Nhằm đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao, cho các tình vùng núi phía Bắc, từng bước khẳng định vị thế, uy tín, thương hiệu của trường Cao đẳng Kinh tế-Kỹ thuật Thái Nguyên trong hệ thống giáo dục đại học Việt Nam, chúng tôi xin có một số kiến nghị sau:
2.1. Đối với nhà nước
Tiếp tục chỉ đạo triển khai và thực hiện có kết quả chiến lược phát triển giáo dục đại học Việt Nam trong thời kỳ đổi mới và hội nhập, có chính sách, cơ chế đầu tư phát triển CSVC cho các trường cao đẳng để đảm bảo và nâng cao chất lượng giáo dục đại học Việt Nam ngang tầm với giáo dục đại học các nước trong khu vực và quốc tế.
2.2. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo
Tiếp tục hoàn thiện, bổ sung các văn bản quản lý nhà nước về giáo dục đào tạo, làm cơ sở để hướng dẫn các trường cao đẳng chủ động trong công tác quản lý đào tạo, quản lý CSVC, đảm bảo và nâng cao chất lượng đào tạo
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
NCKH. Giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cao hơn cho các trường cao đẳng trong công tác quản lý, phát triển, đào tạo. Tiếp tục thực hiện chương trình hành động đổi mới quản lý giáo dục đại học, nâng cao chất lượng giáo dục đại học giai đoạn 2010-2012 và định hướng chiến lược phát triển giáo dục đại học đến năm 2020.
Xây dựng một số phòng thí nghiệm, phòng NCKH hiện đại học cho các ngành khoa học cơ bản để các trường đại học, cao đẳng có thể sử dụng chung. Xây dựng Thư viện điện tử cho các trường để chia sẻ tài nguyên khoa học một cách tiết kiệm, hiệu quả. Xây dựng phần mềm quản lý CSVC dùng chung cho các trường để quản lý, theo dõi, báo cáo được thuận lợi, dễ dàng và hiệu quả.
Cùng với Bộ Kế hoạch và đầu tư, Bộ Xây dựng, Bộ Tài chính triển khai kế hoạch và chương trình ký túc xá cho sinh viên nội trú, tạo điều kiện cho sinh viên có chỗ ăn, chỗ ở, sinh hoạt, học tập và rèn luyện.
Thường xuyên tổ chức các lớp tập huấn, các hội nghị khoa học về công tác quản lý CSVC đại học cho cán bộ quản lý ở các trường, giúp các trường cập nhật thông tin, tiếp cận với những vấn đề mới của quản lý giáo dục đại học.
2.3. Đối với Đại học Thái Nguyên
Với tư cách là đơn vị chủ quản của trường Cao đẳng Kinh tế-Kỹ thuật Thái Nguyên, tiếp tục tạo điều kiện về nguồn vốn đầu tư để nhà trường tiếp tục sửa chữa, nâng cấp CSVC, xây dựng cơ sở dữ liệu cho thư viện điện tử, mua sắm thiết bị phương tiện cho các phòng nghiên cứu khoa học, phòng thực hành kỹ thuật để rèn luyện kỹ thuật cho sinh viên các khối ngành kinh tế - kỹ thuật. Có thể xây dựng một số phòng nghiên cứu khoa học cơ bản dùng chung cho các trường đại học, cao đẳng thuộc Đại học Thái Nguyên.
Việc phê duyệt ngân sách hàng năm và quy chế chi tiêu nội bộ cho trường cần thực hiện sớm, để nhà trường chủ động trong việc xây dựng và
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
triển khai kế hoạch đầu tư, phát triển CSVC đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho khu vực các tỉnh miền núi phía Bắc.
2.4. Đối với trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Thái Nguyên
Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện chiến lược, kế hoạch phát triển nhà trường trong các giai đoạn từ nay đến năm 2020 và tầm nhìn 2020.
Nghiên cứu và triển khai các biện pháp của một số đề tài khoa học có giá trị thực tiễn cao về xây dựng CSVC cho các trường Đại học và Cao đẳng để áp dụng vào thực tế nhà trường nhằm từng bước xây dựng trường trở thành Trung tâm giáo dục đào tạo, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ vững mạnh của địa phương tỉnh Thái Nguyên và các tỉnh miền núi phía Bắc.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đặng Quốc Bảo, Bùi Minh Hiền (2008), Khoa học quản lý giáo dục,
Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.
2. Nguyễn Thanh Bình (2005), Lý luận giáo dục Đại học Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.
3. Bộ GD&ĐT (2010), Tài liệu Hội nghị triển khai chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ, chương trình hành đồng của Bộ GD&ĐT về đổi mới quản
lý giáo dục đại học giai đoạn 2010 - 2012, Nxb Giáo dục Việt Nam,
Hà Nội.
4. Bộ GD&ĐT (2010), Báo cáo đánh giá thực trạng về cơ sở vật chất, thiết bị
đào tạo các trường Đại học, Cao đẳng công lập, Nxb Giáo dục Việt Nam,
Hà Nội.
5. Nguyễn Hữu Châu (2005), Phương pháp, phương tiện, kỹ thuật và hình
thức tổ chức dạy học trong nhà trường, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.
6. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996), Đại cương về quản lý,
trường Cán bộ Quản lý Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội.
7. Chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010, Nxb Giáo dục 2002, Hà Nội.
8. Trần Thị Dung (1999), Quản lý chất lượng đồng bộ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 9. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ
X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
10. Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa của thế kỷ
XXI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
11. Bùi Minh Hiền, Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo (2006), Quản lý giáo dục,
Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.
12. Trần Kiểm (2008), Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục,
Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.
13. Kondakop M.I (1982), Cơ sở lý luận của khoa học quản lý Giáo dục,
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
14. Madelive, Robin Hanter (2005), Làm chủ phương pháp giảng dạy, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh. 15. Nguyễn Thế Long (2006), Đổi mới tư duy, phát biểu giáo dục Việt Nam
trong kinh tế thị trường, Nxb Lao động, Hà Nội.
16. Luật giáo dục nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Nxb Chính trị
Quốc gia, Hà Nội.
17. Thái Duy Tuyên (1999), Những vấn đề cơ bản của giáo dục học hiện đại,
Nxb Giáo dục, Hà Nội.
18. Từ điển tiếng Việt (2000), Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng.
19. Đặng Ứng Vận (2007), Phát triển giáo dục đại học trong nền kinh tế thị trường,
Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.
20. P.V.Zinnin, M.I. Konđakốp, N.I. Xaxenđôtốp (1985), Những vấn đề quản lý trường học.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
PHỤ LỤC
Phụ lục 1:
PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN
Để có cơ sở thực tiễn đánh giá khách quan hoạt động quản lý cơ sở vật chất của nhà trường nhằm góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo, chúng tôi kính đề nghị ông (bà) cho biết ý kiến về một số vấn đề dưới đây. Nếu đồng ý ở mức độ nào ứng với những nội dung cụ thể, xin ông (bà) đánh dấu "X" để tạo điều kiện cho chúng tôi tiến hành tổng hợp và phân tích.
Rất mong nhận được những ý kiến đánh giá của ông (bà):
Câu 1: Ông (bà) đánh giá như thế nào về tầm quan trọng của công tác
quản lý cơ sở vật chất trong nhà trường. Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Không quan trọng
Câu 2: Ông (bà) đánh giá như thế nào về thực trạng công tác quản lý cơ
sở vật chất của nhà trường trong thời gian(2005-2010)
TT Nội dung cụ thể về quản lý cơ sở vật chất Mức độ thực hiện Tốt Khá thường Bình Yếu, kém 1
Quản lý công tác giáo dục nhận thức cho cán bộ, giáo viên, viên chức và HS-SV của trường về quản lý CSVC
1.1
Tuyên truyền, phổ biến các chế định giáo dục đào tạo: Luật, thông tư, nghị định, nghị quyết,… của nhà nước đến các thành viên trong trường.
1.2
Phổ biến các nội quy, quy chế của nhà trường quản lý, sử dụng CSVC tới CBGV và HS-SV.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn TT Nội dung cụ thể về quản lý cơ sở vật chất Mức độ thực hiện Tốt Khá thường Bình Yếu, kém 1.3
Phát huy các chức năng của các tổ chức đoàn thể trong việc phối hợp tuyên truyền và thực thi các thể chế GD&ĐT, nội quy, quy định của trường
1.4
Nâng cao trách nhiệm của cán bộ quản lý nói chung và cán bộ chuyên trách về quản lý CSVC nói riêng.
2 Quản lý bộ máy tổ chức và nhân lực nhà trường trong lĩnh vực CSVC
2.1 Phân công nhân lực hợp lý
2.2 Xây dựng nội quy, quy chế phù hợp với thực tiễn
2.3 Tổ chức sử dụng và bảo quản đúng quy định.
3 Quản lý nguồn tài lực, vật lực trong lĩnh vực CSVC của nhà trường.
3.1 Có quy hoạch xây dựng tổng thể nhà trường và kế hoạch phát triển CSVC. 3.2 Xây dựng các kế hoạch sủa chữa, duy tu,
bảo dưỡng thường xuyên, định kỳ CSVC. 3.3
Tận dụng nguồn ngân sách nhà nước, tăng cường tính tự chủ về tài chính trong mua sắm vật tư, xây dựng cơ bản, thiết bị và CSVC phục vụ đào tạo.
3.4
Giám sát chặt chẽ chi tiêu tài chính trong lĩnh vực xây dựng cơ bản và mua sắm trong thiết bị dạy học.
4 Quản lý việc cập nhật thông tin về CSVC của nhà trường.
4.1 Trang bị tài liệu cần thiết liên quan tới CSVC của nhà trường.
4.2 Sử dụng công nghệ thông tin trong quản lý CSVC
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn TT Nội dung cụ thể về quản lý cơ sở vật chất Mức độ thực hiện Tốt Khá thường Bình Yếu, kém 4.3
Học hỏi kinh nghiệm thực tiễn tại các cơ sở đào tạo và sản xuất tiên tiến để cập nhật thông tin.
5 Quản lý công tác thanh tra, kiểm tra trong lĩnh vực CSVC phục vụ đào tạo
5.1 Thành lập hội đồng kiểm tra đánh giá chất lượng và hiệu quả sử dụng CSVC 5.2 Xây dựng các tiêu chí, tiêu chuẩn đánh
giá cụ thể, hợp lý.
5.3 Thường xuyên kiểm tra, giám sát việc sử dụng và bảo quản CSVC của trường. Các ý kiến khác:
... ... ...
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Phụ lục 2:
PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN
Để giúp nhà trường các định được các biện pháp quản lý CSVC phục vụ đào tạo, chúng tôi đề xuất một số biện pháp dưới đây (8 biện pháp).
Xin ông (bà) vui lòng cho biết sự đánh giá của mình về mức độ cần thiết và mức độ khả thi của hệ thống các biện pháp do chúng tôi đề xuất. Nếu đồng ý với mức độ nào của tính cần thiết và tính khả thi ứng với những biện pháp cụ thể, xin ông(bà) đánh dấu" X" vào ô tương ứng.
Rất mong nhận được ý kiến đóng góp của ông (bà):
TT Biện pháp cụ thể Mức độ về tính cần thiết Mức độ về tính khả thi Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Rất khả thi Khả thi Không khả thi 1
Nâng cao nhận thức cho CBVC, HS-SV về công tác quản lý CSVC đáp ứng yêu cầu đào tạo của Trường
2
Thực hiện kế hoạch hoá công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý CSVC của trường giai đoạn 2010-2020
3
Đầu tư xây dựng CSVC trọng tâm, trọng điểm cho các bộ môn, các ngành đào tạo một cách hợp lý.
4
Thực hiện quy trình quản lý (mua sắm, lắp đặt, sử dụng, bảo dưỡng, kiểm tra).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn TT Biện pháp cụ thể Mức độ về tính cần thiết Mức độ về tính khả thi Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Rất khả thi Khả thi Không khả thi 5
Phân cấp quản lý sâu hơn, cụ thể hơn cho các đơn vị, các khoa, các trung tâm và các trường thực hành.
6
Xây dựng cơ chế phối hợp giữa các đơn vị trong việc quản lý, sử dụng CSVC của Nhà trường.
7
Xây dựng thư viện điện tử, áp dụng phần mềm quản lý CSVC theo tiêu chuẩn ISO 9001-2008.
8
Tổ chức khai thác các nguồn lực (vốn, con người, công nghệ, thiết bị,…) Từ các chương trình dự án, tài trợ và hợp tác với doanh nghiệp theo hướng xã hội hoá giáo dục.
Các ý kiến khác: ...
...
...
...