trong nước
1.2.4.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới
Tỷ lệ nhiễm Salmonella ở châu Âu giảm đều đặn từ những năm 1990 trở lại đây. Trong năm 2007 cĩ khoảng 152.000 ca nhiễm Salmonella trên người được phát hiện, sự sai lệch của báo cáo này là rất lớn, số lượng thực tế rất cĩ thể gấp 10 lần như thế. Ở Mỹ, tình trạng cĩ khá hơn, ổn định ở mức 15 ca trên 100.000 người từ năm 2001 do kiểm sốt tốt Salmonella trong thực phẩm, bao gồm các thực phẩm sữa, trứng, nước trái cây, sản phẩm tươi sống, rau, bánh kẹo, và đặc biệt là thịt. Một đợt dịch gần đây ở Mỹ gây ra bởi Salmonella typhimurium nhiễm trong bơ đậu phộng đã gây ảnh hưởng đến hơn 700 người trên khắp nước Mỹ
Từ tháng 7/2009 tới nay, số ca nhiễm khuẩn Salmonella được phát hiện ở Mỹ đã tăng lên 184 người, thuộc 38 bang khác nhau. Cơ quan y tế của nước này vẫn chưa xác định nguyên nhân chính xác khiến số ca nhiễm khuẩn Salmonella
tăng nhanh như vậy. Tuy nhiên, mới đây các chuyên gia y tế của bang Oregon cho rằng nguồn lây lan vi khuẩn Salmonella từ các sản phẩm xúc xích. Vừa qua, các cơ quan điều tra Mỹ đã thu hồi hơn 560 tấn xúc xích do nghi bị nhiễm vi khuẩn Salmonella, tất cả số lượng này đều do Cơng ty Daniele International sản xuất. Tuy nhiên, ơng Jason Maloni, phát ngơn viên của cơng ty này khẳng định: “Chưa cĩ bằng chứng nào chứng minh các sản phẩm xúc xích của chúng tơi bị nhiễm vi khuẩn Salmonella”. Sự bùng nổ của số ca nhiễm khuẩn Salmonella ở khu vực Tây bắc Thái Bình Dương đã khiến các cơ quan điều tra nghi ngờ rằng nguồn gây bệnh là từ các sản phẩm xúc xích sau khi họ phát hiện rất nhiều người ăn xúc xích mua tại các cửa hàng ở khu vực này bị nhiễm khuẩn Salmonella. Các nhân viên điều tra tại bang Washington cũng cho biết 14 bệnh nhân bị nhiễm khuẩn Salmonella ở bang này, đã từng ăn xúc xích của hãng Daniele. Ngồi ra,
các chuyên gia y tế khẳng định họ đã kiểm tra và phát hiện khuẩn Salmonella cĩ trong các mẫu xúc xích của cơng ty và những sản phẩm xúc xích này bị thu hồi.
1.2.4.2. Tình hình nghiên cứu trong nước
Theo ơng Nguyễn Cơng Khẩn [29], Cục trưởng Cục ATVSTP cho biết, hiện nay, mạng lưới kiểm nghiệm an tồn vệ sinh thực phẩm đã được hình thành rộng khắp trong cả nước nhưng thực tế năng lực kiểm nghiệm nhiều chỉ tiêu về an tồn thực phẩm tại các địa phương vẫn rất hạn chế. Trong số 1.416 mẫu thịt và sản phẩm từ thịt đã phát hiện tới 40,9% số mẫu nhiễm khuẩn Salmonella gây ra các bệnh về đường tiêu hĩa. Hơn nữa, khu vực Thành phố Hồ Chí Minh và Đồng Nai là những địa phương cĩ tỷ lệ mẫu thực phẩm nhiễm Salmonella cao nhất, chiếm từ 84- 95% mẫu được giám sát.
Ở Việt Nam, ngộ độc thực phẩm vẫn thường xuyên xảy ra và đĩ là mối lo ngại cho sức khỏe cộng đồng. Một số tác giả đã cĩ cơng trình nghiên cứu về vấn đề này. Nguyễn Quang Tuyên, Lê Xuân Thăng (2009) [23], nghiên cứu về sự ơ nhiễm một số vi khuẩn trên thịt heo tại khu vực thành phố Yên Bái; kết quả là tổng số vi khuẩn hiếu khí trung bình trong thịt heo sau giết mổ 1-2 giờ là 4,16x105 CFU/g; Sau 8-9 giờ là 3,10x105 CFU/g. Tỷ lệ và mức độ nhiễm vi khuẩn
S.aureus, Salmonella, E.coli ở thịt heo trong quá trình bày bán ở chợ tăng dần theo thời gian như: sau khi giết mổ 1-2 giờ tỷ lệ nhiễm S.aureus là 83,30 % với mức độ nhiễm 6,20x104CFU/g, tỷ lệ nhiễm Salmonella spp là 3,69 % và tỷ lệ nhiễm E.coli là 95,53% với mức độ 77,83 MPN/g (MPN: Most Probable Number). Sau khi giết mổ 8-9 giờ: tỷ lệ nhiễm S.aureus là 99,10 % với mức độ nhiễm 6,20x104CFU/g, tỷ lệ nhiễm Salmonella spp là 7,40 % và tỷ lệ nhiễm
E.coli là 100% với mức độ 154,23 MPN/g.
Trần Thị Hạnh, Nguyễn Tiến Thành (2009) [4] nghiên cứu về tỷ lệ nhiễm
Salmonellaspp, tại cơ sở giết mổ heo cơng nghiệp và thủ cơng cho kết quả như sau: quy mơ giết mổ cơng nghiệp cĩ tỷ lệ nhiễm Salmonella trên thân thịt heo là 70%, trên sàn là 28% và khơng phát hiện Salmonella trong nước. Giết mổ thủ cơng thì tỷ lệ nhiễm Salmonella trên thân thịt là 75%, trên sàn là 75%, mẫu nước là 50%.
Lê Thị Lan Hương (2007) (Trích theo Nguyễn Thị Vân Anh)[1] điều tra về thực trạng vệ sinh thịt heo và các sản phẩm từ thịt heo tại Thành phố Buơn Ma Thuột tỉnh Đắk Lắk cho kết quả: kiểm tra tổng số vi khuẩn hiếu khí trên 90 mẫu thịt heo ở chợ và lị giết mổ cĩ 74 mẫu khơng đạt tiêu chuẩn chiếm tỷ lệ 82,2%, số vi khuẩn hiếu khí trung bình là 4,05.106 CFU/g.
Mai Thị Cẩm Linh (2009) (Trích theo Võ Thị Thu Hoa) [5] nghiên cứu về Tình hình sử dụng thuốc kháng sinh trong chăn nuơi heo và sự vấy nhiễm Salmonella, S.aureus trong thịt heo tại huyện EaH’leo tỉnh Đăk Lăk cho kết quả: tỷ lệ nhiễm
S.aureus là 58%, Salmonella là 64%.
Năm 2007, Trần Thị Tuyết và Võ Thị Phương Khanh (Trích theo Phạm Thị Ngọc Oanh) [9] đã cho biết tỷ lệ nhiễm Salmonella spp trong thịt tại thành phố Kon Tum: ở lị mổ từ 32,14 – 58,33%, ở chợ: 26,92 – 46,42%. Đối với S.aureus
trên thịt: ở lị mổ từ 25,00 – 41,66%, ở chợ: 35,71 – 38,46%. Các sản phẩm chế biến từ thịt nhiễm Salmonella spp là 32,50% và S.aureus là 22,50% .