Kết thỳc và chuyển giao nhúm

Một phần của tài liệu Nhu cầu giáo dục kiến thức sức khoẻ sinh sản của học sinh THPT (Nghiên cứu trường hợp trường THPT Hoằng Hoá II- Hoằng Kim- Hoằng Hoá- Thanh Hoá (Trang 92)

8. Phương phỏp nghiờn cứu

2.3.4. Kết thỳc và chuyển giao nhúm

Mục đớch: Củng cố những nội dung kiến thức về cỏc BPTT cho nhúm học sinh trong suốt quỏ trỡnh can thiệp và tiến hành tổng kết nhúm.

Cỏc hoạt động: Để đạt được mục đớch nờu trờn, nhõn viờn CTXH đó tổ chức cỏc hoạt động sau: đúng kịch sắn vai, tổ chức cuộc thi hỏi hoa dõn chủ, nghiờn cứu tỡnh huống, trưng cầu ý kiến.

Hoạt động đúng kịch sắm vai: Chia cỏc thành viờn ra làm hai đội, đội nào bốc thăm được tờ phiếu cú ghi BCS hay thuốc trỏnh thai thỡ đội đú phải thể hiện 1 bài quảng cỏo giới thiệu về BPTT đú, yờu cầu:

Giới thiệu khỏi quỏt về BPTT

Mụ tả cỏch sử dụng và những ưu nhược điểm khi sử dụng BPTT đú. Đối tượng thớch hợp sử dụng BPTT đú

Đưa ra kết luận: học sinh, trẻ VTN/TN cú được phộp sử dụng BPTT đú khụng.

Hoạt động hỏi hoa dõn chủ: Cỏc bạn học sinh sẽ lần lượt lờn bốc thăm, mỗi một bụng hoa trong đú sẽ cú một cõu hỏi liờn quan đến những BPTT khỏc nhau, cơ sởphỏ thai an toàn, địa chỉ cỏc trung tõm tư vấn và chăm súc SKSS.

Hoạt động nghiờn cứu tỡnh huống:nhõn viờn CTXH đưa ra tỡnh huống: “một bạn gỏi đang học lớp 12 và đó cú thai 6 tuần, bạn ấy lo lắng và muốn bỏ cỏi thai đú đi”, với tư cỏch là một người bạn/một người tư vấn, bạn sẽ giỳp đỡ bạn gỏi ấy bằng cỏch nào.

Hoạt động tổng kết trưng cầu ý kiến:

8/10 bạn cảm thấy hài lũng về nội dung và cỏch mà học viờn truyền đạt cho cỏc bạn về kiến thức cỏc BPTT, đảm bảo phỏ thai an toàn.

10/10 bạn đồng tỡnh và ủng hộ với hỡnh thức tuyờn truyền của học viờn, trong đú hỡnh thức thảo luận nhúm và thực hành được cỏc bạn tiếp thu nhanh hơn.

10/10 bạn đều cho đỏp ỏn rằng cú khả năng truyền đạt lại những kiến thức này cho người khỏc.

Ngoài ra cỏc bạn cũn cú nhu cầu được tỡm hiểu thờm kiến thức về tỡnh yờu và cỏc bệnh lõy nhiễm qua đường tỡnh dục.

85

Hoạt động chuyển giao nhúm:

Chuyển giao nhúm khụng phải vỡ mục đớch can thiệp của nhõn viờn CTXH với nhúm học sinh chưa hoàn thành, mà bản thõn nhõn viờn CTXH nhận thấy mụ hỡnh tổ chức cỏc hoạt động tại trường học thực sự rất hiệu quả: Cựng một lỳc cú thể truyền đạt được kiến thức đến với rất nhiều đối tượng, tiết kiệm được rất nhiều thời gian và cụng sức, cỏc thành viờn trong nhúm tham gia một cỏch tớch cực và cú sự tương tỏc rất mạnh mẽ giữa cỏc thành viờn cũng như với nhõn viờn CTXH. Chớnh vỡ vậy, nhõn viờn CTXH mong muốn được nhõn rộng mụ hỡnh can thiệp này bằng hỡnh thức thành lập CLB sức khỏe sinh sản trong trường học.

í tưởng này đó được trao đổi trực tiếp với Bớ thư Đoàn trường, thầy cụ bộ mụn Sinh học, GDCD và nhúm học sinh can thiệp. Kế hoạch thành lập CLB SKSS sẽ được tiến hành đồng thời cả về nhõn lực và vật lực:Địa điểm sinh hoạt của CLB, số lượng thành viờn nhúm, nội dung và thời gian biểu cho cỏc buổi sinh hoạt, tài liệu truyền thụng giỏo dục, lập ra hũm thư điện tử, xõy dựng tủ sỏch về dõn số - sức khỏe sinh sản,…Thường xuyờn mở cỏc buổi hoạt động ngoại khúa cho cỏc em cú cơ hội tham gia tỡm hiểu về SKSS.

Kết quả: Thụng qua cỏc hoạt động đúng kịch sắn vai, tổ chức cuộc thi hỏi hoa dõn chủ, nghiờn cứu tỡnh huống, trưng cầu ý kiến, những nội dung kiến thức về cỏc BPTT một lần nữa được nhõn viờn CTXH củng cố cho cỏc bạn học sinh, cỏc bạn tham gia cuộc thi một cỏch mạnh dạn, tớch cực, nhiệt tỡnh và kết quả đạt được rất cao, hầu hết cỏc bạn đều nắm được những kiến thức rất cơ bản về cỏc BPTT và cú khả năng truyền đạt tư vấn lại cho người khỏc.

2.3.5. Lƣợng giỏ về kết quả can thiệp và bài học kinh nghiệm

Ưu điểm: Trải qua suốt quỏ trỡnh can thiệp, với sự cố gắng nỗ lực và khụng ngừng học hỏi của nhõn viờn CTXH cũng như cỏc thành viờn trong nhúm, kết quả đạt được như sau:

Thành lập được nhúm học sinh cú nhu cầu cao và sẵn sàng tiếp nhận kiến thức về cỏc biện phỏp trỏnh.

Đỏnh giỏ được kiến thức của cỏc bạn học sinh về cỏc BPTT trước và sau khi can thiệp: So với lỳc đầu trước khi tiến hành can thiệp thỡ cỏc bạn đó nắm được

86

những kiến thức và kỹ năng cơ bản về cỏc BPTT để cú thể tự bảo vệ cho chớnh bản thõn mỡnh và cho người khỏc.

Nhõn viờn CTXH đưa ra được những hoạt động can thiệp cụ thể, phự hợp và thực sự hiệu quả để cung cấp kiến thức phũng trỏnh thai cho cỏc em học sinh. Cỏc em khụng chỉ dừng ở việc biết cỏch sử dụng cỏc BPTT và lựa chọn BPTT an toàn phự hợp với lứa tuổi mỡnh mà cũn cỏ khả năng tư vấn, truyền đạt lại kiến thức ấy cho người khỏc. Hỡnh dung được những vấn đề sẽ phải đối mặt với việc mang thai ngoài ý muốn dẫn đến hậu quả của việc phỏ thai, từ đú hạn chế những lo lắng sợ hói thay vào đú là sự bỡnh tĩnh để lựa chọn hướng giải quyết trờn cơ sở những kiến thức đó được học.

Nhõn viờn CTXH đó trao đổi với cỏc thầy cụ trong trường về kế hoạch dự kiến thành lập cõu lạc bộ SKSS trường học với sự tham gia của lực lượng nũng cốt chớnh đú là: Bớ thư Đoàn trường, cỏc thầy cụ chuyờn mụn và nhúm học sinh.

Đối với người can thiệp: những kiến thức và kỹ năng chuyờn mụn cụng tỏc xó hội đó được sử dụng ngày càng chuyờn nghiệp hơn và được củng cố hơn. Bờn cạnh đú, bản thõn cũng đó rỳt ra được nhiều bài học kinh nghiệm cho những đợt can thiệp lần sau.

Nhược điểm: Bờn cạnh những kết quả đó đạt được vẫn cũn tồn tại một số hạn chế trong quỏ trỡnh can thiệp như sau:

Thứ nhất, Ở nội dung cỏc BPTT lõu dài ngăn chặn tinh trựng đến gặp trứng, kiến thức của nhõn viờn CTXH cũn hạn chế nờn hiệu quả can thiệp chưa cao, nờn rất cần cú sự tham gia hỗ trợ của cỏc quý thầy cụ chuyờn mụn, nhất là sự tư vấn của cỏc chuyờn gia chăm súc SKSS và cỏc cỏn bộ y tế.

Thứ hai, tài liệu chăm súc SKSS cho cỏc em chưa đa dạng và cũn bị giới hạn nội dung.

Thứ ba, nội dung cỏc đoạn phim ảnh chưa phong phỳ và đa dạng.

Thứ tư, thời gian sinh hoạt/ buổi của cả nhúm khụng cú nhiều, nờn cỏc hoạt động chủ yếu tập trung vào cỏc nội dung của bài học, chớnh vỡ thế mà khụng khớ sinh hoạt cú vẻ chưa thực sự thoải mỏi và sinh động.

Bài học kinh nghiệm:

87

Luụn thõn thiện, cởi mở, hũa đồng và tạo niềm tin tưởng cho thầy cụ, nghiờm tỳc chấp hành tốt mọi nội quy của nhà trường và luụn ý thức mong muốn được rốn luyện học hỏi kiến thức từ phớa giỏo viờn, sẵn sàng nhận và sửa sai khuyết điểm.

 Đối với học sinh

Luụn hũa đồng, thõn thiện và cởi mở với cỏc em, tự tin vào năng lực của bản thõn. Lấy nhúm học sinh là mối quan tõm hàng đầu. Tụn trọng cỏc quyền riờng tư của cỏc em đảm bảo tớnh cụng bằng cho tất cả cỏc thành viờn nhúm.

 Đối với bản thõn

Phải luụn luụn trau dồi kiến thức, nõng cao hiểu biết của mỡnh về những nội dung sẽ truyền đạt cho cỏc bạn học sinh.

Cần thu thập được nhiều hơn nữa cỏc tài liệu, sổ tay, tờ rơi để phỏt cho cỏc bạn học sinh, việc trớch dẫn cỏc đoạn phim ảnh cần rừ ràng và đa dạng về nội dung

Hỡnh thức sinh hoạt nhúm phải mang tớnh sỏng tạo, đa dạng, hấp dẫn và gõy hứng thỳ cho người khỏc, đảm bảo tớnh logic.

Nờn tớch cực huy động sự tham gia giỳp đỡ của cỏc thầy cụ chuyờn mụn và cỏc chuyờn gia tư vấn chăm súc SKSS, đặc biệt là cỏn bộ y tế chuyờn sản phụ.

Ứng dụng thành thạo được cỏc kỹ năng cụng tỏc xó hội khi làm việc với nhúm học sinh. Xử lý mọi tỡnh huống một cỏch linh hoạt và cụng bằng.

88

PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận

Trẻ vị thành niờn là đối tượng cú nhiều sự thay đổi quan trọng về sinh lý và tõm lý tập trung ở độ tuổi từ 10-19. Một giai đoạn phỏt triển với nhiều đột biến và cũng gặp khụng ớt những khú khăn khi những kiến thức về tõm sinh lý của cơ thể khụng được đỏp ứng. Như vậy việc đỏp ứng và cung cấp cỏc kiến thức sức khỏe sinh sản là hết sức cần thiết và quan trọng.

Qua nghiờn cứu thực trạng nhu cầu giỏo dục kiến thức sức khỏe sinh sản tại trường THPT Hoằng Húa II- Hoằng Húa- Thanh Húa cho thấy một số khớa cạnh về mức độ hiểu biết, đặc biệt là nhu cầu của học sinh về giỏo dục sức khỏe sinh sản hiện nay.

Mức độ hiểu biết của trẻ vị thành niờn về sức khỏe sinh sản của học sinh trường THPT Hoằng Húa II như sau:

Hiểu biết của cỏc bạn về những thay đổi khi bước vào tuổi dậy thỡ: Hầu hết cỏc bạn học sinh đều cú những nhận thức cơ bản về cỏc dấu hiệu của tuổi dậy thỡ. Cỏc em khụng chỉ quan tõm và cú những hiểu biết về tuổi dậy thỡ của chớnh mỡnh mà cũn cú những kiến thức nhất định về bạn khỏc giới.

Hiểu biết về tỡnh yờu và tỡnh dục: Cỏc bạn trẻ ngày nay bước vào đường yờu từ rất sớm. Nờ́u như trướ c đõy , tỡnh yờu tuổi học trũ thường chỉ nảy nở vào những lớp cuụ́i cṍp ho ̣c phụ̉ thụng th ỡ ngày nay cùng với những thay đụ̉i vờ̀ tõm sinh lý và sự “tiờ́p sức” của các phương tiờ ̣n cụng nghờ ̣ , kỹ thuật hiện đại như : internet, điợ̀n thoa ̣i di đụ ̣ng…, lứa tuụ̉i bước vào “đường yờu” của học sinh đang dõ̀n dần bị “trẻ hóa”.Bản thõn cỏc em cú những suy nghĩ thoỏng hơn, bạo dạn hơn trong quan điểm QHTD trước hụn nhõn.Vỡ vậy, vấn đề giỏo dục tỡnh yờu tỡnh dục cho vị thành niờn là việc làm cần thiết và phải cú sự phối hợp một cỏch hài hũa giữa gia đỡnh, nhà trường và ngoài xó hội.

Hiểu biết về cỏc biện phỏp trỏnh thai: Hầu hết cỏc bạn học sinh đó được nghe núi đến những cỏi tờn BCS, thuốc trỏnh thai, đặt vũng…. Tuy nhiờn sự hiểu biết này cũn rất nhiều hạn chế, nú chỉ dừng ở việc được nghe đến mọi kiến thức đều rất mơ hồ sơ sài, kiến thức và kỹ năng sử dụng cỏc BPTT này hầu như là

89

chưa được trang bị. Nhiều em cho rằng hỳt thai và nạo thai cũng là một trong những biện phỏp trỏnh thai. Đõy là một sai lầm đỏng tiếc đối với cỏc bạn.

Hiểu biết về cỏc căn bệnh lõy qua đường tỡnh dục: Tỷ lệ được nghe về cỏc căn bệnh lõy qua đường tỡnh dục tương đối lớn, tuy nhiờn kiến thức về cỏc căn bệnh này cũn nhiều hạn chế, những bệnh nguy hiểm như lậu, giang mai, HIV/AIDS… được cỏc em biết đến nhiều hơn, một số căn bệnh khỏc như hạ cam, mụn rộp sinh dục, hay viờm nhiễm ớt được cỏc em biết đến. Những kiến thức này rất quan trọng trong việc biết để nhận biết và phũng ngừa.

Túm lại khi khảo sỏt bốn nội dung của sức khỏe sinh sản trờn cho ta thấy một cỏch toàn diện về thực trạng nhận thức của học sinh trường THPT Hoằng Húa II. Những kiến thức SKSS của cỏc em về nội dung tuổi dậy thỡ, về chuyện tỡnh yờu tỡnh dục, về cỏc BPTT và cỏc bệnh LTQĐTD khỏ phong phỳ và đa dạng. Tuy nhiờn, sự hiểu biết này vẫn cũn rất nhiều hạn chế chưa đầy đủ và chưa toàn diện nhất là những kiến thức về tỡnh dục, cỏc BPTT và cỏc bệnh LTQĐTD, mức độ hiểu biết đú mới dừng ở mức độ cũn mơ hồ, chưa khoa học, chưa cú hệ thống, kiến thức về tuổi dậy thỡ được cỏc em hiểu rộng hơn và sõu sắc hơn.

Về nhu cầu giỏo dục kiến thức SKSS của học sinh THPT Hoằng Húa II như sau:

Do chưa cú nhiều kiến thức về SKSS và bản thõn cỏc em đang gặp phải rất nhiều những khú khăn trong sinh hoạt hằng ngày nờn nhu cầu giỏo dục kiến thức SKSS của học sinh là rất lớn. Với mong muốn được tiếp cận với những kiến thức này một cỏch tổng hợp và cú sự trao đổi giữa bạn bố và thầy cụ nờn hầu hết cỏc em đều cho rằng việc giỏo dục giới tớnh tại trường học là phự hợp hơn cả. Nhiều bạn học sinh cũn cho rằng nờn đưa giỏo dục SKSS thành một mụn học bắt buộc như nhiều mụn học khỏc.

Nhu cầu về nội dung kiến thức mà cỏc em quan tõm và mong muốn là nội dung tổng hợp cỏc kiến thức về sức khỏe sinh sản vị thành niờn bao gồm: sự thay đổi cơ thể, biết cỏch vệ sinh cơ quan sinh dục, phõn biệt giữ tỡnh yờu và tỡnh dục, hiểu biết về cỏc bệnh lõy truyền qua đường tỡnh dục, cỏch sử dụng bao cao su đỳng cỏch, biết cỏc biện phỏp phũng trỏnh thai…Tuy nhiờn nội dung mà cỏc em

90

quan tõm nhiều nhất và cú nhu cầu cao trong việc giỏo dục là những kiến thức về cỏc biện phỏp trỏnh thai.

Núi về nhu cầu thời điểm giỏo dục: theo cỏc bạn thời điểm thực sựcần thiết và quan trọng là bước vào những năm THCS. Đõy là lỳc mà trẻ cú nhiều biến động to lớn trong đời sống tõm lớ cơ thể, lứa tuổi diễn ra quỏ trỡnh chớn muồi tớnh dục. Giỏo dục giới tớnh trong thời kỡ này cú tỏc dụng rất to lớn trong cuộc sống. Nú tỏc động đến sự hỡnh thành và phỏt triển nhõn cỏch của trẻ em. Gia đỡnh và nhà trường là một trong những nhõn tố quan trọng trong việc giỳp đỡ cỏc em về vấn đề này.

Hỡnh thức giỏo dục mà cỏc em mong muốn được tiếp nhận đú là sinh hoạt theo hỡnh thức cõu lạc bộ trong trường học, cỏc chuyờn mục GDGT trờn cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng (internet, bỏo chớ, đài) và đặc biệt cú sự hỗ trợ tớch cực của cỏc chuyờn gia tư vấn. Đõy là những hỡnh thức mà cỏc em cho rằng nú phự hợp và thực sự hiệu quả. Những nhà quản lý nờn chỳ trọng những hỡnh thức này để tổ chức để thu hỳt sự tham gia của cỏc em .

Trong suốt thời gian qua, để cú được những kiến thức SKSS, cỏc bạn trẻ của chỳng ta đó tỡm đến với rất nhiều kờnh thụng tin khỏc nhau: bạn bố, thầy cụ, bố mẹ, sỏch bỏo, thụng tin đại chỳng…Tuy nhiờn, đối tượng mà cỏc em mong muốn nhận được tư vấn nhất chớnh là cỏc chuyờn gia tư vấn để cú thể được giải đỏp những thắc mắc một cỏch chuyờn nghiệp và sõu sắc, vừa đảm bảo quyền riờng tư lại hiệu quả cao. Như vậy cần mở rộng nhiều hỡnh thức tư vấn bao gồm tư vấn trực tiếp, tư vấn qua điện thoại, tư vấn qua thư,… Đồng thời tớch cực phối hợp với gia đỡnh, nhà trường và cỏc tổ chức đoàn thể xó hội sao cho cú thể đỏp ứng nhu cầu của cỏc em một cỏch toàn diện và khoa học nhất.

91

Khuyến nghị

Trờn cơ sở hướng nghiờn cứu nhỏ của đề tài, tụi đưa ra một số khuyến nghị và giải phỏp trong giỏo dục SKSS VTN cho học sinh THPT như sau:

Thứ nhất, đối với bản thõn học sinh

Cú cỏi nhỡn nhận đỳng đắn về tỡnh dục và SKSS.

Chủ động tỡm hiểu kiến thức SKSS ở những địa chỉ tin cậy, chớnh thống. Cởi mở và thẳng thắn trao đổi, học hỏi kinh nghiệm kiến thức về SKSS từ phớa gia đỡnh, nhà trường và ngoài xó hội.

Thứ hai, đối với gia đỡnh

Nõng cao vai trũ trỏch nhiệm của gia đỡnh: Nhận thức được tớnh cần thiết của giỏo dục SKSS cho con cỏi. Chủ động tỡm hiểu và tõm sự với con những thay đổi về cơ thể, tõm lý theo từng thời kỡ để con cỏi khụng bị lỳng tỳng sợ hói. Hóy

Một phần của tài liệu Nhu cầu giáo dục kiến thức sức khoẻ sinh sản của học sinh THPT (Nghiên cứu trường hợp trường THPT Hoằng Hoá II- Hoằng Kim- Hoằng Hoá- Thanh Hoá (Trang 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)