Tình hình nghiên cứu tồn dư Hàn the trong thực phẩm tại Việt Nam

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp Đánh giá một số chỉ tiêu vệ sinh thú y trên thịt heo và sản phẩm chế biến từ thịt heo tại thành phố Kon Tum tỉnh Kon Tum (Trang 38)

Ở nước ta chưa cĩ vụ ngộ độc cấp tính do ăn thực phẩm chứa Hàn the, song triệu chứng đầy bụng, khĩ tiêu do ăn Hàn the đã cĩ nhiều người ghi nhận. Thực

trạng những năm gần đây việc sử dụng Hàn the trong thịt, cá, các sản phẩm chế biến vẫn đang cịn tiếp diễn.

Nhĩm tác giả Đào Mỹ Thanh - Nguyễn Sĩ Hào (2005) (Trích theo Võ Thị Thu Hoa) [5] điều tra tại Thành phố Hồ Chí Minh cho thấy: cĩ 70% người sản xuất, kinh doanh và 69% người tiêu dùng cĩ biết Hàn the là chất phụ gia cấm sử dụng; cĩ 91,3% người sản xuất- kinh doanh và 9,5% người sử dụng khơng biết Hàn the là chất độc; 22% người sản xuất - kinh doanh và cĩ 68% người tiêu dùng chấp nhận mua bán, sử dụng thực phẩm cĩ chứa Hàn the.

Nhĩm tác giả Đỗ Thị Hịa, Ngơ Thị Kim Dung và Xuân Bách (Trích theo Võ Thị Thu Hoa) [5] cho biết : Tại các chợ của phường Đơng Ba (Huế), tỷ lệ cĩ Hàn the trong thực phẩm chế biến từ thịt là 39,6%; giị lụa 46,6%, chả quế 44%, chả mộc 27,8%; Tại chợ của quận Hai Bà Trưng giị lụa và chả quế 25%, giị mỡ 21,4%, thực phẩm chế biến từ gạo cĩ từ 10 - 20%.

Tại Tây Nguyên, theo tác giả Tạ Đức Định và cộng tác viên [10] đã nghiên cứu mức độ tồn dư Borax trong thịt heo và một số sản phẩm thịt ở một số chợ tại thành phố Buơn Ma Thuột- Đăk Lăk, với tỷ lệ mẫu cĩ tồn dư Borax là 14,28% lúc 6-7 giờ, 71,42% lúc 14- 16 giờ, trung bình trong ngày là 42,95%.

Ở Kon Tum, cho đến nay, kết quả nghiên cứu về tỷ lệ tồn dư Hàn the trong thịt heo và các sản phẩm chế biến từ thịt heo, chưa cĩ tác giả nào cơng bố.

CHƯƠNG 2

ĐỐI TƯỢNG - NỘI DUNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp Đánh giá một số chỉ tiêu vệ sinh thú y trên thịt heo và sản phẩm chế biến từ thịt heo tại thành phố Kon Tum tỉnh Kon Tum (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)