Phương pháp đánh giá cảm quan

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sản xuất xúc xích cá mối xông khói (Trang 48)

2.2.3.1. Phương cho đim đánh giá cht lượng sn phm xúc xích cá Mi xông khói

Phương pháp đánh giá cảm quan cho điểm là phương pháp đánh giá chất lượng cảm quan sản phẩm và cho điểm theo một thang điểm quy định. Phương pháp này được quy định trong tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN 3215 – 79). Sử dụng hệ điểm 20, thang điểm 6 bậc (từ 0 đến 5) và điểm cao nhất cho mỗi chỉ tiêu là 5 điểm.

Căn cứ vào chỉ tiêu chất lượng của sản phẩm xúc xích cá Mối hun khói và phương pháp đánh giá cảm quan, tiến hành xây dựng thang điểm đánh giá chất lượng cảm quan của sản phẩm. Chất lượng cảm quan của sản phẩm xúc xích cá Mối hun khói được xác định bởi các chỉ tiêu trạng thái, màu sắc, mùi, vị.

Bng 2.7 Ch tiêu cm quan ca xúc xích cá Mi trước hun khói Ch tiêu H s quan trng Cu trúc, trng thái 1,4

Màu sc 0,8

Mùi 0,8

Vị 1

Bng 2.8 Ch tiêu cm quan ca xúc xích cá Mi sau hun khói Ch tiêu H s quan trng Cu trúc, trng thái 1,2 Màu sc 1 Mùi 1 Vị 0,8 Đối với sản phẩm xúc xích cá Mối hun khói, việc đảm bảo độ chắc và độ

liên kết là một vấn đề quan trọng vì vậy chỉ tiêu trạng thái có hệ số quan trọng cao hơn cả. Chỉ tiêu mùi và vị có hệ số quan trọng cao bằng nhau vì mục đích chính của sản phẩm là tạo ra sản phẩm có mùi, vị đặc trưng của xúc xích cá, chỉ tiêu màu sắc có hệ số quan trọng thấp nhất.

2.2.3.2.Đánh giá cm quan chung

Điểm cảm quan chung bằng tổng sốđiểm có trọng lượng của các chỉ tiêu

đánh giá. Căn cứ vào điểm cảm quan chung để đánh giá mức chất lượng như

sau (TCVN 3215 – 79):

Bng 2.9. Đánh giá cht lượng sn phm theo đim cm quan chung Cp cht lượng Đim chung Yêu cu về đim trung bình chưa có trng lượngđối vi tng ch tiêu Loi tt 18,6 – 20,0 Các chỉ tiêu quan trọng nhất: ≥ 4,7 Loi khá 15,2 – 18,5 Các chỉ tiêu quan trọng nhất: ≥ 3,8 Loi trung bình 11.2 – 15,1 Mỗi chỉ tiêu: ≥ 2,8 Loi kém 7,2 – 11,1 Mỗi chỉ tiêu: ≥ 1,8 Loi rt kém 4,0 – 7,1 Mỗi chỉ tiêu: ≥ 1,0 Loi hư hng 0– 3,9 2.2.4. Các phương pháp đánh giá lưu biến ca sn phm 2.2.4.1. Phương pháp xác định độ bn đông kết ca sn phm

Cân cá, thịt, mỡ theo tỷ lệ phối trộn của từng thí nghiệm sao cho đủ

100g, sau đó cho phụ gia và gia vị vào (phụ thuộc vào từng thí nghiệm), đồng thời bổ sung thêm 0.75% muối cùng các phụ gia, gia vị. Tiếp theo nghiền mịn, đồng thời bổ sung thêm nước đá vảy, quết cho đều. Sau đó mẫu được cho vào ống thép có đường kính 4,5 cm, chiều dài 10 cm được cột chặt hai

đầu và để yên trong 30 phút. Sau đó được hấp 1000C trong 20 phút , mẫu sau khi tạo độ đông kết được làm nguội ở môi trường không khí tự nhiên tới nhiệt

độ phòng và được cắt thành các khối hình trụ có chiều cao 2 cm trước khi đi xác định độ bền đông kết.

Tiến hành đo trên máy đo lưu biến sử dụng adapter hình cầu số 2 (No.10mm); tốc độ di chuyển của đĩa đựng mẫu 60 mm/min; tải trọng tối đa

của adapter đặt lên mẫu là 4kg. Mỗi phân tích được thực hiện trong ba lần lặp lại, kết quả báo cáo là giá trị trung bình. Độ bền đông kết của xúc xích được tính theo công thức:

GS (gel strength) = F × d (g.cm)

Trong đó: F là lực nén cực đại đặt lên mẫu ghi nhận tại đỉnh đường cong lực, gí trị này máy tự động xác định, đơn vị là gram (g).

d là khoảng cách biến dạng của mẫu, giá trị này cũng do máy tự động xác định, đơn vị là cm.

Thiết bị sử dụng đo độ chắc gel là Sun RheoMeter, CR-55DX, Japan.

2.2.4.2. Xác định độ do ca gel

Cắt mẫu xúc xích thành từng lát mỏng khoảng 3mm. Dùng ngón tay uốn gập từng lát mỏng để xác định độ dẻo. Mức độ dẻo của mẫu thử được đánh giá theo thang điểm 5 bậc như trình bày trong bảng 2.4.

Bng 2.10. Thang đim đánh giá độ do ca Xúc xích

2.2.5. Phương pháp b trí thí nghim 2.2.5.1. Quy trình d kiến 2.2.5.1. Quy trình d kiến

Sơđồ quy trình dự kiến

Ðim Trng thái mu Xếp loi

5 Không bị gãy khi gập 2 lần (gập đôi rồi lại gập tư )

AA

4 Không bị gãy khi gập 1 lần A

3 Xuất hiện sự rạn nứt khi gập 1 lần và để lâu B 2 Xuất hiện sự rạn nứt ngay sau khi gập 1 lần C 1 Bị nứt ngay khi vừa uốn cong D

Hình 2.2. Sơđồ quy trình sn xut xúc xích cá mi b sung tht heo d kiến. Cá Mối Hấp Định hình Xay mịn, phối trộn Xay thô Xử lý tách thịt Hun khói Các chất phụ gia, hương liêu Làm nguội Ruột lợn Bao gói, bảo quản Rửa thịt cá xay 3 lần Ép tách nước Xử lý Phối trộn phụgia lần 1 Xử lý Thịt nạc lợn và mỡ lợn

Thuyết minh quy trình + Nguyên liu

Nguyên liệu là yếu tố rất quan trọng ảnh hưởng lớn đến chất lượng sản phẩm, nguyên liệu có chất lượng tốt thì sản phẩm mới có chất lượng tốt và ngược lại vì vậy nguyên liệu khi tiếp nhận phải được kiểm tra chất lượng.

- Cá mối: đảm bảo yêu cầu vềđộ tươi (cá có màu, mùi tanh tự nhiên, vảy không bong tróc, mang trong có màu đỏ,…), không có biểu hiện ươn thối.

- Thịt nạc: có màu hồng tươi, trạng thái mềm mại nhưng không nhũn, có mùi thơm tự nhiên, không có mùi lạ. Thịt đưa vào sản xuất xúc xích là thịt nạc mông hoặc thịt nạc vai. Thịt được giết mổ từ những con vật khỏe mạnh, không bệnh tật [5].

- Mỡ lợn: có màu trắng đền trắng ngà, không có mùi ôi, khét, không dính da và không có vết máu bầm. Trong sản xuất xúc xích không dùng mỡ sa.

+ X lý nguyên liu

Mục đích

Làm sạch nguyên liệu (sạch tạp chất, sạch vi sinh vật). Loại bỏ phần không có giá trị dinh dưỡng nhằm nâng cao chất lượng thành phẩm. Phương pháp

• Cá mối: được xử lý theo các bước sau:

Xử lý: Tiến hành fillet loại bỏ nội tạng và các phần không ăn được của cá, thu thịt cá rửa sạch để dùng cho quá trình nghiên cứu sản xuất surimi.

Nghiền giã thô: Mục đích phá vỡ tế bào tạo điều kiện cho quá trình rửa.

Rửa thịt cá: Đây là công đoạn quan trọng của quy trình vì nó quyết

định độ dẻo dai, độ bền đông kết, màu sắc, mùi vị, các thành phần dinh dưỡng của sản phẩm. Vì vậy cần bố trí thí nghiệm ở công đoạn này để tìm

các thông số phù hợp. Chất lượng surimi còn phụ thuộc vào số lần rửa, tỷ

lệ nước rửa so với thịt cá, tốc độ khuấy đảo, thời gian rửa và nhiệt độ

nước rửa.

Ép tách nước: Thịt cá sau khi rửa, để ráo nước trong khoảng 5 -10 phút, cho vào túi vải, gặp miệng túi, đặt vật nặng lên để ép làm thoát nước ra ngoài theo các lỗ nhỏ. • Thịt nạc: Lọc bỏ sạch mỡ, gân, màng, rửa sạch thái nhỏ. • Mỡ lợn: rửa sạch thái nhỏ. + Phi trn ph gia ln 1. Mục đích: Tăng quá trình chín cho thịt. Tạo màu đỏ đẹp cho thành phẩm. Kéo dài thời gian bảo quản. Phương pháp:

Thịt cá mối sau rửa đạt yêu cầu, phối trộn cùng thịt nạc, thịt mỡ lợn đã

được xay sơ bộ và đem ướp theo tỷ lệ quy định.

NaNO3: 0,05% so với nguyên liệu thịt cá Mối, thịt nạc, thịt mỡ.

Đường: 1% (so với nguyên liệu thịt) có tác dụng làm cho sản phẩm có vị dịu ngọt, giữ cho màu đỏ của thịt được bền hơn, ngoài ra còn có tác dụng phòng thối.

Muối: 0,75% so với nguyên liệu thịt.

Axit ascorbic: 0,04% so với nguyên liệu chính có tác dụng thúc

đẩy quá trình chuyển hóa nitrit tốt hơn.

Trộn muối ăn với natri nitrat, đường cùng axit ascorbic rồi đem ướp với hỗn hợp thịt theo đúng tỷ lệ quy định, trên phủ một lớp muối mỏng. Hỗn hợp sau khi ướp được bảo quản ở nhiệt độ 2 ÷ 40C, thời gian bảo quản 2 ÷ 3 ngày.

+ Xay mn, giã, phi trn gia v.

Mục đích:

Giúp cho cho gia vị, phụ gia thấm đều vào trong khối hỗn hợp để tạo hương vị đặc trưng cho sản phẩm. Ngoài ra, phối trộn cũng nhằm làm cho khối thịt cá và khối thịt heo trộn đều vào nhau.

Cách tiến hành:

Sau khi xay sơ bộ, ta tiến hành hành xay mịn rồi bổ sung gia vị, phụ gia và trộn nguyên liệu ở dạng thô và sau đó cho vào cối giã khoảng 10 phút.

+ Định hình

Mục đích: Định hình dạng và kích cỡ cho sản phẩm.

Phương pháp: Quá trình định hình được dùng máy đùn xúc xích có ở

phòng thí nghiệm.

Sau khi nhồi xong, ta dùng dây buộc chặt hai đầu của xúc xích.

+ Hp chín

Mục đích là làm chín sản phẩm, tạo cấu trúc sản phẩm tốt hơn, tăng hương vị sản phẩm, tiêu diệt một lượng lớn vi sinh vật giúp tăng khả năng bảo quản. Quá trình hấp còn làm giảm lượng nước trong sản phẩm, đặc biệt trên bề mặt hạn chế vi sinh vật phát triển.

Sản phẩm xúc xích được hấp trong nồi hấp

+ Hun khói

Chuẩn bị nguyên liệu và nhiên liệu hun khói. Chuẩn bị lò đốt, kiểm tra

Đốt lò tạo nhiệt độ 1000C

Treo xúc xích vào dàn và bắt đầu hun khói ở nhiệt độ 1000C/1,5 giờ. Lấy sản phẩm ra, để nguội, tiến hành kiểm tra độẩm, màu sắc.

+ Làm ngui

Sau khi sản phẩm xúc xích được hun khói thì nó được làm nguội tự

nhiên trong môi trường không khí.

+ Bao gói và bo qun

Cân sản phẩm theo khối lượng tịnh và cho vào bao bì PA đem bao gói hút chân không, kiểm tra các chỉ tiêu và bảo quản.

Bảo quản ở tủ lạnh nhiệt độ 0 ÷50C.

2.2.5.2. B trí thí nghim xác định chế độ ra tht cá.

Mc đích: Loại mỡ, giảm mùi tanh và cải thiện màu sắc cho surimi cá mối. Tham khảo các đề tài trước ta cốđịnh các thông số sau:

Tỷ lệ: dung dịch rửa/thịt cá là: 5/1.

Thời gian cho mỗi lần rửa lần lượt là 9 phút.

B trí thí nghim ra tht cá Mi bng các dung dch (%):

Rửa lần1 bằng dung dịch ascorbic các nồng độ: 1%, 1.5%, 2%, 2.5%, 3%. Rửa lần 2 bằng dung dịch photphat (Na2HPO4.12H2O) : 0.2%, 0.4%, 0.6%, 0.8%. Rửa lần 3 bằng bằng nước muối NaCl: 0.2%, 0.3%, 0.4%, 0.5%, 0.6%.

+ Xác định nng độ dung dch sorbitol

Hình 2.3. Sơđồ thí nghim xác định nng độ dung dch sorbitol.

Rửa lần 3 Ép tách nước Chọn nồng độ phù hợp Thịt cá xay Rửa bằng dung dịch Sorbitol có nồng độ khác nhau 3 1 % 1.5% 2% 2.5% 3% Rửa lần 2 Kiểm tra cảm quan

+ Xác định nng độ dung dch phosphat

Hình 2.4. Sơđồ thí nghim xác định nng độ dung dch phosphat.

Rửa lần 3 Ép tách nước Chọn nồng độ phù hợp Tách thịt cá Rửa bằng dung dịch phosphat với nồng độ khác nhau 0.2 % 0.4% 0.6% 0.8% Rửa lần 1 Kiểm tra cảm quan

+ Xác định nng độ dung dch nước mui

Hình 2.5. Sơđồ thí nghim xác định nng độ dung dich mui.

Rửa lần 1 Ép tách nước Chọn nồng độ phù hợp Tách thịt cá Rửa bằng dung dịch nước muối nồng độ (%) 3 0.2 % 0.3% 0.4% 0.5% 0.6% Rửa lần 2 Kiểm tra cảm quan

2.2.5.3.B trí thí kho sát nh hưởng ca t l Cá: tht: mỡđến cht lượng sn phm

Mc đích:

Nhằm tìm ra tỷ lệ Cá: thịt: mỡ thích hợp nhất tạo ra sản phẩm có cấu trúc mềm mại nhưng không chảy mỡ tạo hương vị và màu sắc tốt nhất cho sản phẩm.

Chuẩn bị mẫu:

Cá: chọn cá còn tươi tiến hành phi lê lấy phần nạc.

Thịt heo: chọn thịt nạc còn tươi và có chất lượng cao sau đó tiến hành loại bỏ những màng mỡ, gân máu còn dính lại.

Mỡ: chọn lớp mỡ dưới da có chất lượng cao nhất, không dùng mỡ sa.

Sơđồ b trí thí nghim

Hình 2.6. Sơđồ b trí thí nghim chn t l Cá: tht: m. Cá Mối Chọn tỷ lệ thích hợp Phối trộn Gia vị Xay mịn Định hình Buộc chặt hai đầu Làm nguội Hấp chín Đánh giá sản phẩm Nước đá Phối trộn các tỷ lệ Xay thô Mỡ Xử lí Thịt nạc 68/20/12 70/20/10 75/15/10 73/25/12 63/25/12 65/25/10

2.2.5.4. B trí thí nghim chn t l ph gia phù hp Mc đích:

Ta tiến hành bố trí thí nghiệm xác định tỷ lệ bột mì, polyphotphat, gelatin nhằm tìm ra được ảnh hưởng của các chất phụ gia phối trộn vào thịt cá xay ở các tỷ lệ khác nhau lên khả năng tạo gel và cấu trúc đàn hồi của sản phẩm xúc xích. Và đánh giá xem ở tỷ lệ phối trộn nào trong giải thí nghiệm cho chất lượng gel cá tốt nhất và được cho điểm cao nhất. Từ đó quyết định chọn tỷ lệ phù hợp cho từng phụ gia.

Hình 2.7. B trí thí nghim chn t l ph gia phù hp

Chọn tỷ lệ thích hợp Làm nguội

Hấp chín

Đánh giá cảm quan và đo độ bền đông kết Phối trộn Gia vị Xay mịn Định hình Phối trộn ở tỷ lệ thịt cá/nạc/mỡ xác định Xử lí Phối trộn phụ gia Polyphotphat(%) 0 0,2 0,3 0,4 0,5 Gelatin (%) 0 0,2 0,3 0,4 0,5 Bột mì (%) 0 3 4 5 6

Thuyết minh quy trình tiến hành thí nghim:

Cá, thịt, mỡ xay thô sẽ tiến hành bổ sung theo tỷ lệ xác định. Sau đó sẽ

tiến hành bổ sung các chất các tỷ lệ tương ứng cùng với các phụ gia khác rồi tiếp tục xay mịn và thực hiện các bước còn lại theo quy trình.

Mỗi mẫu tiến hành thí nghiệm cùng một lô nguyên liệu, mỗi mẫu là 100g bao gồm cá, thịt, mỡ.

Với bột mì phối trộn theo tỷ lệ thay đổi từ 3% đến 6%. Với poly photphat và gelatin thì thay đổi từ 0.2% đến 0.5%. Mỗi một chất phụ gia ta tiến hành song song với một mẫu đối chứng (không bổ sung phụ gia).

Điu kin chn t l cht ph gia:

Tỷ lệ của các chất phụ gia được lựa chon phải thỏa mãn các điều kiện:

Điểm đánh giá cảm quan tốt nhất.

Độ chắc gel cao nhất đồng thời độ dẻo tốt nhất.

2.2.5.5. Sơđồ b trí thí nghim xác định thi gian hp. Mc đích:

Nhằm tìm ra chế độ hấp thích hợp nhất để tạo được sản phẩm có cấu trúc, màu sắc, mùi vị tốt đồng thời đảm bảo an toàn về vi sinh vật trong bảo quản.

Hình 2.8. Sơđồ b trí thí nghim xác định thi gian hp. Thuyết minh quy trình tiến hành thí nghim:

Cá, thịt, mỡ sau khi xay mịn và phối trộn gia vị, phụ gia được nhồi vào bao bì PE. Có 4 mẫu, mỗi mẫu có khối lượng là 100g rồi buộc chặt 2 đầu sau

đó tiến hành hấp ở các chếđộ sau: Nhiệt độ hấp cốđịnh là 1000C.

Thời gian hấp thay đổi là 15 phút, 20 phút, 25 phút và 30 phút.

Sau khi hấp xong lấy ra để nguội ở điều kiện thường và tiến hành xác

định độẩm, đánh giá cảm quan từ đó chọn ra chế độ hấp tối ưu nhất.

Điu kin chn chế độ hp ti ưu:

Điểm đánh giá cảm quan cao nhất về màu, mùi, vị và trạng thái. Độẩm tối ưu cho sản phẩm xúc xích. Xúc xích sau khi định hình Hấp ở 1000C tại các khoảng thời gian (phút) Đánh giá cảm quan và xác định độ ẩm 15 20 25 30 Chọn chếđộ hấp tối ưu

2.2.5.6. Sơđồ b trí thí nghim xác định t l khói.

Mc đích: chọn ra tỷ lệ khói phối trộn vào bán thành phẩm thích hợp nhằm tạo mùi vịđặc trưng cho sản phẩm hun khói.

Sơđồ b trí thí nghim: Hình 2.9. Sơđồ b trí thí nghim xác định t l khói phù hp. Phối trộn ở tỷ lệ thịt cá/nạc/mỡ Xử lí Thịt nạc

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sản xuất xúc xích cá mối xông khói (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)