Lý thuyết xó hội húa

Một phần của tài liệu Nhu cầu giáo dục kiến thức sức khoẻ sinh sản của học sinh THPT (Nghiên cứu trường hợp trường THPT Hoằng Hoá II- Hoằng Kim- Hoằng Hoá- Thanh Hoá (Trang 28)

8. Phương phỏp nghiờn cứu

1.2.2. Lý thuyết xó hội húa

Theo định nghĩa của nhà khoa học người Nga, G. Andreeva: “Xó hội húa là quỏ trỡnh hai mặt. Một mặt, cỏ nhõn tiếp nhận kinh nghiệm xó hội bằng cỏch thõm nhập vào mụi trường xó hội, vào hệ thống cỏc quan hệ xó hội. Mặt khỏc, cỏ nhõn tỏi sản xuất một cỏch chủ động hệ thống cỏc mối quan hệ xó hội thụng qua chớnh việc họ tham gia vào cỏc hoạt động và thõm nhập cỏc mối quan hệ xó hội”. Như vậy, trong quỏ trỡnh xó hội húa, mỗi cỏ nhõn vừa thu nhận kiến thức, kinh nghiệm của xó hội, tớch lũy thành kinh nghiệm của bản thõn, chuyển húa nú thành những giỏ trị, xu hướng của cỏ nhõn, và qua đú lại tham gia tỏi tạo chỳng, gúp phần vào kho tàng tri thức, kinh nghiệm của xó hội. [6]

Xó hội húa cỏ nhõn là quỏ trỡnh cỏ nhõn học tập, lĩnh hội cỏc giỏ trị, chuẩn mực đồng thời khụng ngừng sỏng tạo ra cỏc giỏ trị chuẩn mực mới để cú thể hội nhập vào cỏc mối quan hệ xó hội. Đõy là một quỏ trỡnh liờn tục bắt đầu từ khi con người ta sinh ra đến lỳc chết đi. Qỳa trỡnh này diễn ra khụng giống nhau trong mỗi giai đoạn cuộc đời, gắn liền với quỏ trỡnh trưởng thành của cỏ nhõn.

Cỏc mụi trường xó hội hoỏ cú thể chia thành mụi trường chớnh thức và mụi trường khụng chớnh thức. Tuy nhiờn, trong nghiờn cứu này tụi sử dụng một cỏch phõn loại phổ biến hơn, được dựng trong cuốn Xó hội học đại cương (Phạm Tất Dong). Theo đú, cú 4 mụi trường xó hội hoỏ là: Gia đỡnh, Trường học và cỏc tổ chức trước tuổi đi học, cỏc nhúm thành viờn và thụng tin đại chỳng

Gia đỡnh với tư cỏch là một mụi trường xó hội hoỏ cú thể được phõn rừ thành hai loại. Một là, gia đỡnh nơi đứa trẻ được sinh ra và lớn lờn. Hai là, gia đỡnh riờng của chớnh cỏ nhõn đú sau khi kết hụn. Gia đỡnh là mụi trường xó hội hoỏ quan trọng chớnh yếu bởi vỡ quỏ trỡnh xó hội hoỏ trong những năm đầu tiờn

21

của cuộc đời ảnh hưởng rất lớn tới thỏi độ và hành vi khi đó lớn. Cỏ nhõn sinh ra và lớn lờn trong gia đỡnh. Gia đỡnh cũng là nhúm người đầu tiờn mà mỗi cỏ nhõn phải phụ thuộc vào. Mỗi gia đỡnh cú tiểu văn hoỏ riờng, với những giỏ trị, chuẩn mực đặc trưng. Thụng qua giỏo dục khụng chớnh thức, cỏ nhõn dần tiếp nhận được những đặc điểm của tiểu văn hoỏ này. Xó hội hoỏ thụng qua tỡnh cảm và bằng tỡnh cảm là đặc trưng riờng của gia đỡnh. Điều này gúp phần giải thớch một thực tế là cỏc loại gia đỡnh khỏc nhau sẽ hỡnh thành nờn những nhõn cỏch khỏc nhau ở những đứa trẻ.

Mụi trường xó hội hoỏ của cỏc nhúm thành viờn: Đõy là mụi trường xó hội hoỏ quan trọng thứ hai sau gia đỡnh, bởi cỏ nhõn ở đõy thực hiện cỏc vai trũ khỏc nhau ở những thời gian và địa điểm khỏc nhau. Mỗi cỏ nhõn đều thuộc về cỏc nhúm nhất định nào đú. Tại cỏc nhúm, cỏ nhõn thành viờn thu nhận khụng chỉ kinh nghiệm xó hội mà cũn cả những tri thức xó hội khỏc mà cỏc mụi trường xó hội hoỏ khỏc khụng cú. Cỏc nhúm này cú vai trũ quan trọng bởi cỏ nhõn thu nhận kinh nghiệm bằng cả con đường chớnh thức và khụng chớnh thức; trong đú đặc biệt là vai trũ của kờnh giao tiếp cỏ nhõn.

Mụi trường xó hội hoỏ trường học và cỏc tổ chức trước tuổi đi học. Trường học và cỏc tổ chức trước khi đi học là một mụi trường xó hội hoỏ rất quan trọng của mỗi đứa trẻ. Đõy là nơi đứa trẻ thực hiện hoạt động vui chơi và học tập đầu tiờn của mỡnh. Thụng qua những hoạt động này, trẻ em thu nhận được những kiến thức về tự nhiờn và xó hội cũng như những kĩ năng khỏc. Đặc biệt, chỳng cũn học được cỏch thức giao tiếp và dần hỡnh thành những mối quan hệ xó hội bờn ngoài gia đỡnh. Đứa trẻ sẽ dần học cỏch thớch nghi với những đời sống xó hội ngày càng phức tạp, từ đú hỡnh thành những hành vi đỳng và điều chỉnh những hành vi sai. Quỏ trỡnh xó hội hoỏ trong mụi trường này mang tớnh chớnh thức khỏ rừ rệt.

Thụng tin đại chỳng: Vai trũ của thụng tin đại chỳng trong quỏ trỡnh xó hội hoỏ ngày càng quan trọng trong xó hội hiện đại, mà theo nhiều tỏc giả gọi nú là xó hội thụng tin. Trong rất nhiều chức năng của mỡnh, chức năng lớn nhất của thụng tin đại chỳng là thụng tin, từ đú cỏ nhõn thu nhận những giỏ trị, chuẩn mực trong xó hội cũng như hỡnh thành thỏi độ quan điểm với vấn đề nào đú. Trong

22

lĩnh vực xó hội hoỏ, thụng tin đại chỳng cú tớnh hai mặt. Một mặt, nú tăng cường ý nghĩa của cỏc giỏ trị, cỏc chuẩn mực văn hoỏ cũng như cỏc tri thức khoa học đa dạng và bổ ớch thụng qua cỏc chương trỡnh giỏo dục, qua cỏc nội dung được truyền đi. Mặt khỏc, cỏc phương tiện này cú thể làm mộo mú, lệch lạc việc tiếp nhận cỏc giỏ trị thụng tin qua cỏc chương trỡnh khụng lành mạnh do tớnh thương mại hoỏ hoặc thiếu thận trọng của cỏc nhà truyền thụng

Như vậy, mỗi cỏ nhõn trong quỏ trỡnh phỏt triển của mỡnh sẽ tiếp thu tri thức, học tập cỏc giỏ trị chuẩn mực theo hai kờnh chớnh thức (trường học) và khụng chớnh thức (gia đỡnh, bạn bố, truyền thụng đại chỳng). Kiến thức, thỏi độ và hành vi chăm súc SKSS của mỗi cỏ nhõn núi chung và mỗi học sinh núi riờng chịu ảnh hưởng rất nhiều từ những khuụn mẫu, chuẩn mực giỏ trị của gia đỡnh, cộng đồng xó hội. Như vậy cú thể thấy lý thuyết xó hội húa rất cú ý nghĩa trong việc giải thớch nguyờn nhõn của quỏ trỡnh nhận thức, thỏi độ và hành vi của cỏ nhõn. Trong nghiờn cứu này, người nghiờn cứu sử dụng lý thuyết xó hội húa để tỡm hiểu và lý giải những yếu tố mụi trường sống xung quanh (gia đỡnh, nhà trường và xó hội) tỏc động như thế nào đến hiểu biết, thỏi độ và hành vi của học sinh/trẻ VTN đối với cỏc vấn đề liờn quan đến chăm súc SKSS.

Một phần của tài liệu Nhu cầu giáo dục kiến thức sức khoẻ sinh sản của học sinh THPT (Nghiên cứu trường hợp trường THPT Hoằng Hoá II- Hoằng Kim- Hoằng Hoá- Thanh Hoá (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)