I/ Kiểm tra :Việc chuẩn bị của HS II / Bài mới :
H ướng dẫn thực hành.32’
HĐ1: Thảo luận nhóm.( Bài tập 2 sgk). - Gv chia nhóm, giao nhiệm vụ thảo luận. - Gv khen ngợi những hs có cách giải quyết hay.
HĐ2: Thảo luận nhóm đôi. - Gv nêu yêu cầu bài tập.
- Tổ chức cho hs thảo luận nhóm, liên hệ sự vợt khó trong học tập của bản thân. - Gọi hs trình bày.
*Gv kết luận: Khen ngợi hs biết vợt khó, nhắc nhở hs cha biết vợt khó.
HĐ3: Làm việc cá nhân ( bài tập 4 sgk ). - Gv nêu lại yêu cầu bài tập.
- Gv kết luận, khuyến khích hs thực hiện các biện pháp khắc phục khó khăn đã đề ra để học tập cho tốt.
.Củng cố dặn dò:2’
*Gv nêu kết luận chung: sgk. - Thực hành bài học vào thực tế.
- Hs theo dõi.
- Nhóm 4 hs thảo luận, ghi cách giải quyết của nhóm vào phiếu học tập.
- Đại diện nhóm trình bày trớc lớp.
- Hs thảo luận nhóm 2 .
- Đại diện nhóm trình bày cách giải quyết - Cả lớp trao đổi phơng pháp vợt khó của từng nhóm.
1 hs đọc đề bài.
- Hs làm việc cá nhân, tìm ra những khó khăn gặp phải trong học tập và cách khắc phục.
- 3 -> 4 hs trình bày trớc lớp.
Tập đọc : TCt 7 : một ngời chính trực.
I.Mục tiêu :
1.Đọc lu loát, diễn cảm toàn. Biết đọc phân biệt lời của các nhân vật, đọc đợc diễn cảm 1 đoạn trong bài.
2.Hiểu nội dung của chuyện: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, vì dân vì nớc của Tô Hiến Thành - vị quan nổi tiếng cơng trực thời xa.
II.Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk.
III.Các hoạt động dạy học: 1.
Bài cũ : 5’
- Gọi hs đọc bài" Ngời ăn xin" và trả lời câu hỏi đoạn đọc.
- Gv nhận xét, cho điểm.
2.Bài mới:30’
a.Giới thiệu chủ điểm và bài đọc. b.Hớng dẫn luyện đọc .
- Tổ chức cho hs đọc bài, luyện đọc từ khó, giải nghĩa từ.
- Gv đọc mẫu cả bài.
- 2 Hs đọc bài, trả lời câu hỏi của bài.
- 1 hs đọc toàn bài.
- Hs nối tiếp đọc từng đoạn trớc lớp. Lần 1: Đọc + đọc từ khó.
Lần 2: Đọc + đọc chú giải. - Hs luyện đọc theo cặp. - 1 hs đọc cả bài.
c.Tìm hiểu bài:
- Đoạn 1 kể chuyện gì?
- Sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện nh thế nào?
- Khi Tô Hiến Thành ốm nặng, ai thờng xuyên chăm sóc ông?
- Tô Hiến Thành cử ai thay ông đứng đầu triều đình?
- Vì sao Thái hậu ngạc nhiên khi Tô Hiến Thành cử Trần Trung Tá?
- Trong việc tìm ngời giúp nớc Tô Hiến Thành thể hiện sự chính trực ntn?
- Vì sao nhân dân ca ngợi những ngời chính trực nh ông?
- Nêu nội dung chính của bài. c. Hớng dẫn đọc diễn cảm: - Gv HD đọc diễn cảm toàn bài. - HD đọc phân vai, Gv đọc mẫu. - Tổ chức cho hs đọc thi.
3.Củng cố dặn dò:2’
- Qua bài đọc giúp các em hiểu điều gì? - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Thái độ chính trực của Tô Hiến Thành trong việc lập ngôi vua.
- Ông không nhận đút lót, theo di chiếu của vua lập Thái tử Long Cán lên làm vua. - Quan tham tri chính sự Vũ Tán Đờng - Cử quan giám định đại phu Trần Trung Tá.
- Vì Trần Trung Tá ít tới thăm Tô Hiến Thành
- Cử ngời tài ba giúp nớc chứ không cử ng- ời ngày đêm hầu hạ mình
- Vì có những ngời nh vậy nhân dân mới ấm no, đất nớc mới thanh bình
- Hs nêu .
- 3 hs thực hành đọc 3 đoạn. - Hs theo dõi.
- Hs luyện đọc phân vai theo cặp. - Hs thi đọc diễn cảm.
- Hs nêu lại nội dung chính.
Thứ hai ngày 17 thỏng 9 năm 2012 Toán: TCt 16 : so sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên(tr.21)
I.Mục tiêu :
Giúp HS bớc đầu hệ thống hoá một số kiến thức ban đầu về: - Cách so sánh hai số tự nhiên, xếp thứ tự các số tự nhiên - RKN: so sánh
II.Các hoạt động dạy học :
1.Bài mới:15’
a.Giới thiệu bài.
b.Gv h ớng dẫn cách so sánh 2 STN. - Gv nêu VD: so sánh 2 số 99 và 100 +Em so sánh bằng cách nào? VD2:So sánh 29 896 và 30 005 25 136 và 23 894 +Vì sao em so sánh đợc?
- Gv nêu dãy số tự nhiên: 0 , 1, 2, 3, 5, 6, 7, 8, 9... +Số đứng trớc so với số đứng sau thì ntn? Và ngợc lại? c.Xếp thứ tự các số tự nhiên. - Gv nêu 1 nhóm số tự nhiên. 7698 ; 7968 ; 7896 ; 7869
- Vì sao ta xếp đợc các số tự nhiên theo thứ tự?
2.Thực hành:20’
Bài 1: Điền dấu > ; < ; = .
- Tổ chức cho hs làm bài cá nhân, so sánh
- Hs theo dõi. - Hs so sánh và nêu: 99 < 100 ; 100 > 99 -Hs trả lời - Hs so sánh: 29 896 < 30 005 25 136 > 23 894 -Hs nờu.
- Hai số tự nhiên liền kề nhau hơn ( kém ) nhau 1 đơn vị. - Hs sắp xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn: 7698 < 7869 < 7896 < 7968 - Vì bao giờ ta cũng so sánh đợc các STN - 1 hs đọc đề bài. Tuần 6 TUẦN 4
từng cặp số và đọc kết quả. - Nhận xét.
Bài 2:Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn.
+Nêu cách xếp thứ tự các số tự nhiên? - Tổ chức cho hs làm bài vào vở, 1 hs lên bảng làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3:Viết các số sau theo thứ tự từ lớn đến bé.
- Gv nhận xét.
3.Củng cố dặn dò:2’ - Hệ thống nội dung bài.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Hs làm và chữa bài 1234 > 999 35 784 < 35 780 8754 < 87 540 92 501 > 92 410 39 680 = 39 000 + 680 17600 = 17000 + 600 - 1 hs đọc đề bài. - 3 hs lên bảng, lớp làm vào vở. a.8136 < 8 316 < 8 361 b. 5 724 < 5 740 < 5 742 c. 63 841 < 64 813 < 64 831 - 1 hs đọc đề bài. - 2 hs lên bảng, lớp làm vào vở. a. 1984 > 1978 > 1952 > 1942 b. 1969 > 1954 > 1945 > 1890. -Hs nghe và trả lời
Khoa học.TCt 7:tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn.
I. Mục tiêu : - Biét phân loại thức ăntheo nhóm chất dinh dỡng.
- Giải thích đợc lý do cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thờng xuyên thay đổi món ăn. - Nói tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ít và ăn hạn chế trong tháp dinh dỡng.
II.Đồ dùng dạy học : - Hình trang 16 ; 17 sgk. -VBT khoa học.
III. Các hoạt động dạy học:
1
Bài cũ:5’
-Gv nhận xột – ghi điểm
2.Bài mới:28’
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn tỡm hiểu bài.
*HĐ1: Thảo luận nhóm.
- Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và nên thay đổi món ăn?
- Gọi hs các nhóm trình bày.
- Gv kết luận : Mỗi loại thức ăn chỉ cung cấp 1 số chất nhất định, ăn nhiều loại thức ăn và thờng xuyên thay đổi món sẽ đáp ứng đầy đủ chất dinh dỡng của cơ thể và sẽ giúp chúng ta ngon miệng
*HĐ2:Làm việc với sgk.
- Yêu cầu hs quan sát tháp dinh dỡng ở sgk trang 17, trả lời câu hỏi .
+Hãy nói tên nhóm thức ăn cần ăn đủ? +……… ăn vừa phải?
+……… ăn có mức độ? +………. ăn ít? +………..ăn hạn chế? - Gọi các nhóm trình bày. - Gv kết luận: sgk. HĐ3: Trò chơi: Đi chợ. - Gv HD cách chơi.
+ Em là ngời nội chợ, em sẽ mua những thức ăn, đồ uống gì cho gia đình vào các bữa trong ngày? - Hs trình bày kết quả.
Hs nờu vai trũ của cỏc chất và vi ta min.
- Hs theo dõi.
- Nhóm 6 hs thảo luận. .
-Hs nêu kết quả.
- Hs quan sát, tìm ý cho câu trả lời. - Gạo, khoai lang, bánh mì,… Rau quả: bí ngô, rau cải, xúp lơ, … -Thịt cá, đậu phụ ( chất đạm)
- Chất béo: dầu ăn, mỡ lợn, vừng .. Chất đờng: đờng mía, ...
- Chất khoáng: muối. - Đại diện nhóm trình bày.
- Hs viết tên những thức ăn cần mua cho các bữa ăn hằng ngày.
- Hs thi đua kể thực đơn của mình. - Hs cả lớp cùng gv nhận xét, bổ sung.
- Gv HD cả lớp nhận xét, bổ sung.
3.Củng cố dặn dò:2’ - Hệ thống nội dung bài.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Hs nhắc lại ghi nhớ
Thứ ba ngày 18 thỏng 9 năm 2012
chính tả: tCt 4: nhớ - viết : truyện cổ nớc mình.
I.Mục tiêu :
1.Nhớ - viết đúng chính tả,trình bày đúng 10 dòng đầu của bài" Truyện cổ nớc mình".Trình bày bài sạch ssẽ, biết trình bày đúng thể thơ lục bát.
2.Tiếp tục nâng cao kĩ năng viết đúng( phát âm đúng) các tiếng có âm đầu r / d / gi hoặc có vần ân / âng.
II.Đồ dùng dạy học :
- Bảng nhóm cho hs làm bài tập.
III.Các hoạt động dạy học :
1.Bài mới:
a. Giới thiệu bài.1’
b.Hớng dẫn nhớ - viết:20’ - Gọi hs đọc thuộc bài viết.
+Vì sao tác giả lại yêu truyện cổ nớc nhà? +Qua các câu chuyện cổ cha ông ta muốn khuyên con cháu điều gì?
- Gv yờu cầu hs phỏt hiện những chữ dễ viết sai,lờn bảng viết
- Tổ chức cho hs tự viết bài vào vở theo trí nhớ.
- Gv đọc cho hs soát bài. - Thu chấm 5 - 7 bài.
2.H
ớng dẫn làm bài tập:12’
Bài 2a: Điền vào chỗ trống r / d / gi . - Gọi hs đọc đề bài.
- Tổ chức cho hs làm bài cá nhân,3 hs làm vào bảng nhóm.
- Gọi hs đọc câu văn đã điền hoàn chỉnh. - Chữa bài, nhận xét.
3.Củng cố dặn dò:2’ - Hệ thống nội dung bài.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Hs theo dõi. - 1 hs đọc đề bài.
- 2 hs đọc. Cả lớp đọc 1 lần. - Vì truyện cổ sâu sắc, nhân hậu.
- Thơng yêu, giúp đỡ lẫn nhau, ăn ở hiền lành, phúc đức...
-
Hs luyện viết từ khó vào bảng v àgiấy nhỏp.
- Hs viết bài vào vở.
- Đổi vở soát bài theo cặp.
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs làm bài vào vở, 3 hs đại diện chữa bài. Các từ cần điền : gió thổi - gió đa - gió
nâng cánh diều
- 1 hs đọc to câu văn đã điền hoàn chỉnh.
Toán: T Ct 17 : luyện tập(tr.22)
I.Mục tiêu : Giúp hs :
- Củng cố về viết và so sánh các số tự nhiên.
- Bớc đầu làm quen với bài tập dạng x < 5 ; 68 < x < 92 ( với x là số tự nhiên)
II.Các hoạt động dạy học :
1. Giới thiệu bài.1’
2.Thực hành:33’ Bài 1: Viết số.
- Yêu cầu hs làm bài vào vở , đọc kết quả. a.Số bé nhất có 1 chữ số là số nào? ( 2 chữ số, 3 chữ số?)
b.Viết số lớn nhất có 1 chữ số?(2 chữ số; 3 chữ số?)
Bài 2:
- Gọi hs nối tiếp nêu miệng kết quả. +Có bao nhiêu số có 1chữ số ? +Có bao nhiêu số có 2 chữ số? - Chữa bài , nhận xét.
Bài 3: Viết chữ số thích hợp vào ô trống. + làm ntn điền đợc chữ số thích hợp vào ô? - Gv nhận xét.
Bài 4:Tìm số tự nhiên x .
+Hãy nêu những STN bé hơn 5?
- Gv HD cách trình bày dạng bài tìm x<5. - Tổ chức cho hs làm bài cá nhân vào vở. - Chữa bài, nhận xét.
Bài 5: Tìm số tròn chục biết 68< x <92 +Thế nào là số tròn chục?
- Tổ chức cho hs làm bài nh bài 4.
3.Củng cố dặn dò:2’
- Hệ thống nội dung bài.
- Về nhà làm bài, chuẩn bị bài sau.
- Hs theo dõi. - 1 hs đọc đề bài.
- Hs làm bài, 2 hs lên bảng chữa bài. a. 0 ; 10 ; 100
b. 9 ; 99 ; 999
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs nối tiếp , mỗi em đọc 1 phần.
a. Có 10 chữ số là:0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9 b.Có 90 chữ số là: 11; 12; 13; ...;97; 98; 99 - 1 hs đọc đề bài. -Hs trả lời a. 859 0 67 < 859 167 b. 492 037 > 482 037 c.609 608 < 609 60 9 d. 264 309 = 2 64 309 - Hs đọc đề bài. - Hs lên bảng làm bài. a. Tìm x biết x < 5 Các số tự nhiên bé hơn 5 là: 0; 1; 2 ; 3; 4 Vậy x là : 0; 1; 2; 3; 4 b.Tìm x biết : 2 < x < 5
Số tự nhiên lớn hơn 2 và nhỏ hơn 5 là: 3; 4 Vậy x là : 3 ; 4
- 1 Hs đọc đề bài.
- Hs làm bài vào vở, chữa bài. Tìm số tròn chục x biết 68 < x < 92
Các số tròn chục s lớn hơn 68 và nhỏ hơn 92 là: 70 ; 80 ; 90
Vậy x là : 70; 80; 90
Luyện từ và câu: TCt 7: từ ghép và từ láy. I. Mục tiêu :
1.Nắm đợc 2 cách chính cấu tạo từ phức: ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau ( từ ghép ), phối hợp những tiếng có âm hay vần( hoặc cả âm và vần) giống nhau ( từ láy). 2. Bớc đầu biết vận dụng kiến thức đã học để phân biệt từ ghép với từ láy, tìm các từ ghép và từ láy đơn giản, tập đặt câu với các từ đó.
II.Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 1; 2.
III.Các hoạt động dạy học :
1.Kiểm tra bài cũ:5’
Thế nào là từ đơn ?Thế nào là từ phức ?vd.
- Gv nhận xét, cho điểm.
2.Bài mới: a. Giới thiệu bài:
- 2 hs nêu.vd:cho,vay,ăn…chiụ khú,siờng năng
- Hs theo dõi.
b.Phần nhận xét.
- Gọi hs đọc to yêu cầu ở phần nhận xét. +Nêu các từ phức trong đoạn thơ?
+Từ phức nào do các tiếng có nghĩa tạo thành?
+Từ phức nào do các tiếng có âm đầu hoặc vần lặp lại nhau tạo thành?
- Gv nhận xét. *Ghi nhớ: c.H
ớng dẫn hs làm bài tập. Bài 1: Tìm từ ghép , từ láy.
- Tổ chức cho hs làm bài theo nhóm vào bảng phụ.
- Chữa bài, nhận xét.
- Tại sao em xếp từ " bờ bãi "vào từ ghép? - Tại sao em xếp từ " cứng cáp " vào từ láy?
Bài 2:Tìm từ ghép, từ láy chứa tiếng: a.Ngay
b.Thẳng c.Thật
+Tổ chức cho hs tự tìm từ hoặc mở từ điển tìm từ theo yêu cầu.Nêu miệng kết quả. - Gv nhận xét, chữa bài.
4.Củng cố dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Hs nối tiếp đọc các yêu cầu . - 2 hs nêu.
- Truyện cổ; cha ông; lặng im. - Thầm thì; chầm chậm; se sẽ. - 2 hs đọc ghi nhớ.
- Hs đọc đề bài.
- Hs làm bài theo nhóm 4.
câu a:-ghi nhớ, đền thờ, bờ bói, tởng nhớ -nô nức(từ lỏy)
b:-dẻo dai, vững chắc, thanh cao(từ ghộp)
-mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cáp(từ lỏy)
- Hs nối tiếp nêu miệng kết quả . -Hs trả lời.
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs thảo luận theo nhóm 2, trình bày kết quả trớc lớp.
Từ Từ ghép Từ láy
ngay ngay thẳng,ngay
thật, ngay đơ... ngay ngắn thẳng thẳng cánh, thẳng đứng,thẳng đuột,thẳng tớnh... thẳng thắn thẳng thớm thật chân thật, chân thành... thật thà
Kể chuyện: TCt 4: một nhà thơ chân chính.
i. Mục tiêu:
1. Rèn kỹ năng nói:
- Dựa vào lời kể của gv và tranh minh hoạ, kể lại đợc câu chuyện.
- Hiểu truyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện :Ca ngợi nhà thơ chân chính có khí phách cao đẹp, thà chết trên giàn lửa thiêu chứ không chịu khuất phục cờng quyền.
2.Rèn kỹ năng nghe:
- Học sinh nghe lời gv kể chuyện, nhớ chuyện. Theo dõi, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II.Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ truyện ở sgk.
III.Các hoạt động dạy học :
1.Bài mới.
a. Giới thiệu bài .1’
b.Hướng dẫn kể chuyện.10’ - Gv kể 2 lần: