tõm lý và sức khỏe của phụ nữ: nguy cơ bị viờm nhiễm, nguy cơ bị ảnh hưởng đến chức năng sinh sản sau này, tõm lý hoang mang lo sợ,…đặc biệt là đối với cỏc bạn học sinh.
Nhỡn chung, cỏc bạn học sinh trường THPT Hoằng Húa II hầu hết đó được nghe núi đến những cỏi tờn BCS, thuốc trỏnh thai, đặt vũng…. Tuy nhiờn sự hiểu
42
biết này cũn rất nhiều hạn chế, hầu hết là chỉ dừng ở việc được nghe qua, cho nờn mọi kiến thức đều rất mơ hồ sơ sài, kiến thức và kỹ năng sử dụng cỏc BPTT này gần như là chưa cú, thậm chớ cũn nhầm lẫn những kiến thức rất cơ bản. Chớnh điều này đó để lại rất nhiều hậu quả đỏng tiếc khụng chỉ cho bản thõn cỏc em mà cũn cho cả gia đỡnh và xó hội.
2.1.4. Hiểu biết của học sinh trung học phổ thụng về cỏc bệnh lõy nhiễm qua đường tỡnh dục.
Bệnh lõy truyền qua đường tỡnh dục (viết tắt bằng tiếng Anh: STD) là một khỏi niệm chỉ một nhúm bệnh lõy lan bằng con đường tiếp xỳc tỡnh dục, bao gồm giao hợp qua õm đạo, qua miệng hay qua hậu mụn. Cú rất nhiều loại bệnh lõy lan qua đường tỡnh dục. Thường thỡ khả năng lõy lan của loại bệnh này rất cao và bất cứ ai cũng cú thể mắc căn bệnh này nếu cú đời sống tỡnh dục khụng lành mạnh.Thanh thiếu niờn cú nguy cơ cao bị lõy nhiễm cỏc bệnh LTQĐTD là vỡ cỏc em bước vào hoạt động tỡnh dục sớm trong khi kiến thức về SKSS lại chưa được trang bị đầy đủ, nhiều thanh thiếu niờn hiện nay cú QHTD bừa bói và ớt khi sử dụng cỏc biện phỏp trỏnh thai.
Theo tổ chức y tế thế giới (WHO), mỗi năm cú khoảng 250 triệu người bị mắc cỏc bệnh lõy nhiễm qua đường tỡnh dục, trong đú nhúm tuổi 15-19 chiếm tỷ lệ cao thứ hai sau nhúm 20-24 tuổi. Việc phũng trỏnh bệnh LTQĐTD là trỏch nhiệm của mỗi người và của tũan cộng đồng để bảo vệ chớnh bản thõn mỗi người và bảo vệ phỏt triển của xó hội.
Tại Việt Nam, theo ước tớnh cú khoảng 800.000-1.000.000 người mắc cỏc bệnh lõy qua đường tỡnh dục mỗi năm, trong đú VTN và thanh thiếu niờn chiếm khoảng 40%. Đõy là một thực trạng cần bỏo động bởi khi mắc bệnh lõy qua đường tỡnh dục cú thể làm tổn thương tới những phần nằm bờn trong cơ thể của cơ quan sinh sản của cả nam và nữ, do cỏc biến chứng của bệnh gõy ra những hậu quả nghiờm trọng như: Vụ sinh (khụng cũn sinh con được nữa ), lõy truyền sang con (khi người phụ nữ cú thai), hoặc cú thể dẫn đến tử vong (HIV/AIDS; viờm gan vi rut B,C…) điều này gõy ảnh hưởng đến sức khỏe, tớnh mạng của người nhiễm bệnh đồng thời nú cũn gõy những hậu quả nghiờm trọng về mặt kinh tế, xó hội và gia đỡnh.
43
Cho đến nay người ta đó tỡm thấy hơn 20 BLTQĐTD. Cỏc tỏc nhõn gõy bệnh rất đa dạng và dễ lõy bao gồm:
- Vi khuẩn: Lậu, Giang mai, Hạ cam, Liờn cầu B, Lỵ trực trựng - Vi rỳt: HIV, Viờm gan B, Viờm gan C, Herper, Papilloma…
- Liờn thể vi khuẩn và vi rut: Chlammydia, Ureaplasma, Mycoplasma… - Ký sinh trựng: trựng roi, rận mu, nấm men
Vậy thực trạng nhận thức của học sinh THPT Hoằng Húa II về cỏc bệnh LTQĐTD hiện này ra sao?
Biểu đồ 2.4.Nghe núi về cỏc bệnh lõy truyền qua đƣờng tỡnh dục (đơn vị %)
(Nguồn : kết quả điều tra năm 2014)
Biểu đồ trờn cho thấy ngày nay cỏc bạn học sinh đó được biết đến rất nhiều căn bệnh LTQĐTD bao gồm cả bệnh giang mai, HIV/AIDS, viờm gan B, sựi mào gà, bệnh lậu, cú 12% nam giới và 16% nữ giới đều biết đến tất cả cỏc loại BLTQDTD nờu trờn. Trong đú, bệnh HIV/AIDS, Bệnh giang mai là hai căn bệnh được cỏc bạn học sinh nghe núi nhiều nhất.
Tương quan giới tớnh về nội dung kiến thức cỏc BLTQĐTD tương đối là khỏc nhau. Số liệu nghiờn cứu trờn cho thấy tỷ lệ cỏc bạn học sinh nữ cú hiểu biết về kiến thức BLTQĐTD là cao hơn so với cỏc bạn nam. HIV/AIDS là căn bệnh được cỏc bạn biết đến nhiều nhất: nam giới chiếm 80%, nữ giới chiếm 82%. Tiếp
44
đến là bệnh giang mai nam giới chiếm 68%, nữ giới chiếm 73%, bệnh lậu nam giới chiếm 45%, nữ giới 55%. Ba bệnh này được phần lớn cỏc bạn học sinh biết đến một phần là do tờn cỏc bệnh này được nhắc đến thường xuyờn và phổ biến ở Việt Nam trong cỏc cuộc đối thoại hàng ngày và qua cỏc phương tiện truyền thụng đại chỳng khi núi về đề tài cỏc bệnh lõy truyền qua đường tỡnh dục. Đặc biệt là bệnh HIV/AIDS, với cỏc chiến dịch tuyờn truyền về bệnh này trờn cỏc phương tiện truyền thụng cũng như trong nhà trường và ở địa bàn sinh sống thỡ khỏi niờm HIV/AIDS khụng cũn là khỏi niệm mới mẻ với học sinh THPT. Bệnh viờm gan B và sựi mào gà được cỏc bạn biết đến ớt hơn: (nam 22%, nữ 28%) và (nam 36%, nữ 41%).
Trớch phỏng vấn của bạn học sinh nữ trường THPT Hoằng Húa II khi trả lời cõu hỏi bạn biết đến những bệnh LTQĐTD này từ những phương tiện nào: “ở quờ em ngày nào cũng vậy, cứ 5 giờ chiều là đài truyền thanh của xó lại được bật lờn, cú rất nhiều nội dung được nhắc đến trong đú cú cả việc chăm súc SKSS cho con em học sinh, về cỏc bệnh LTQĐTD, đặc biệt là căn bệnh thế kỷ HIV/AIDS”(Nữ học sinh lớp 10).
Mặc dự cỏc bạn học sinh được nghe nhiều về cỏc bệnh LTQĐTD, tuy nhiờn mức độ hiểu của cỏc bạn về cỏc loại bệnh này đến đõu, đõu là sự lựa chọn của cỏc bạn hay đơn thuần sự hiểu biết của cỏc bạn chỉ dừng lại ở việc được nghe núi đến?Để tỡm hiểu kỹ hơn kiến thức của cỏc em về cỏc bệnh LTQĐTD, người nghiờn cứu đưa ra cõu hỏi: “Biện phỏp nào tốt nhất để phũng nhiễm cỏc bệnh lõy truyền qua đường tỡnh dục”. Kết quả thu được như sau:
Bảng 2.7. Cỏc biện phỏp phũng chống bệnh lõy truyền qua đƣờng tỡnh dục (đơn vị %)
Biện phỏp phũng chống BLTQĐTD Học sinh Tỉ lệ (%)
Sử dụng BCS khi QHTD 148 80,4
Chung thuỷ 1 vợ, 1 chồng 178 96,7 Trỏnh QHTD với người lạ 92 50,0 Khụng QHTD với người nhiễm bệnh 135 73,4 Khụng dựng chung bơm kim tiờm 120 65,2
45
Cú thể nhận thấy nhận thức của cỏc em về cỏch phũng chống cỏc bệnh LTQĐTD là khỏ cao: Biện phỏp được cỏc bạn lựa chọn cao nhất đú là sự chung thuỷ 1 vợ 1 chồng chiếm 96,7%; sử dụng BCS khi QHTD chiếm 80,4% ; tiếp đến là khụng dựng chung bơm kim tiờm 65,2%. Ngoài ra cỏc bạn cũn lựa chọn một số biện phỏp khỏc như: khụng quan hệ tỡnh dục với người lạ hay người đang mắc bệnh tỡnh dục.
Túm lại, với những phõn tớch trờn đõy, cú thể nhận thấy một cỏch toàn diện về thực trạng nhận thức của học sinh trường THPT Hoằng Húa II. Những kiến thức SKSS của cỏc em về nội dung tuổi dậy thỡ, về chuyện tỡnh yờu tỡnh dục, về cỏc BPTT và cỏc bệnh LTQĐTD khỏ phong phỳ và đa dạng. Tuy nhiờn, sự hiểu biết này vẫn cũn rất nhiều hạn chế chưa khoa học và chưa toàn diện, nhất là những kiến thức về tỡnh yờu tỡnh dục, cỏc BPTT và cỏc bệnh LTQĐTD. Điều này cho thấy việc giỏo dục giới tớnh cho trẻ VTN từ phớa gia đỡnh, nhà trường và xó hội cũn rất nhiều lỗ trống, để lấp đầy lỗ trống đú đũi hỏi hệ thống gia đỡnh nhà trường và xó hội cần phải tiến hành GDGT cho cỏc em một cỏch toàn diện, đầy đủ và cú hệ thống. Tuỳ từng lứa tuổi, tuỳ từng đối tượng mà cú những nội dung và phương phỏp giỏo dục giới tớnh thớch hợp. Để cỏc em vững bước vào đời với hành trang tri thức và tõm lý vững vàng. Trỏnh để lại những hậu quả đỏng tiếc.
2.2. Những nhu cầu cụ thể về giỏo dục kiến thức sức khỏe sinh sản của học sinh trung học phổ thụng Hoằng Húa II- Thanh Húa.
Trẻ VTN núi chung và học sinh cỏc trường THPT núi riờng ngày nay bước vào tuổi dậy thỡ sớm hơn, đặc biệt là cỏc em sống ở thành thị thường dậy thỡ sớm hơn cỏc em ở nụng thụn, miền nỳi. Tuổi dậy thỡ là thời kỳ chuyển tiếp từ giai đoạn ấu thơ sang giai đoạn trưởng thành, là giai đoạn cú sự thay đổi lớn cả về thể xỏc lẫn tinh thần. Chớnh vỡ vậy mà cỏc em rất cần đến sự quan tõm sẻ chia của gia đỡnh, nhà trường và xó hội. Một trong những nhu cầu rất lớn của cỏc em học sinh hiện nay là được giỏo dục về giới tớnh được tỡm hiểu những kiến thức về SKSS.
Giỏo dục giới tớnh, phải dạy cho cỏc em những kiến thức, kỹ năng cụ thể như cỏch từ chối tỡnh dục, cỏch giữ gỡn thõn thể, cỏch thoỏt hiểm… Tựy theo lứa tuổi mà cú phương thức, nội dung phự hợp. Ở trường thỡ nờn là những giờ như ngoại khúa, sinh hoạt chủ đề, phũng tư vấn và tựy nội dung cú thể nam, nữ học
46
riờng. Ở gia đỡnh thỡ sự thủ thỉ tõm sự giữa mẹ với con gỏi, bố với con trai. Là những cuốn sỏch chuyờn đề giới tớnh gối bờn đầu giường con. Cũng phải dạy con cỏch tự vệ ngay từ nhỏ: khi người khỏc cú cỏi nhỡn khiếm nhó, cú động tỏc đụng chạm; người lạ rủ đi chơi, dụ cho ăn uống, cho quà… Vấn đề mấu chốt là trang bị cho con gỏi lứa tuổi VTN kỹ năng sống và biết cỏch từ chối trước những đũi hỏi hoặc dụ dỗ từ bạn tỡnh; những cỏch ứng xử hợp lý trong mọi tỡnh huống để giỳp con trỏnh được những nguy cơ cú thể đến với chỳng. Vỡ vậy, việc giỏo dục kiến thức SKSS cho vị thành niờn cần phải tiến hành ngay từ khi trẻ cũn bộ, giỳp