III/ Hoạt động dạy và học 1/ Kiểm tra bài cũ:5’
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TCT12: MỞ RỘNG VỐN TỪ:TRUNG THỰC TỰ TRỌNG I Mục tiêu
I - Mục tiêu
- Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm: Trung thực - tự trọng.
- Hiểu đợc nghĩa của các từ ngữ thuộc chủ điểm: Trung thực - tự trọng. RKN: giải nghĩa từ, dùng từ đặt câu.
- GD: Lòng tự trọng, biết sống trung thực, tự trọng.
II - Đồ dùng dạy ’ học.
-VBT tiếng việt – t1
III. Các hoạt động dạy - học - chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ:5’
- Một hs viết 5 danh từ chung chỉ tên gọi các đồ dùng.
- Một hs viết 5 danh từ riêng chỉ tên ngời. - GV nxét bài và ghi điểm cho hs.
2. Dạy bài mới:30’a) Giới thiệu bài: b) Tìm hiểu, HD làm bài tập:
Bài tập 1:Y/c hs thảo luận cặp đôi và làm bài. - Gọi đại diện lên trình bày.
- GV và các hs khác nxét, bổ sung. - GV chốt lại lời giải đúng.
* Bài tập 2:
- Gv phát phiếu cho hs làm bài theo nhóm - Y/c đại diện các nhóm trình bày.
- Gv và cả lớp nxét, chốt lại lời giải đúng: (?) Một lòng một dạ gắn bó với lý tởng tổ chức hay với ngời nào đó là?
(?) Trớc sau nh một không gì lay chuyển nổi là?
(?) Một lòng một dạ vì việc nghĩa là. (?) Ăn ở nhân hậu, thành thật, trớc sau nh một là?
(?) Ngay thẳng, thật thà là? * Bài tập 3:
- Phát giấy, bút dạ và y/c các nhóm làm bài. - Y/c nhóm nào làm xong trớc lên dán phiếu và trình bày.
- Y/c các nhóm khác nxét, bổ sung. - GV kết luận lời giải đúng.
- Gọi hs đọc lại hai nhóm từ. * Bài tập 4:
- HS tiếp nối đặt câu theo nhóm của mình. Nhóm nào đặt đợc nhiều câu đúng là thắng cuộc.
- GV nxét, tuyên dơng những hs đặt câu hay.
3. Củng cố - dặn dò:2’
- Nhận xét giờ học.
- 2 Hs lên bảng thực hiện - H/s đọc to, cả lớp theo dõi. - Thảo luận cặp đôi và làm bài. - Đại diện 3 nhóm lên trình bày bài. - Cả lớp chữa bài theo lời giải đúng những từ điền đúng: tự trọng, tự kiêu, tự ti, tự tin, tự ái, tự hào.
- H/hs đọc, cả lớp theo dõi.
- Nhận phiếu và làm bài theo nhóm. - Các nhóm trình bày phiếu của mình. - Hs chữa bài theo lời giải đúng. + Trung thành. + Trung kiên + Trung nghĩa + Trung hậu. + Trung thực. - Hoạt động trong nhóm. a) Trung có nghĩa là “ở giữa”. Trung thu, trung bình, trung tâm. b) Trung có nghĩa là “một lòng một dạ” - Trung thành, trung kiên, trung thực, trung hậu, trung kiên.
- Hs suy nghĩ, đặt câu.
+ Bạn Tuấn là học sinh trung bình của lớp.
+ Thiếu nhi ai cũng thích tết trung thu. ……….
- Lắng nghe và ghi nhớ.