Lý thuyết hệ thống sinh thỏi

Một phần của tài liệu Nhu cầu giáo dục kiến thức sức khoẻ sinh sản của học sinh THPT (Nghiên cứu trường hợp trường THPT Hoằng Hoá II- Hoằng Kim- Hoằng Hoá- Thanh Hoá (Trang 32)

8. Phương phỏp nghiờn cứu

1.2.4. Lý thuyết hệ thống sinh thỏi

Quan niệm hệ thống được đưa vào quản lý và tõm lý từ những năm 1940, 1950 và được đưa vào CTXH những năm 1970. Phối hợp thuyết hệ thống và khoa học về mụi sinh, thuyết hệ thống sinh thỏi chỳ trọng đến vị trớ của cỏ nhõn trong mụi trường sống. Điều này quan trọng vỡ con người khụng sống biệt lập mà luụn luụn sống trong cộng đồng và tỏc động qua lại giữa cỏc hệ thống con người và mụi trường cú ảnh hưởng rất lớn đến an sinh của cỏ nhõn và của xó hội.

Theo định nghĩa của lý thuyết cụng tỏc xó hội hiện đại: “Hệ thống là tập hợp cỏc thành tố được sắp xếp cú trật tự và liờn hệ với nhau để hoạt động thống nhất”. Lý thuyết hệ thống được đề xướng năm 1940 bởi nhà sinh vật học nổi tiếng Ludwig von Bertalanffy( 1901-1972). Để phản đối chủ nghĩa đơn giản húa và việc cụ lập húa cỏc đối tượng của khoa học, ụng đưa ra quan điểm rằng tất cả cỏc cơ quan đều là hệ thống, bao gồm những hệ thống nhỏ hơn và là phần tử của hệ thống lớn hơn. Sau này lý thuyết hệ y được cỏc nhà khoa học khỏc nghiờn cứu và phỏt triển như Hanson(1995), Mancoske(1981), Siponrin (1980). Lý thuyết hệ thống cho rằng mọi tổ chức hữu cơ đều là hệ thống, được tạo thành từ cỏc tiểu hệ thống và ngược lại cũng là một phần tử của hệ thống lớn hơn. Do đú, con người là một bộ phận của xó hội, đồng thời cũng tạo nờn từ những phần tử nhỏ hơn. Cỏc hệ thống cú mối liờn hệ mật thiết, tỏc động qua lại lẫn nhau. Khi một hệ thống thay đổi kộo theo sự thay đổi của hệ thống khỏc và ngược lại khi muốn thay đổi một hệ thống thỡ phải thay đổi hệ thống nhỏ tạo nờn nú và thay đổi cả hệ thống lớn bao trựm nú.(Cụng tỏc xó hội-Lý thuyết và thực hành, Trần Đỡnh Tuấn, NXB Đại học QGHN)

Phõn loại hệ thống: Theo tớnh chất: hệ thống chớnh thức (Cỏc cơ quan, tổ chức của nhà nước), hệ thống phi chớnh thức: (Gia đỡnh, bạn bố, tổ, đội nhúm theo cấp độ) và hệ thống xó hội: (Nhà nước, bệnh viện, cơ quan, trường học,v..v...); Theo cấp độ: vi mụ (cỏ nhõn); trung mụ (gia đỡnh, cộng đồng, cơ quan nhà nước tại cộng đồng); Vĩ mụ (hệ thống xó hội, cỏc cơ quan nhà nước).Theo giới hạn: Hệ thống đúng là hệ thống khụng cú sự trao đổi năng lượng

25

và thụng tin vượt qua biờn giới của nú, hệ thống mở là hệ thống mà năng lượng và thụng tin được trao đổi bằng cỏch thẩm thấu qua vỏch ngăn biờn giới của chớnh nú.

Nguyờn tắc hoạt động của hệ thống: Mọi hệ thống đều nằm trong một hệ thống khỏc lớn hơn. Mọi hệ thống đều cú thể chia thành cỏc hệ thống khỏc nhỏ hơn. Mọi hệ thống đều cú tương tỏc với cỏc hệ thống khỏc và thu nhận thụng tin, năng lượng từ mụi trường bờn ngoài để tồn tại. Mọi hệ thống đều cần năng lượng đầu vào và sản phẩm đầu ra để tồn tại. Mọi hệ thống đều tỡm kiếm sự cõn bằng với những hệ thống khỏc.

Vận dụng lý thuyết này trong nghiờn cứu nhu cầu GD kiến thức SKSS của học sinh THPT, chỳng ta cú thể thấy nhúm trẻ VTN cũng được coi là một tiểu hệ thống trong nhiều hệ thống lớn hơn, hệ thống này cú mối liờn hệ chặt chẽ và tỏc động qua lại với cỏc tiểu hệ thống khỏc, khụng tỏch biệt mà cú mối quan hệ mật thiết với nhau, bao gồm cỏc hệ thống xung quanh: gia đỡnh, nhà trường, bạn bố, cỏc tổ chức dịch vụ xó hội,…trẻ em bước vào tuổi VTN cú nhiều thay đổi về thể chất, tõm sinh lý, và gặp khụng ớt những khú khăn trong cuộc sống hằng ngày cũng như trong cỏc mối quan hệ xó hội, trước thực tế đú hệ thống gia đinh, nhà trường, bạn bố, cỏc tổ chức dịch vụ xó hội cú ảnh hưởng quan trọng đến nhận thức thỏi độ và hành vi của trẻ. Khi muốn thay đổi một hệ thống nào đú phải kộo theo sự thay đổi của hệ thống khỏc và ngược lại khi muốn thay đổi một hệ thống thỡ phải thay đổi hệ thống nhỏ tạo nờn nú và thay đổi cả hệ thống lớn bao trựm nú. Chớnh vỡ vậy, khi chỳng ta muốn nõng cao nhận thức của trẻ VTN trong vấn đề SKSS, chỳng ta khụng chỉ dừng ở việc tỏc động nhằm thay đổi nhận thức ở bản thõn cỏc em, mà kộo theo đú là những hệ thống xung quanh hệ thống này: gia đỡnh, nhà trường, xó hội, bạn bố, cỏc tổ chức xó hội,..Do vậy, trong quỏ trỡnh hỗ trợ cung cấp kiến thức SKSS cho học sinh, cụng việc quan trọng của người làm CTXH là phải xỏc định được những hệ thống nào thực sự ảnh hưởng đến cỏc em, đõu là hệ thống mà trẻ cú nhu cầu mong muốn nhận được sự giỳp đỡ. Từ đú phỏt huy những nguồn lực và đưa ra những biện phỏp tiếp cận và can thiệp hợp lý.

26

1.3. Khỏi lƣợc địa bàn nghiờn cứu

Huyện Hoằng Húa

Hoằng Húa – Thanh Húa là một huyện đồng bằng ven biển. Vị trớ địa lý cú tiềm năng về đất đai, tài nguyờn biển, con người chịu thương chịu khú. Với số dõn 249.594 người sinh sống trờn diện tớch 224.580 ha, huyện Hoằng Hoỏ được coi là một huyện đất rộng người đụng, giàu tiềm năng để phỏt triển kinh tế - xó hội.

Cơ cấu nụng nghiệp chủ yếu là trồng lỳa, ngụ, khoai. Ngoài cõy lỳa, ở nhiều vựng đó đưa những cõy cú giỏ trị kinh tế cao vào sản xuất như: trồng dưa chuột xuất khẩu, trồng lạc,… Cựng với sự lớn mạnh của ngành trồng trọt, một hướng đi mới đang mở ra cơ hội làm giàu cho nhiều địa phương và cỏc hộ gia đỡnh, đú là phỏt triển chăn nuụi theo hướng trang trại kết hợp với kinh tế vườn đồi, trong đú phỏt triển nhanh trang trại chăn nuụi bũ, lợn hướng nạc và gà. Bờn cạnh phỏt triển chăn nuụi, chớnh quyền và nhõn dõn huyện Hoằng Hoỏ cũn biết tận dụng lợi thế và khai thỏc nguồn lợi từ biển để phỏt triển kinh tế thuỷ sản. Nhiều ngành nghề thủ cụng cú chiều hướng ổn định và phỏt triển: Ngành chế biến lõm sản như mõy tre đan, hàng mộc dõn dụng, nghề dệt thảm, chiếu cúi,…

Hoằng Hoỏ cú nhiều tiềm năng để phỏt triển mạnh mẽ cụng nghiệp, ngành nghề: sản phẩm trồng trọt, chăn nuụi, đỏnh bắt và nuụi trồng thuỷ sản rất phong phỳ, đa dạng, trữ lượng tài nguyờn thiờn nhiờn tương đối lớn.

Trường THPT Hoằng Húa II

Năm thành lập : 1967 theo QĐ số : 464 ngày 9 thỏng 3 năm 1967 của Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Húa

Địa chỉ : xó Hoằng Kim, huyện Hoằng Húa, tỉnh Thanh Húa Hiệu trưởng: Nguyễn Văn Bỏt

Một số thành tớch nổi bật và lịch sử phỏt triển:

Trường THPT Hoằng Húa II là đơn vị liờn tục đạt danh hiệu trường tiờn tiến, tiờn tiến xuất sắc cấp tỉnh, chất lượng giỏo dục đạo đức, chất lượng văn húa luụn giữ vững và phỏt triển là một trong những đơn vị mạnh của ngành GD&ĐT Thanh Húa. Tập thể nhà trường và CBGV được tặng nhiều bằng khen của chủ

27

tịch UBND tỉnh, của TW Đoàn, hội CTĐ Việt Nam, của Bộ GD&ĐT, của Thủ tướng chớnh phủ.

Năm học 2001 - 2002 đơn vị được Chủ tịch nước tặng Huõn chương "Lao động hạng ba". Tập thể CBGV đoàn kết, chất lượng đội ngũ khỏ đồng đều, tớnh đến nay đó cú: 21 Đ/C đạt GV giỏi cấp tỉnh, 20 Đ/C đạt GV gỏi cấp huyện. Chất lượng đạo đức và văn húa của học sinh luụn đạt tỷ lệ cao, bền vững và ổn định.

Tỷ lệ đỗ Đại học và Cao đẳng thường đạt từ 35% đến 81%. Năm học : 2002 - 2003 và năm học 2005 - 2006 nhà trường cú : 03 học sinh đạt điểm thi đại học 30/30.

Quy mụ:

- Số cỏn bộ, giỏo viờn: 89 đồng chớ

- Số học sinh hiện tại (khối 10,11,12): 1892 em.

- Số học sinh đó tốt nghiệp trong 39 năm qua: 17.450 em.

- Cơ sở vật chất kỹ thuật: phũng học 43 phũng đủ cho toàn trường học một ca, một phũng thư viện, một phũng tiếng. Thiết bị dạy học đỏp ứng nhu cầu cho dạy và học. Khu luyện tập thể chất và giỏo dục quốc phũng, sõn chơi bói tập đầy đủ, khuụn viờn xanh sạch đẹp.

Về vấn đề giỏo dục giới tớnh:

Đó và đang cú sư quan tõm từ phớa nhà trường và cỏc trung tõm y tế cho vấn đề chăm súc SKSS cho cỏc em học sinh, nhưng vẫn cũn nhiều hạn chế và chưa tớch cực.

Ngày 26 thỏng 9 năm 2012 tại Trường THPT Hoằng Húa II đó tổ chức buổi ngoại khúa với chủ đề “Chương trỡnh tuyờn truyền chăm súc SKSS vị thành niờn và tuyờn truyền phỏp luật” nhằm trang bị cho cỏc em những kiến thức cơ bản cần thiết.

Điển hỡnh 04/01/2014 vừa qua, nhằm nõng cao nhận thức cho học sinh về giới tớnh và sức khỏe sinh sản vị thành niờn, Đoàn Thanh niờn huyện Hoằng Húa đó phối hợp với Trung tõm Dõn số - Kế hoạch húa gia đỡnh huyện tổ chức chương trỡnh tư vấn giỏo dục giới tớnh và chăm súc sức khỏe sinh sản vị thành niờn cho gần 2.000 Đoàn viờn, thanh niờn là học sinh cỏc trường THPT trờn địa bàn huyện, trong đú bao gồm trường THPT Hoằng Húa II.

28

Trong những năm gần đõy, trường Hoằng Húa II đó xuất hiện một số trường hợp nữ học sinh cú thai ngoài ý muốn, trong đú cú cả học sinh lớp 11 và lớp 12. Hiện tại, cỏc chương trỡnh về giỏo dục giới tớnh mới chỉ được lồng ghộp vào cỏc mụn học GDCD, Sinh học nhưng vẫn cũn rất nhiều hạn chế. Mỗi tiết học chỉ được lồng ghộp khoảng 5-10 phỳt, tuy nhiờn đõy là vấn đề tế nhị nờn cả thầy cụ và học sinh cũng chỉ nhắc qua trong bài giảng. Học sinh vỡ xấu hổ nờn cũng khụng dỏm đứng lờn thắc mắc trước lớp học. Cỏc hoạt động ngoại khúa hầu như là chưa được phổ biến. Chớnh vỡ vậy người nghiờn cứu đó lựa chọn trường THPT làm cơ sở cho nghiờn cứu của mỡnh.

Đỏnh giỏ thuận lợi và khú khăn:

Thuận lợi:

Cú đầy đủ cỏc loại tài liệu tham khảo và chương trỡnh tập huấn của ngành để tạo điều kiện cho đội ngũ giỏo viờn tiếp cận với mọi yờu cầu chỉ đạo của phương phỏp dạy học tớch cực theo định hướng đổi mới.

Đội ngũ giỏo viờn tõm huyết với nghề nghiệp, năng động sỏng tạo khụng ngừng cố gắng học tập, nghiờn cứu để nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp.

Cú sự động viờn, kiểm tra giỏm sỏt và chỉ đạo thường xuyờn của cỏc cấp lónh đạo và của ngành giỏo dục cộng với sự giỳp đỡ đầu tư về cơ sở vật chất và tạo điều kiện cho việc thực hiện cỏc định hướng đổi mới phương phỏp dạy học tiến hành thuận lợi.

Cỏc em học sinh say mờ học tập và nghiờn cứu khoa học, hưởng ứng tớch cực việc thực hiện chương trỡnh đổi mới.

Khú khăn:

Cơ sở vật chất và đồ dựng dạy học tập cũn hạn chế chưa thực sự đảm bảo trong quỏ trỡnh tổ chức thực hiện một giờ dạy theo định hướng đổi mới như khoảng cỏch giữa cỏc em học sinh trong lớp, đồ dựng trực quan, thiết bị thớ nghiệm mỏy chiếu đa năng, hệ thống phần mềm ứng dụng, trang phục, đạo cụ …

Một số giỏo viờn trỡnh độ tay nghề cũn yếu, chưa tiếp cận và vận dụng hiệu quả cỏc đặc trưng của phương phỏp đổi mới, chưa biết cỏch tổ chức cho học sinh được trực tiếp tỡm tũi chiếm lĩnh kiến thức một cỏch say mờ, hào hứng dưới sự hướng dẫn của giỏo viờn. Quỏ trỡnh khai thỏc nội dung bài giảng chưa sõu sắc, bố

29

cục khụng chặt chẽ, kiến thức khụng vững vàng. Khi giải trỡnh một đơn vị kiến thức của bài giảng thỡ bớ từ, luẩn quẩn, khú hiểu tạo cho học sinh tõm lý nhàm chỏn ảnh hưởng đến chất lượng tiếp thu kiến thức và vận dụng kỹ năng sau bài giảng.

Một bộ phận học sinh ý thức học tập rất yếu, khụng tự giỏc trong học tập cũng như kiểm tra thi cử thường xuyờn vi phạm nội quy, kỷ luật của trường mặc dự đó được giỏo dục bằng nhiều biện phỏp khỏc nhau nhưng chuyển biến rất chậm đó ảnh hưởng trực tiếp đến quỏ trỡnh sử dụng phương phỏp giảng dạy của giỏo viờn.

30

Chƣơng 2:THỰC TRẠNG NHU CẦU GIÁO DỤC KIẾN THỨC SỨC KHỎE SINH SẢN CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THễNG HOẰNG

HểA II- HOẰNG HểA- THANH HểA

Tuổi dậy thỡ là một giai đoạn phỏt triển quan trọng của một con người, nú xuất hiện với những biểu hiện thay đổi rất đặc trưng về mặt tõm sinh lý. Đú là giai đoạn từ tuổi thơ đang dần trở thành người lớn với sự trưởng thành cả về thể chất và tõm hồn rất sõu sắc. Trong thời kỳ này trẻ bắt đầu cú những băn khoăn, suy nghĩ về sự biến đổi của cơ thể, những khỏc biệt giới tớnh giữa nam và nữ, và với những nhu cầu về tỡnh bạn, tỡnh yờu, tỡnh dục…Tuổi dậy thỡ ở mỗi nền văn húa cú những đặc điểm riờng nhưng núi chung đều bộc lộ sự thay đổi về nhõn cỏch và tõm lý, trẻ VTN luụn muốn thử sức, luụn muốn tự khẳng định, thớch mạo hiểm nhưng khi gặp khú khăn, đau buồn hay thất bại lại chưa đủ bản lĩnh để lớ giải, chống chọi và vượt qua. Chớnh trong thời điểm này nhu cầu được giỏo dục giới tớnh (GDGT) ở trẻ vị thành niờn là rất cao đặc biệt là giai đoạn đầu của tuổi dậy thỡ.

Nhà giỏo dục học Makarenco đó từng khẳng định: “GDGT chỉ là một khớa cạnh của giỏo dục toàn diện và khụng thể tỏch rời ra được, như một cỏnh tay dớnh liền với cơ thể. Muốn cho cỏnh tay khỏe mạnh thỡ phải làm cho toàn bộ cơ thể khỏe mạnh và ngược lại nếu cú cơ thể khỏe mạnh về mọi mặt chỉ cú cỏnh tay GDGT là bị bỏ bờ và nhức nhối thỡ người đú khụng thể thưởng thức sự lành mạnh của phần cơ thể cũn lại". Điều đú cho thấy tầm quan trọng của việc GDGT cho trẻ VTN và khụng thể xem GDGT như là một điều mới lạ trẻ phải học ở trường khi tới tuổi dậy thỡ.

Tuổi vị thành niờn núi chung, học sinh phổ thụng trung học núi riờng rất cần cú nhận thức đỳng đắn về giới tớnh, tỡnh yờu, tỡnh dục cũng như cỏc biện phỏp trỏnh thai. Chớnh vỡ vậy mà trong những năm trở lại đõy, Đảng và Nhà nước ta đó phối hợp với rất nhiều ban ngành Đoàn thể trong việc xõy dựng cỏc chiến lược chăm súc SKSS cho trẻ VTN. Vậy“Thực trạng nhận thức của cỏc em học sinh THPT về kiến thức SKSS hiện nay ra sao? Và cỏc em cú nhu cầu được giỏo dục kiến thức SKSS ở những nội dung nào?”, là những nội dung chớnh mà người nghiờn cứu đó đề cập đến trong luận văn của mỡnh.

31

2.1. Đỏnh giỏ hiểu biết về kiến thức sức khỏe sinh sản của học sinh trung học phổ thụng Hoằng Húa II. học phổ thụng Hoằng Húa II.

2.1.1. Hiểu biết của học sinh trung học phổ thụng về tuổi dậy thỡ

“Nữ thập tam, nam thập lục” là một cõu núi thời xưa muốn ỏm chỉ về độ tuổi dậy thỡ ở nam và nữ. Một giai đoạn khiến trẻ thay đổi cả về tõm sinh lớ và ngoại hỡnh, biến những cụ bộ thành những thiếu nữ xinh đẹp, những cậu trai nhỏ trưởng thành hơn, chớn chắn hơn, nam tớnh hơn…Nhưng hiện nay do ảnh hưởng nhiều yếu tố xó hội, trẻ bước vào tuổi dậy thỡ sớm hơn (theo tổ chức Y tế Thế giới WHO trẻ vị thành niờn bắt đầu từ 10-19 tuổi), và cỏc em sống ở thành thị thường dậy thỡ sớm hơn cỏc em ở nụng thụn, miền nỳi.

Ở độ tuổi dậy thỡ, cựng với những thay đổi về cơ thể thỡ tớnh tũ mũ của trẻ cũng phỏt triển hơn. Chỳng bắt đầu quan sỏt với những suy nghĩ và những nhận xột riờng của mỡnh. Đụi khi bố mẹ thực sự bối rối khi trẻ hỏi về những điều chỳng nghe và nhỡn thấy qua ti vi hay trong đời sống hàng ngày. Và chỳng khụng

Một phần của tài liệu Nhu cầu giáo dục kiến thức sức khoẻ sinh sản của học sinh THPT (Nghiên cứu trường hợp trường THPT Hoằng Hoá II- Hoằng Kim- Hoằng Hoá- Thanh Hoá (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)