II.1 THÔNG TIN QUA LẠI GIỮA CÁ NHÂN.

Một phần của tài liệu bài giảng quản trị học (Trang 69)

- Đối với những loại người này nên để họ tự do hoạt động:

II.1 THÔNG TIN QUA LẠI GIỮA CÁ NHÂN.

c. Phương pháp quản trị có khả năng tạo sự phối hợp hoạt động và đản bảo sự

II.1 THÔNG TIN QUA LẠI GIỮA CÁ NHÂN.

Thông tin qua lại giữa các cá nhân bao gồm việc trao đổi thông tin giữa hai

người.

Để thực hiện thông tin qua lại giữa cá nhân đối với việc trao đổi thông tin phải gồm các yếu tố cơ bản sau:

Hình số 7.6: Các yếu tố cơ bản của thông tin qua lại giữa cá nhân

Mô hình này được sử dụng rộng rãi trong quá trình tổ chức thực hiện thông tin giữa các cá nhân với nhau

Mô hình này được bắt đầu bằng một thông điệp cần được chuyển từ nguồn người gởi sang nguồn người nhận. Nguồn người gởi và nguồn người nhận có thể là một người hoặc nhiều người cùng làm việc với nhau. Ví dụ : một ban nhạc, một nhóm...

Thông điệp là những tín hiệu mà nguồn người gởi chuyển cho nguồn người nhận. Nó có thể được biểu hiện ở nhiều dạng như lời nói hoặc chữ viết, hoặc phi ngôn ngữ (nhăn mặt, mỉm cười..)

Quá trình chuyển những thông điệp thành những biểu tượng, ký hiệu để truyền đi gọi là quá trình mã hóa, Việc mã hóa có thể rất đơn giản, nhưng trong một số trường hợp có thể cũng rất phức tạp.

Kênh (mạch) là phương tiện mà qua đó thông điệp di chuyển từ người gởi đến người nhận. Các kênh này có nhiều loại khác nhau như : giao tiếp trực tiếp giữa hai người, hoặc kênh truyền thông đại chúng (radio, ti vi, tạp chí, báo...)

Người gửi

Phản hồi là những thông tin được gởi từ người nhận đến người gởi. Việc phản hồi có thể giúp cho người gởi phát hiện ra thông điệp ban đầu có gì chưa chuẩn, cần được điều chỉnh ở các thông điệp tiếp sau. Việc phản hồi thông tin rất cần thiết cho chức năng điều khiển của các nhà quản trị.

Chất lượng và sự chính xác của thông tin phụ thuộc rất nhiều vào việc thực hiện thành công mỗi yếu tố trên. Ngoài ra, cần lưu ý thêm một số nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng và sự chính xác thông tin sau đây :

- Trong quá trình truyền và nhận thông điệp có thể xuất hiện các "nhiễu". Đó

là những từ ngữ tối nghĩa, không rõ ràng... gây trở ngại, khó khăn cho người nhận trong quá trình nhận thức và hiểu đúng thông tin.

- Giữa mã hóa và giải mã trong nhiều trương hợp không thống nhất và hiểu không tương đồng giữa người gởi và người nhận.

- Trong quá trình mã hóa, trên thực tế thường bỏ xót nhưng thông tin quan

trọng. Để tránh việc bỏ sót người truyền thông tin thường lặp đi lặp lại nội dung của thông điệp nhiều lần. Nhưng điều đó sẽ làm người nhận tin dễ bị quá tải và bận rộn thường xuyên.

II.2. THễNG TIN TRONG NHểM.

Một phần của tài liệu bài giảng quản trị học (Trang 69)