TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC

Một phần của tài liệu Giáo án hóa học 8 chuẩn ktkn (Trang 136)

II. Phần tự luận

TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC

I. Mục tiờu:

1. Kiến thức:

Biết được:

- Khỏi niệm về độ tan theo khối lượng hoặc thể tớch.

- Cỏc yếu tố ảnh hưởng đến độ tan của chất rắn, chất khớ: nhiệt độ, ỏp suất

- Tra bảng tớnh tan để xỏc định được chất tan, chất khụng tan, chất ớt tan trong nước.

- Thực hiện thớ nghiệm đơn giản thử tớnh tan của một vài chất rắn, lỏng, khớ cụ thể.

- Tớnh được độ tan của một vài chất rắn ở những nhiệt độ xỏc định dựa theo cỏc số liệu thực nghiệm.

3. Thỏi độ:

- Giỏo dục tớnh cẩn thận, lũng say mờ mụn học.

II. Chuẩn bị của thầy và trũ:

- Bảng phụ, băng nhúm, bỳt dạ - Hỡnh vẽ phúng to.

- Bảng tớnh tan.

- Dụng cụ:

Cốc thủy tinh: 8 cỏi Phễu thủy tinh: 4 cỏi ễng nghiệm: 8 cỏi

Kẹp gỗ: 4 cỏi

Tấm kớnh: 8 cỏi Đốn cồn: 4 cỏi - Húa chất: H20, NaCl, CaCO3

III. Tiến trỡnh dạy học:1. Ổn định lớp 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ:

1. Hóy nờu cỏc khỏi niệm: dung dịch, dung mụi, chất tan.

2. Nờu định nghĩa: Dung dịch chưa bóo hũa, dung dịch bóo hũa 3. Làm bài tập số 3, 4.

3. Bài mới:

Hoạt động 1: Chất tan và chất khụng tan:

GV: Hướng dẫn cỏc nhúm làm thớ nghiệm - Thớ nghiệm 1: Cho bột CaCO3 vào nước cất lắc nhẹ.

- Lọc lấy nước lọc

- Nhỏ vài giọt lờn tấm kớnh

- Hơ lờn ngọn lửa đốn cồn để nước bay hơi hết.

- Quan sỏt hiện tượng

- Thớ nghiệm 2: Thay muối CaCO3 bằng NaCl và làm cỏc bước giống TN 1.

? Quan sỏt hiện tượng và rỳt ra nhận xột? GV: Yờu cầu HS quan sỏt bảng tớnh tan phụ lục 2.

Nhận xột theo dàn ý:

- Cú chất tan được trong nước, cú chất khụng tan được trong nước, cú chất tan ớt cú chất tan nhiều.

- Nờu tớnh tan của axit, bazơ.

- Những muối của kim loại nào, gốc axit nào tan hết trong nước

- Những muối nào phần lớn khụng tan.

? Hóy viết một số cụng thức của: - 2 axit tan, một axit khụng tan - 2 bazơ tan, 2 bazơ khụng tan. - 3 muối tan, 2 muối khụng tan.

- Hầu hết cỏc axit tan trong nước ( trừ H2SiO3)

- Phần lớn cỏc bazơ đều khụng tan trong nước trừ KOH, NaOH, Ba(OH)2, và Ca(OH)2 ớt tan.

- Muối của natri và kali đều tan. - Muối nitơrat đều tan

- Hầu hết muối clorua, muối sufat đều tan.

- Phần lớn muối cacbonat đều khụng tan.

Hoạt động 2: Độ tan của một chất trong nước:

GV: Để biểu thị khối lượng độ tan trong khối lượng dung mụi người ta dựng độ tan.

GV: Yờu cầu học sinh đọc định nghĩa SGK

Quan sỏt: H6.5 yờu cầu học sinh rỳt ra nhận xột.

? H6.6 yờu cầu học sinh rỳt ra nhận xột.

Định nghĩa: Độ tan của một chất trong nước là số gam chất đú hũa tan trong 100g nước để tạo ra dung dịch bóo hũa ở một nhiệt độ xỏc định.

- Độ tan của chất rắn phụ thuộc vào nhiệt độ (Nhiệt độ tăng thỡ độ tan cũng tăng) - Độ tan của chất khớ phụ thuộc vào nhiệt độ và ỏp suất. (Độ tan của chất khớ tăng khi giảm nhiệt độ và ỏp suất tăng)

4. Củng cố - luyện tập:

Quan sỏt H6.5 và làm bài tập:

a. Cho biết độ tan của NaNO3 ở 100C.

b. Tớnh khối lượng NaNO3 tan trong 50g nước để tạo ra dung dịch bóo hũa ở 100C

5. Dặn dũ:

Học bài, làm BTVN: 1, 2, 3 Đọc trước bài 42

Ngày soạn: 08/4/2012 Ngày giảng:11/4/2012 Tiết 65: Bài 42: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH I. Mục tiờu: 1. Kiến thức: Biết được:

- Khỏi niệm về nồng độ phần trăm (C%) và nồng độ moℓ (CM). - Cụng thức tớnh C%, CM của dung dịch

2. Kĩ năng

- Xỏc định chất tan, dung mụi, dung dịch trong một số trường hợp cụ thể.

- Vận dụng được cụng thức để tớnh C%, CM của một số dung dịch hoặc cỏc đại lượng cú liờn quan.

3. Thỏi độ:

- Giỏo dục tớnh cẩn thận, lũng say mờ mụn học.

II. Chuẩn bị của thầy và trũ:

- Bảng phụ, bảng nhúm.

III. Tiến trỡnh dạy học:1. Ổn định lớp 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ:

1. Nờu định nghĩa độ tan, những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan. 2. Chữa bài tập số 5

3. Bài mới:

Hoạt động 1: Nồng độ phần trăm:

GV: Giới thiệu 2 loại nồng độ - Nồng độ % và nồng độ mol/ lit

GV: Thụng bỏo nồng độ phần trăm cho cả lớp.

Nờu ký hiệu:

Khối lượng chất tan: mct

Khối lượng dung dịch: mdd

Nồng độ %: C%

? Hóy nờu cụng thức tớnh nồng độ % ỏp dụng:

Gọi học sinh túm tắt đề.

? Tớnh % phải tớnh được yếu tố nào? ? Hóy tớnh mdd

? Áp dụng cụng thức tớnh C%

GV: Đưa đề bài

Gọi học sinh túm tắt đề.

? Tớnh % phải tớnh được yếu tố nào? ? Hóy tớnh mdd

? ỏp dụng cụng thức tớnh C% GV: Đưa đề bài

Gọi học sinh túm tắt đề.

? Tớnh % phải tớnh được yếu tố nào? ? Hóy tớnh mdd ? Áp dụng cụng thức tớnh C% Định nghĩa: SGK C% =mdd mct x 100%

VD 1: Hũa tan 10g đường vào 40g nước.

Tớnh nồng độ % của dung dịch thu được.

Giải: mdd = mct + mdd mdd = 10 + 40 = 50g C% =mdd mct x 100% C% = 10 20 x 100% = 20%

VD2: Tớnh khối lượng NaOH cú trong

200g dd NaOH 15%. Giải: C% =mdd mct x 100% mNaOH = 100 %.mdd C = 100 15 200x mNaOH = 30g

VD 3: Hũa tan 20g muối vào nước được

dung dịch cú nồng độ là 10%.

a.Tớnh khối lượng dd nước muối thu được b. Tớnh khối lượng nước cần dựng cho sự pha trộn. Giải: mdd = mct /mdd x100% = 10 20 x 100% = 200g

mH2O = 200 – 20 = 180g

Hoạt động 2: Củng cố - luyện tập:

Trộn 50g dd muối ăn cú nồng độ 20% với 10g dd muối ăn 5%. Tớnh nồng độ phần trăm của dung dịch mới thu được.

Giải: mct = 100 %.mdd C mct1 = 100 50 20x = 10g mct2 = 100 10 5x = 0,5g mct mới = 10 + 0,5 = 10,5 g mdd = 50 + 10 = 60 C% = 60 5 , 10 x 100% = 17,5% 4. Dặn dũ: Học bài, làm BTVN 1,5 SGK Ngày soạn:08/4/2012 Ngày giảng:12/4/2012 Tiết 66: Bài 42:

Một phần của tài liệu Giáo án hóa học 8 chuẩn ktkn (Trang 136)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(166 trang)