Nhu cầu được giỏo dục kiến thức sức khỏe sinh sản trong trường học 46

Một phần của tài liệu Nhu cầu giáo dục kiến thức sức khoẻ sinh sản của học sinh THPT (Nghiên cứu trường hợp trường THPT Hoằng Hoá II- Hoằng Kim- Hoằng Hoá- Thanh Hoá (Trang 54)

8. Phương phỏp nghiờn cứu

2.2.1. Nhu cầu được giỏo dục kiến thức sức khỏe sinh sản trong trường học 46

Trong mọi lĩnh vực của tri thức khoa học núi chung cũng như trong lĩnh vực giỏo dục giới tớnh và sức khỏe sinh sản, vai trũ hết sức to lớn của thiết chế giỏo dục được đỏnh giỏ rất cao. Bờn cạnh việc quan tõm dạy cho cỏc em những kiến

47

thức khoa học, nhà trường cũn quan tõm dạy dỗ cỏc em từng bước trở thành con người cú đầy đủ những phẩm chất để hũa nhập với xó hội hiện đại. Quỏ trỡnh xó hội húa này từ phớa nhà trường là khụng thể phủ nhận được.

Giỏo dục sức khỏe sinh sản là việc làm cần thiết. Nếu khụng muốn núi là phải dạy sớm từ cấp tiểu học. Ở cỏc nước phương Tõy, giỏo dục giới tớnh đưa vào nhà trường như một mụn học bắt buộc. Học sinh được cung cấp kiến thức để cú những hiểu biết cơ bản về quan hệ tỡnh dục, trỏnh thai, sức khỏe sinh sản, nhu cầu và bản năng tỡnh dục theo lứa tuổi. Cũn ở nước ta, việc giảng dạy vẫn theo nguyờn tắc lồng ghộp với cỏc mụn khỏc.Bàn về vấn đề này,Bỏc sĩ Nguyễn Ngọc Thụng (Giỏm đốc Trung tõm chăm súc SKSS TPHCM) cho rằng: Nếu chỉ lồng ghộp vào cỏc mụn học như hiện nay, GDGT-SKSS khú mang lại hiệu quả. Giỏo viờn và phụ huynh phải nhanh chúng thay đổi nhận thức: giỏo dục giới tớnh chứ khụng phải giỏo dục tỡnh dục. Giỏo dục giới tớnh là một mụn khoa học cú đầy đủ kiến thức về cơ thể học, tõm lý học, kỹ năng tự bảo vệ… Nếu cứ nghĩ kiến thức giới tớnh chỉ là tỡnh dục nam nữ, xem việc trang bị kiến thức đú như “vẽ đường cho hưu chạy” là ý nghĩ sai lầm.

Trong những năm gần đõy chương trỡnh giỏo dục giới tớnh và sức khỏe sinh sản đó được Bộ giỏo dục đưa vào giảng dạy cho học sinh Trung học phổ thụng. Dự ỏn VIE/97/P13 đó biờn soạn tài liệu dạy giỏo dục dõn số - sức khoẻ sinh sản trong nhà trường THPT. Bộ tài liệu này được triển khai tại 8 tỉnh trọng điểm trờn toàn quốc và được cỏc nhà sư phạm và cỏc nhà chuyờn mụn về dõn số đỏnh giỏ là khỏ tốt cho việc thực hiện mục tiờu giỏo dục dõn số - sức khoẻ sinh sản vị thành niờn. Dự ỏn Giỏo dục dõn số đó triển khai cỏc hoạt động bao gồm:

Hoạt động 1: Tập huấn cho 284 giảng viờn cấp tỉnh của 53 tỉnh/TP về chủ đề“Nội dung, phương phỏp huấn luyện giỏo viờn trường THPT để giảng dậy những chủ đề nhạy cảm trong giỏo dục dõn số/SKSS vị thành niờn”

Hoạt động 2: Tập huấn cho 5735 giỏo viờn đang dậy cỏc mụn sinh, Địa, Giỏo dục cụng dõn trong cỏc trường THPT của 36 tỉnh/TP về “Nội dung, phương phỏp giảng dậy những chủ đề nhạy cảm trong giỏo dục dõn số/SKSS vị thành niờn”

48

Hoạt động 3: Tập huấn cho 1010 cỏn bộ quản lý trường THPT và 34 cỏn bộ quản lý sở Giỏo dục - đào tạo về chủ đề“Nõng cao năng lực quản lý chương trỡnh giỏo dục dõn số/SKSS vị thành niờn”

Hoạt động 4: “Nhõn tài liệu phục vụ cỏc khúa tập huấn giảng viờn cấp tỉnh và giỏo viờn ba mụn Sinh, Địa và Giỏo dục cụng dõn”

Hoạt động 5: Đỏnh giỏ hiệu quả hoạt động giỏo dục dõn số trong trường THPT tại 36 tỉnh dự ỏn.

Vậy, với những kiến thức về SKSS mà cỏc bạn học sinh đó được lĩnh hội thụng qua cỏc tiết học ở lớp và cỏc hoạt động ở trường, liệu cỏc em cú nhu cầu được tiếp tục giỏo dục kiến thức SKSS tại trường nữa hay khụng? Những nội dung và hỡnh thức ấy cú phự hợp, cú đỏp ứng đầy đủ nguyện vọng cho cỏc em? Để trả lời cho cõu hỏi đú, người nghiờn cứu tiến hành khảo sỏtlấy ý kiến từ phớa học sinh trường THPT Hoằng Húa IIbao gồm cả 3 khối lớp 10,11 và 12.

Trước khi tỡm hiểu nhu cầu giỏo dục kiến thức SKSS trong trường học của cỏc bạn học sinh, người nghiờn cứu tiến hành đỏnh giỏ mức độ quan tõm của cỏc bạn đến kiến thức chăm súc sức khỏe sinh sản, kết quả nghiờn cứu như sau:

Biểu đồ 2.5. Mức độ quan tõm đến kiến thức sức khỏe sinh sản của học sinh (đơn vị %)

49

Nhỡn vào biểu đồ trờn chỳng ta nhận thấy, cú 36,4% cỏc bạn rất quan tõm và 38,6% quan tõm đến đến kiến thức sức khỏe sinh sản, như vậy cú tới 75% tổng số học sinh trong mẫu điều tra quan tõm và nhận thấy những kiến thức về sức khỏe sinh sản đúng vai trũ quan trọng với cỏc bạn. Chỉ chiếm một số ớt trong cỏc bạn cảm thấy đõy là vấn đề bỡnh thường 15,2%, và cú 8,2% số bạn trả lời rằng khụng quan tõm, một số bạn cho rằng:“những kiến thức đú khi lớn lờn mỡnh sẽ biết, khụng cần quỏ quan tõm đến nú”, “cú bạn thỡ cho rằng nú chưa cần thiết vỡ chỳng em chưa đụng đến cỏc vấn đề đú”…. Như vậy một bộ phận nhỏ cỏc em chưa nhận thức được tầm quan trọng của kiến thức sức khỏe sinh sản với bản thõn mỡnh. Đõy cũng là một thực tế mà xó hội cần lưu tõm và cú những sự tỏc động. Bởi cú thể cỏc bạn khụng nhận thức được là do cỏch thức chỳng ta tuyờn truyền. Chỉ khi nhõn thức được kiến thức đú quan trọng ta mới chủ động tỡm hiểu và trỏnh được những hiểu nhầm đỏng tiếc.

Trớch thảo luận nhúm nam: “Em rất quan tõm đến những kiến thức về sức khỏe sinh sản, từ khi mà em bắt đầu dậy thỡ mặt em cú rất nhiều mụn, em thấy lo lắng và tự ti lắm. Chớnh vỡ vậy mà em thường xuyờn phải tự tỡm hiểu vấn đề này thụng qua sỏch bỏo và internet, nhiều khi cú những điều đọc mà em cũng chẳng thể hiểu được”.

Một em nữ học sinh lớp 11 cú chia sẻ: “Em nghĩ việc giỏo dục kiến thức về sức khỏe sinh sản là rất cần thiết, lần đầu tiờn cú kinh nguyệt khi học lớp 6 em lo lắm thậm chớ em cũn khụng biết cỏch sử dụng băng vệ sinh như thế nào”.

Khi khụng được trang bị kiến thức sức khỏe sinh sản, cỏc em rất hoang mang lo lắng thậm chớ gặp những khú khăn khi tự mỡnh giải quyết, hay lầm tưởng nú là một căn bệnh nguy hiểm nào đú. Thụng thường ở độ tuổi dậy thỡ cỏc em thường cú rất nhiều những hiện tượng sinh lý sẽ gặp phải như hiện tượng kinh nguyệt ở nữ giới, mộng tinh ở nam giới…Nếu khụng được trang bị cỏc kiến thức, cú thể sẽ ảnh hưởng đến học tập, tõm lý của cỏc em học sinh.

Cỏc em học sinh THPT bị chi phốibởi cỏc mối quan hệ gia đỡnh và xó hội. Trong đú mụi trường nhà trường cú tỏc động lớn đến cỏc em. Đõy là nơi hằng ngày cỏc em học tập vui chơi, và những kiến thức mà cỏc em học được là nguồn vụ cựng quý giỏ giỳp cỏc em vững bước trờn con đường tương lai. Vậy khi tiếp

50

cận với những kiến thức về sức khỏe sinh sản bản thõn cỏc em học sinh cú nhu cầu được trang bị cỏc kiến thức này như thế nào ở nhà trường, với cỏc em mụi trường này cú thực sự là mụi trường lý tưởng để trang bị cỏc kiến thức về sức khỏe sinh sản hay khụng.

í kiến của một giỏo viờn bộ mụn sinh học trong trường về việc đưa nội dung giỏo dục giới tớnh vào chương trỡnh giảng dạy cho học sinh cỏc trường THPT: “Đõy là việc làm cần thiết, nhất là trong những năm gần đõy khi điều kiện kinh tế xó hội phỏt triển, sự gia tăng của cỏc phương tiện và loại hỡnh thụng tin đại chỳng, tỷ lệ cỏc em bước vào tuổi yờu sớm và cú cỏi nhỡn rất thoỏng rất cởi mở trong quan niệm tỡnh yờu, nếu khụng định hướng tốt sẽ để lại nhiều hậu quả đỏng tiếc. Hiện tại trường chỳng tụi đó và đang tiến hành theo chủ chương của Bộ GD&ĐT trong viờc lồng ghộp kiến thức SKSS vào một số mụn học như giỏo dục cụng dõn, sinh học. Và tụi hy vọng là trong tương lai cỏc em sẽ cũn cú thờm nhiều cơ hội hơn nữa trong việc tiếp cận với kiến thức SKSS”.

Về phớa bản thõn học sinh, cỏc em cho rằng: được trang bị kiến thức SKSS tại trường học là rất cần thiết, điều này được thể hiện ở nhu cầu của cỏc em.Một học sinh nữ lớp 12A1 chia sẻ: “Lứa tuổi chỳng em rất cần được tỡm hiểu kiến thức về giới tớnh và SKSS, nhưng tại trường hiện chưa cú mụn học này mà chỉ được lồng ghộp vào cỏc tiết học trờn lớp thụng qua mụn sinh học và GDCD, mỗi buổi chỉ lồng ghộp 5-10 phỳt. Muốn tỡm hiểu, chỳng em phải tự kiếm tỡm cỏc thụng tin trờn mạng Internet, qua bạn bố cựng trang lứa. Vỡ vậy, cỏc thụng tin thường khụng đầy đủ và nhiều khi là khụng được kiểm chứng. Nhiều bạn vỡ lý do khụng được trang bị kiến thức nờn khi đi quỏ giới hạn đó phải ghỏnh chịu những hậu quả xấu, ảnh hưởng đến cuộc sống cũng như quỏ trỡnh học tập”.

51

Biểu đồ 2.6. Nhu cầu đƣợc giỏo dục kiến thức sức khỏe sinh sản trong trƣờng học (đơn vị %)

(Nguồn : kết quả điều tra năm 2014)

Nhu cầu giỏo dục kiến thức sức khỏe sinh sản của học sinh tại nhà trường là rất cao với tỷ lệ tương ứng: rất mong muốn 22% và mong muốn 66%. Quả thực ngày nay cỏc em cú rất nhiều cỏch để tiếp cận với kiến thức sức khỏe sinh sản, tuy nhiờn giỏo dục trong nhà trường vẫn là sự lựa chọn hàng đầu của cỏc bạn, bởi mụi trường trường học cú những lợi thế nhất định: kiến thức đào tạo là những nguồn thụng tin chớnh thống, chớnh xỏc khụng giống như những kiến thức nhiều chiều trờn Internet hay truyền miệng…., bản thõn giỏo viờn nếu biết cỏch sử dụng cỏc hỡnh thức giảng dạy linh hoạt, cởi mở với học sinh thỡ thực sự đõy là một mụi trường lý tưởng để cung cấp kiến thức sức khỏe sinh sản cho cỏc em.

Với con số chiếm 88% số học sinh cú nhu cầu được giỏo dục kiến thức sức khỏe sinh sản trong trường học cho ta thấy một thực tế về nhu cầu giỏo dục sức khỏe sinh sản trong nhà trường là rất lớn. Tuy nhiờn hiện nay cỏc kiến thức về sức khỏe sinh sản tại cỏc trường học hầu hết chưa được giảng dạy như một mụn học mà chỉ lồng ghộp vào một số mụn học, ở mỗi tiết học cũng chỉ được núi sơ qua khoảng 5 phỳt, cỏc hoạt động ngoại khúa cũn hạn chế, chớnh vỡ vậy mà nhà trường chưa đỏp ứng được nhu cầu học tập này cho cỏc em học sinh. Đõy cũng là một trong những vấn đề hết sức bất cập trong chương trỡnh đào tạo của Bộ giỏo

52

dục đào tạo cũng như cỏc chớnh sỏch của Đảng và nhà nước trong cỏc chiến lược chăm súc sức khỏe sinh sản cho trẻ VTN TN.

Cỏc chuyờn giatõm lý khẳng định, đó đến lỳc xem GDGT-SKSS như một phần bắt buộc trong chương trỡnh sư phạm. Ngoài giỏo trỡnh chuẩn, khoa học, người đứng lớp phải là cỏc chuyờn gia cú kinh nghiệm. Khi học sinh thắc mắc, thầy cụ khụng được nộ trỏnh, phải giải thớch cụ thể rừ ràng. Đặc biệt, giỏo dục giới tớnh phải kết hợp giữa nhà trường và gia đỡnh mới mong mang lại hiệu quả cao nhất.

2.2.2. Nhu cầu về nội dung kiến thức sức khỏe sinh sản của học sinh

Trong bài bỏo: “Dõn số - sức khỏe sinh sản - kế hoạch húa gia đỡnh” ngày 22/7/2010 tại website: http://suckhoesinhsan.org. Cơ quan dõn số phỏt triển của Liờn hợp quốc đó phỏt động một chương trỡnh hành động sức khoẻ sinh sản cho mọi người đến năm 2015 như Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đó khởi xướng chương trỡnh chăm súc sức khoẻ ban đầu cho mọi người từ thập kỷ 80 và cỏc nhà hoạch định chớnh sỏch của mọi quốc gia đều gắn việc chăm súc sức khoẻ sinh sản với chăm súc sức khoẻ ban đầu.

Nội dung cụ thể chăm súc sức khoẻ sinh sản bao gồm 8 vấn đề:

 Làm mẹ an toàn (trước, trong, sau khi đẻ, giảm chết chu sinh – sơ sinh)  Kế hoạch hoỏ gia đỡnh.

 Giảm nạo phỏ thai ngoài ý muốn và nạo phỏ thai an toàn.  Sức khoẻ sinh sản, tỡnh dục của thanh niờn.

 Hạn chế cỏc bệnh lõy nhiễm qua đường tỡnh dục, trong đú cú HIV/AID.  Giỳp đỡ cỏc cặp vụ sinh, cỏ nhõn vụ sinh.

 Phỏt hiện sớm ung thư vỳ và đường sinh dục.

 Giỏo dục truyền thụng về sức khoẻ sinh sản và cỏc thúi quen cú hại cho sức khoẻ sinh sản như thuốc lỏ, rượu, chống bạo lực gia đỡnh và trong tỡnh dục, loại bỏ tập quỏn cắt bỏ õm vật phụ nữ.

Tại Việt Nam, Quỹ dõn số liờn hợp quốc (UNFPA) đó nờu ra cỏc vấn đề chủ yếu sau trong lĩnh vực sức khỏe sinh sản- Thực trạng sức khỏe sinh sản ở Việt Nam:

53

Thứ nhất, là nước cú tỷ lệ nạo phỏ thai đứng thứ 5 trờn thế giới và đứng đầu khu vực Đụng Nam Á.

Thứ hai, tỷ lệ phụ nữ ở độ tuổi sinh sản mắc cỏc bệnh nhiễm khuẩn đường sinh sản (20%) và nhiễm khuẩn lõy truyền qua đường tỡnh dục cao (25%).

Thứ ba, việc tiếp cận cỏc biện phỏp trỏnh thai hiện đại cũn nhiều hạn chế. Tỷ lệ sử dụng biện phỏp trỏnh thai hiện đại hơn 40 %. Điều này dẫn tới tỡnh trạng nạo phỏ thai nhiều và cỏc bệnh lõy nhiễm qua đường tỡnh dục tăng cao.

Thứ tư, những đúng gúp của y tế cụng đó gúp phần làm giảm tỷ lệ tử vong mẹ và con, tuy nhiờn tử vong mẹ vẫn cũn ở mức cao (29,9/1000), đặc biệt ở miền trung cao nguyờn và cỏc tỉnh miền nỳi phớa bắc.

Thứ năm, vấn đề tiếp cận với cỏc thụng tin và dịch vụ chăm súc sức khỏe sinh cũn nhiều hạn chế:Vị thành niờn, thanh niờn chưa lập gia đỡnh, và những người dõn sống ở vựng sõu, vựng xa, đặc biệt đối mặt với những khú khăn trong việc tỡm kiếm và tiếp cận cỏc thụng tin và dịch vụ sức khỏe sinh sản cú chất lượng.

Như vậy, Chiến lược chăm súc sức khỏe sinh sản của Việt Nam trong thời gian vừa qua vẫn cũn tồn tại rất nhiều khuyết điểm, chưa đồng bộ và chưa khoa học. Bờn cạnh những thành tớch đạt được thỡ vẫn tồn tại rất nhiều hạn chế: tỷ lệ nạo phỏ thai cao, tỷ lệ biết cỏch sử dụng cỏc BPTT hiện đại cũn nhiều hạn chế, tỷ lệ mắc cỏc bệnh LTQĐTD cao, việc tiếp cận với cỏc thụng tin và dịch vụ CSSK cũn thấp, tỷ lệ tử vong mẹ và con cao. Đõy là năm vấn đề cần phải được khắc phục.

Đỏnh giỏ nhu cầu trực tiếp của học sinh theo lứa tuổi: là cỏc bạn học sinh THPT - cỏc em đang trong độ tuổi vị thành niờn giai đoạn mà cú rất nhiều sự thay đổi cả về thể chất và tõm sinh lý. Tỏc giả đưa ra những nội dung kiến thức SKSS phự hợp với cỏc em bao gồm: Những thay đổi cơ thể, tõm sinh lý để đối mặt và đún nhận nú một cỏch tớch cực; Biết cỏch vệ sinh cơ quan sinh dục; Phõn biệt giữa tỡnh yờu và tỡnh dục để trỏnh bị lợi dụng làm tổn thương sõu sắc; hiểu biết về cỏc bệnh lõy truyền qua đường tỡnh dục, cỏch sử dụng bao cao su đỳng cỏch, biết về cỏc biện phỏp phũng trỏnh thai, phỏ thai an toàn… Trong những nội dung đú, việc xỏc định đõu là nội dung cỏc em thực sự quan tõm và mong muốn

54

được tiếp nhận đú mới là điều quan trọng, bởi điều này cú vai trũ quan trọng trong việc định hướng nội dung mà những nhà giỏo dục, cha mẹ, xó hội cần đào sõu, phổ biến nhiều hơn và giải thớch rừ hơn cho con em mỡnh.

Bảng 2.8. Nội dung kiến thức sức khỏe sinh sản học sinh mong muốn đƣợc tiếp nhận(đơn vị %)

STT Nội dung kiến thức sức khỏe sinh

sản vị thành niờn Số học sinh Tỷ lệ (%)

1 Kiến thức về tỡnh yờu tỡnh dục 66 35,9 2 Kiến thức về cỏc biện phỏp phũng

trỏnh thai và phỏ thai an toàn

108 58,7

3 Kiến thức về vệ sinh cơ quan sinh dục

41 22,3

4 Kiến thức về cỏc BLTQĐTD 36 19,6

5 Khỏc 25 13,6

(Nguồn : kết quả điều tra năm 2014)

Nhỡn vào bảng số liệu trờn, chỳng ta cú thể thấy được nhu cầu giỏo dục về

Một phần của tài liệu Nhu cầu giáo dục kiến thức sức khoẻ sinh sản của học sinh THPT (Nghiên cứu trường hợp trường THPT Hoằng Hoá II- Hoằng Kim- Hoằng Hoá- Thanh Hoá (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)